Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Brazil năm 2022

Hệ thống đang trong quá trình nâng cấp.
Vui lòng chờ trong giây lát ...

  • Mỹ - Thị trường xuất khẩu giày dép chủ yếu của Brazil
  • 20/09/2019

Theo Abicalçados, trong tháng 8/2019 Brazil đã xuất khẩu 9,47 triệu đôi giày, tăng hơn 7,4% so với tháng 8/2018, tăng tháng thứ 2 liên tiếp. Tuy nhiên, kim ngạch giảm 6% [tổng cộng đạt 78 triệu USD] do giá xuất khẩu trung bình giảm [giảm hơn 12%]. Trong đó, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu giày chủ yếu của Brazil.

Trong 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu đạt tổng cộng 76,66 triệu đôi với kim ngạch đạt 644 triệu USD, tăng 8,2% về lượng và tăng 2,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Chủ tịch điều hành Abicalçados, Haroldo Ferreira cho biết: “Khi chi phí công nghiệp tăng, đồng USD tăng chúng tôi có khả năng thiết lập mức giá thấp hơn”.

Ông cho biết, các lô hàng dép xỏ ngón trong 8 tháng đầu năm 2019 tăng 15%, điều này có tác động rất lớn đến kết quả chung, trong khi 50% khối lượng xuất khẩu của Brazil là từ phân khúc này. Giá xuất khẩu trung bình các sản phẩm trong tháng 8/2019 là 8,24 USD, trong khi trong tháng 8/2018 giá trung bình các sản phẩm ở mức 9,1 USD.

Nhập khẩu đạt 748.580 đôi với trị giá 15,63 triệu USD, Mỹ là khách hàng mua chủ yếu trong tháng 8/2019, tăng 18% về lượng và 5,8% về trị giá so với tháng 8/2018. Trong 8 tháng đầu năm 2019, Mỹ nhập khẩu 8 triệu đôi với trị giá đạt 135,87 triệu USD, tăng 32% về lượng và 35,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.

Ferreira cho rằng, điều này có thể sẽ tiếp tục xảy ra cho đến cuối năm nay, đặc biệt do cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, khiến sản phẩm châu Á trở nên đắt hơn với thuế nhập khẩu bổ sung. Theo truyền thống, 70% nhập khẩu giày dép Mỹ là từ Trung Quốc. Với mức thuế quan mới, các nhà nhập khẩu Mỹ đã tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế.

Điểm đến thứ 2 đối với giày dép Brazil là Argentina, bất chấp khủng hoảng trong nước. Trong tháng 8/2019, nước láng giềng nhập khẩu 1,12 triệu đôi, với trị giá đạt 11 triệu USD, giảm 38% về lượng và giảm 29% về trị giá so với tháng 8/2018. Tổng cộng trong 8 tháng đầu năm 2019, Argentian đã nhập khẩu 5,76 triệu đôi với trị giá đạt 65,73 triệu USD, giảm 30,6% về lượng và 36,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.

Pháp là điểm đến thứ 3 đối với giày dép Brazil. Trong tháng 8/2019, nước này đã nhập khẩu 1,18 triệu đôi với trị giá đạt 6,36 triệu USD, tăng gần 300% về lượng và 52,4% về trị giá so với tháng 8/2018. Trong 8 tháng đầu năm 2019, Pháp nhập khẩu 4,93 triệu đôi và 39,5 triệu USD, tăng 23,4% về lượng song giảm 1,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Nguồn: Lefaso.org.vn  

Ở chiều ngược lại, hàng hóa xuất khẩu sang Brazil 6 tháng đầu năm đạt 1,04 tỷ USD, tăng 0,05% so với cùng kỳ năm 2018. Như vậy, Việt Nam xuất siêu sang thị trường này 300,39 triệu USD.


Việt Nam xuất sang Brazil phần lớn là phụ kiện điện thoại, giày dép, cá fillet đông lạnh, bộ vi mạch, máy in, sợi nhân tạo, ắc quy, xi măng, cao su, gạo, lốp ô tô; nhập khẩu từ Brazil chủ yếu các mặt hàng như đậu tương và phụ phẩm từ đậu tương, ngô, sắt thép, bông, thuốc lá nguyên liệu, bột thịt gia súc, phụ phẩm giết mổ gà, gỗ xẻ, da thuộc.

Mặt hàng ngô đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu từ Brazil, trị giá trên 351,31 triệu USD, chiếm 26,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại từ thị trường này, tăng 272,3% so với cùng kỳ năm 2018.


Nhóm hàng quặng và khoáng sản đứng thứ 2 với trên 219,69 triệu USD, chiếm 16,4%, tăng 63,3%; tiếp đến nhóm hàng đậu tương chiếm 13,2%, đạt 177,02 triệu USD, tăng 55,4%; thức ăn gia súc và nguyên liệu chiếm 11,1%, đạt 148,58 triệu USD, giảm 48,4%.

Các nhóm hàng nhập khẩu tăng mạnh về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2018, ngoài các nhóm chủ đạo trên, còn có: nhóm hàng chế phẩm thực phẩm tăng 44,6%, đạt 0,6 triệu USD; lúa mì tăng 41,4%, đạt 23,3 triệu USD.


Ngược lại, Việt Nam giảm mạnh nhập khẩu một số nhóm hàng từ Brazil như: Kim loại thường giảm 84%, đạt 0,95 triệu USD; hóa chất giảm 57,6%, đạt 6,46 triệu USD; thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 48,4%, đạt 148,58 triệu USD.


Nhập khẩu hàng hóa từ Brazil 6 tháng đầu năm 2019

Nhóm hàng

Tháng 6/2019

+/- so tháng 5/2019 [%]*

6tháng đầu năm 2019

+/- so với cùng kỳ năm trước [%]*

Tổng kim ngạch NK

178.955.564

21,26

1.338.149.192

21,41

Ngô

-100

351.308.758

272,31

Quặng và khoáng sản khác

23.861.165

-32,42

219.691.297

63,34

Đậu tương

50.923.809

116,94

177.015.362

55,4

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

34.313.831

22,87

148.578.944

-48,41

Bông các loại

18.541.907

106,29

141.264.765

-14,86

Hàng hóa khác

12.020.581

-10,33

88.297.950

Sắt thép các loại

16.776.948

54,74

64.028.031

-1,2

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

8.473.787

17,2

45.485.049

-9,82

Gỗ và sản phẩm gỗ

5.861.678

1,22

34.594.146

15,04

Lúa mì

23.295.728

41,36

Nguyên phụ liệu thuốc lá

3.424.111

-45,93

21.655.792

-35,08

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

917.869

31,71

6.548.247

-19,64

Hóa chất

834.875

-41,99

6.458.162

-57,63

Linh kiện, phụ tùng ô tô

1.012.623

23,08

3.568.864

14,44

Chất dẻo nguyên liệu

667.034

-0,64

2.782.934

-17,14

Hàng rau quả

344.793

-4,47

2.027.970

-22,78

Kim loại thường khác

873.104

1,091,46

946.388

-84

Chế phẩm thực phẩm khác

107.450

1,94

600.806

44,58

[*Tính toán theo số liệu của TCHQ]

Thách thức và cơ hội trong quan hệ thương mại với Brazil:

1. Cơ hội:

- Thị trường đông dân, có sức mua lớn, Brazil là nước có dân số trẻ và là xã hội hướng đến tiêu dùng.

- Chính sách bảo hộ sản xuất trong nước, Brazil được đánh giá là nước rất tích cực sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt là nhằm vào các nước xuất khẩu có trị giá kim ngạch lớn với Brazil. Việc đánh thuế phòng vệ cao đối với nhiều mặt hàng của một số nước làm cho các nhà nhập khẩu Brazil có xu hướng tìm kiếm các nhà cung cấp mới ở các thị trường mới trong đó có Việt Nam.

- Sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn do chính sách thuế và lao động như nói ở trên làm cho nhu cầu nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng sẽ tăng trưởng ổn định.

- Brazil tuy ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, nhưng lại chú trọng các sản phẩm chăn nuôi và ngũ cốc, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và thị hiếu ưa thích thủy sản của người dân, đây có thể là một lợi thế trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường này.


2. Thách thức, khó khăn:

- Một số hàng hóa công nghiệp và tiêu dùng của Việt Nam tiếp tục phải đối diện hoặc nguy cơ đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại của Brazil.

- Thủy sản tiếp tục là đối tượng áp dụng các hàng rào kỹ thuật về kiểm dịch, kiểm hóa và quy cách bao bì đóng gói của cơ quan chức năng nước sở tại.

- Thuế nhập khẩu cao, quan hệ lao động phức tạp tiếp tục là rào cản đối với các doanh nghiệp xuất khẩu muốn mở văn phòng, chi nhánh thúc đẩy xuất khẩu sang Brazil.


3. Một số dề xuất về các lĩnh vực tiềm năng của thị trường đối với doanh nghiệp Việt Nam

- Công nghiệp [ngoài điện thoại] các mặt hàng như máy tính, sản phẩm sắt thép, sản phẩm cao su, sơ xợi dệt, nguyên phụ liệu dệt may, giày da

- Mặt hàng tiêu dùng: giầy dép, túi xách, va li, dù..

- Nông sản: fillet cá tra, tôm [khẩn trương đàm phán mở cửa thị trường cho mặt hàng tôm]

Mặc dù là nước có lực lượng sản xuất lớn nhưng thực tế ngành sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn do chính sách thuế và lao động phức tạp làm cho nhu cầu nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng sẽ tăng trưởng ổn định. Thêm vào đó là nhu cầu hưởng thụ của người bản xứ rất cao nên đây là sẽ lợi thế đối với các mặt hàng thời trang nhập khẩu với giá thành tốt như hàng giày dép, dệt may.


Brazil là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn của thế giới nhưng đa phần là xuất khẩu sản phẩm thô và nguyên liệu chế biến. Chính phủ đang định hướng đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chủ lực là các sản phẩm chăn nuôi và ngũ cốc. Trong khi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và thị hiếu ưa thích thủy sản của người dân vì một phần đang tập trung phát triển ngành chăn nuôi và chế biến thịt [thịt bò, gà, heo và cừu] nên giá cả các sản phẩm thủy sản tươi sống ở Brazil cao hơn nhiều so với thịt. Đây có thể là một lợi thế trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường này. Mức tiêu thị cá của người Brazil hiện chỉ bằng 50% so với khuyến cáo của WTO. Bộ nông nghiệp Brazil cho biết 60% hàng thủy sản đều nhập khẩu từ các quốc gia khác. Tuy nhiên, Brazil đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát các loại thủy sản nhập khẩu vào nước này, đặc biệt là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm các mặt hàng thủy sản bị giám sát chặt chẽ, một số doanh nghiệp Việt Nam đã bị cảnh báo đưa vào diện kiểm tra 100% dư lượng kháng sinh, hóa chất trong sản phẩm.

Mặt hàng tôm đông lạnh chưa được nhập khẩu vào Brazil từ Việt Nam, trong khi nhu cầu tiêu thụ tôm của người dân tăng gấp 4 lần so với năng lực sản xuất trong nước. Theo đánh giá thì ngành tôm Brazil giảm 40% sản lượng do ảnh hưởng của bệnh đốm trắng nên chỉ có Ecuador xuất khẩu tôm sang Brazil.

 Nguồn: VITIC

Page 2

  Thị trường chủ yếu cung cấp lúa mì cho Việt Nam 5 tháng năm 2022 [Thứ bảy, 18-6-2022]

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2022 cả nước nhập khẩu 1,94 triệu tấn lúa mì, trị giá gần 719,84 triệu USD, giá trung bình 371 USD/tấn, tăng 2,4% về khối lượng, tăng mạnh 39% kim ngạch và tăng 35,8% về giá so với 5 tháng đầu năm 2021.

  Những nhóm hàng xuất khẩu chính sang Séc 5 tháng đầu năm 2022 [Thứ sáu, 17-6-2022]

Những nhóm hàng xuất khẩu chính sang Séc 5 tháng đầu năm 2022

  Dự báo xuất khẩu sắn sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới [Thứ sáu, 17-6-2022]

Dự báo thời gian tới xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sẽ tiếp tục tăng nhờ nhu cầu của thị trường Trung Quốc vẫn cao.

  Xuất khẩu hạt tiêu 5 tháng, tăng mạnh về giá trị [Thứ năm, 16-6-2022]

5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam giảm về lượng, nhưng tăng mạnh về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

  Tín hiệu vui của trái cây Việt [Thứ tư, 15-6-2022]

Trung Quốc đã đồng ý nhập khẩu chanh leo, trong khi sầu riêng đàm phán ở giai đoạn cuối... Đây là tín hiệu vui và cơ hội xuất khẩu trái cây Việt.

  Nhập khẩu phân bón 5 tháng năm 2022 giảm lượng, tăng kim ngạch [Thứ tư, 15-6-2022]

5 tháng đầu năm 2022 lượng phân bón nhập khẩu của cả nước đạt gần 1,55 triệu tấn, trị giá trên 737,03 triệu USD.

  5 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu thức ăn gia súc trị giá trên 2,04 tỷ USD [Thứ ba, 14-6-2022]

5 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt trên 2,04 tỷ USD, giảm nhẹ 2,3% so với cùng kỳ năm 2021.

  Xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm 2022 đạt trên 1,35 tỷ USD [Thứ ba, 14-6-2022]

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2022 cả nước xuất khẩu gần 2,77 triệu tấn gạo, tương đương trên 1,35 tỷ USD, giá trung bình đạt 489 USD/tấn, tăng 6,6% về khối lượng, nhưng giảm 4% về kim ngạch và giảm 9,9% về giá so với cùng kỳ năm 2021.

  Việt Nam tiếp tục là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 2 cho Trung Quốc [Thứ hai, 13-6-2022]

Trong 4 tháng đầu năm 2022, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 2 cho Trung Quốc với 721,51 triệu USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2021.

  Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng của gỗ Việt Nam [Thứ hai, 13-6-2022]

Trung Quốc là một trong 5 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Đây cũng thị trường cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam.

  Xuất khẩu cà phê 5 tháng đầu năm 2022 tăng trưởng mạnh mẽ [Thứ sáu, 10-6-2022]

5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt trên 2 tỷ USD, tăng 24,2% về lượng và tăng 54% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

  Thị trường Trung Quốc tăng nhập khẩu trái chuối từ Việt Nam [Thứ sáu, 10-6-2022]

Trong khi xuất khẩu rau quả nói chung những tháng đầu năm 2022 giảm sâu thì thị trường Trung Quốc lại tăng mạnh nhập khẩu trái chuối từ Việt Nam.

  Khủng hoảng lương thực ở EU và cơ hội cho xuất khẩu cá tra Việt [Thứ năm, 9-6-2022]

EU đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa về an ninh lương thực do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine và xuất khẩu cá tra của Việt Nam được cho là sẽ có cơ hội.

  Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm sang thị trường RCEP [Thứ năm, 9-6-2022]

Hiệp định RCEP đang tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu. Đây là khu vực có nhiều nền kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu tiêu dùng đa dạng.

  Thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu hạt điều từ Việt Nam [Thứ tư, 8-6-2022]

Ngành hạt điều Việt Nam đang chịu sự canh tranh khá gay gắt từ Myanmar tại thị trường Trung Quốc.

  Xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục giữ giá cao trong tháng 6 [Thứ tư, 8-6-2022]

Những ngày đầu tháng 6, giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng 10 - 15 USD/tấn so với tháng 5. Hiện thị trường xuất khẩu gạo khá ổn định, nhu cầu mua vẫn ở mức cao.

  Thị trường Trung Quốc tăng nhập khẩu rau quả chế biến từ Việt Nam [Thứ ba, 7-6-2022]

Thị phần nhập khẩu chủng loại hàng rau quả chế biến [mã HS 20] của Việt Nam tăng trong tổng nhập khẩu của thị trường Trung Quốc.

  "Chìa khóa" xuất khẩu gạo Việt vào thị trường Bắc Âu [Thứ ba, 7-6-2022]

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến nghị, muốn xuất khẩu gạo vào thị trường Bắc Âu, doanh nghiệp tuân thủ các quy định bắt buộc của thị trường.

  Xuất khẩu cao su tiếp tục tăng trưởng mạnh trong tháng 5/2022 [Thứ hai, 6-6-2022]

Xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 5/2022 ước đạt 181 triệu USD, tăng 40,4% về lượng và tăng 27,9% về trị giá so với tháng 4/2022.

  Tình hình xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2022 [Thứ bảy, 4-6-2022]

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [NN&PTNT], trong 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm ngoái.

  FTAs trợ lực cho xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ [Thứ sáu, 3-6-2022]

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 5 tháng năm 2022 ước đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó, các FTAs đã trợ lực cho xuất khẩu gỗ.

  Xuất khẩu thuỷ sản tháng 5/2022 hạ nhiệt [Thứ năm, 2-6-2022]

Sau khi đạt kỷ lục trên 1,1 tỷ USD trong tháng 4/2022 với mức tăng trưởng trên 50%, bước sang tháng 5/2022, xuất khẩu thuỷ sản hạ nhiệt.

  Xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng ước đạt gần 23,2 tỷ USD [Thứ tư, 1-6-2022]

5 tháng năm 2022, đã có 09 sản phẩm, nhóm sản phẩm nông lâm thủy sản có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD.

  Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2022 [Thứ tư, 1-6-2022]

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 5/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 62,69 tỷ USD, giảm 4,7% so với tháng trước và tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.

  Xuất khẩu thủy sản bứt phá, nhiều mặt hàng tăng trưởng kỷ lục [Thứ ba, 31-5-2022]

Đến giữa quý II/2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt hơn 3,6 tỷ USD tăng 47,3% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là dấu hiệu tích cực của ngành thủy sản Việt Nam.

  Xuất khẩu hồ tiêu đối mặt khó khăn [Thứ ba, 31-5-2022]

Xuất khẩu hồ tiêu từ đầu năm đến nay ghi nhận tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, dự báo xuất khẩu hồ tiêu trong thời gian tới sẽ đối mặt khó khăn.

  Thanh long Việt Nam tràn đầy cơ hội xuất khẩu [Thứ hai, 30-5-2022]

Được đánh giá rất cao về chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng, thanh long Việt Nam là một trong những trái cây được nhiều thị trường ưa chuộng.

  Xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI tăng mạnh, xuất siêu 10,3 tỷ USD [Thứ hai, 30-5-2022]

Từ đầu năm đến 15/5/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 187,3 tỷ USD, tăng 14,3%, trong đó xuất khẩu 98,8 tỷ USD, tăng 13,3%, xuất siêu 10,3 tỷ USD.

  Xuất khẩu sang Nga đạt 621,9 triệu USD trong 4 tháng đầu năm 2022 [Thứ sáu, 27-5-2022]

Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nga trong tháng 4/2022 đạt 78,8 triệu USD, giảm 67,9% so với tháng trước.

  Những nhóm mặt hàng chính xuất khẩu sang Lào 4 tháng đầu năm 2022 [Thứ sáu, 27-5-2022]

Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Lào trong tháng 4 tháng đầu năm 2022 đạt 192,1 triệu USD, giảm 11,7% so với cùng kỳ năm 2021.

Video liên quan

Chủ Đề