Tại sao giải trí gắn liền với du lịch

84021 Lượt xem - 29-07-2022 10:01

Du lịch luôn là một trong những ngành có doanh thu thuộc top đầu trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Ngành du lịch phát triển ở một số thành phố lớn: Đà Nẵng, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nha Trang,...Bên cạnh những mặt tích cực về hiệu quả kinh tế, ngành du lịch cũng đem lại một số ảnh hưởng đến môi trường về những vấn đề như: xử lý nước thải khu resort, nhà hàng, khách sạn,...Cùng Hợp Nhất tìm hiểu chi tiết về những tác động của ngành du lịch đến môi trường.

Nhu cầu về du lịch, giải trí của con người

- Con người bên cạnh việc làm ăn, đi lại, học hành,... còn có những nhu cầu về du lịch, vui chơi, giải trí,... Du lịch là những cuộc di chuyển ra khỏi nơi mình ở với nhiều mục đích khác nhau như tham quan di tích lịch sử, thắng cảnh, thay đổi không khí, nâng cao hiểu biết về tự nhiên và xã hội mà mình chưa quen biết, chữa bệnh,...

- Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người và hoạt động du lịch là một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước. Du lịch thường mang lại hiệu quả kinh tế cao và thường được mệnh danh là hoạt động “công nghiệp không khói”.

Xem thêm về xử lý nước thải du lịch

- Du lịch có 4 chức năng chính:

+ Chức năng xã hội: Phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho con người,...

+ Chức năng kinh tế: Tăng khả năng lao động của người dân, tạo ra công việc làm ăn mới,...

+ Chức năng sinh thái: Tạo ra môi trường sống ổn định về mặt sinh thái,...

+ Chức năng chính trị: Tăng cường hiểu biết, củng cố hòa bình và tình đoàn kết của các dân tộc,...

- Hiện nay Việt Nam thực hiện đường lối mở cửa “muốn làm bạn với tất cả các nước”, phát triển kinh tế thị trường; hoạt động giao lưu phát triển văn hoá - xã hội thông qua du lịch được đẩy mạnh. Số khách nước ngoài đến du lịch Việt Nam mỗi năm một tăng. Chúng ta đã quy hoạch phát triển du lịch ở cấp quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh. Nhiều dự án liên doanh hoạt động du lịch đã được thực hiện.

Tác động tích cực

- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị  của việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các khu bảo tồn, vườn quốc gia, …

- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, rác thải; các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng….

- Đề cao môi trường: Thúc đấy phát triển ngành du lịch với thiết kế tốt – đúng giá trị sẽ đề cao giá trị các cảnh quan.

- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch.

- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua đề cao các giá trị văn hóa và thiên nhiên của các điểm du lịch làm cho cộng đồng địa phương tự hào về di sản của họ và gắn liền vào hoạt động bảo vệ các di sản văn hóa du lịch đó.

Tác động tiêu cực

- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: Hoạt động giải trí ở các vùng biển như bơi lặn, câu cá thể thao có thể ảnh hưởng tới các rạn san hô, nghề cá. Sử dụng năng lượng nhiều trong các hoạt động du lịch có thể ảnh hưởng đến khí quyển. Các nhu cầu về năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương. Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hóa, nơi ở của các loài hoang dã bị mất đi, làm giảm giá trị của cảnh quan.

- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, nhiều hơn nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân địa phương [một khách du lịch có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân bình thường, khoảng 200 lít/ngày].

- Làm giảm tính đa dạng sinh học: Do xáo trộn nơi ở của các loài hoang dã, khai hoang để phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bị đe dọa do các hoạt động buôn bán và săn bắt, tăng nhu cầu về chất đốt, cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội của cộng đồng: Các hoạt động du lịch sẽ làm xáo trộn cuộc sống và cấu trúc xã hội của cộng đồng địa phương và có thể có những tác động chống lại các hoạt động truyền thống trong việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

- Nước thải: Nếu không có hệ thống thu gom và xử lý nước thải khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận, gây ô nhiễm và lan truyền nhiều loại dịch bệnh.

- Rác thải: Vứt rác bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Bình quân một khách du lịch thải ra khoảng 1 kg rác thải một ngày. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.

Nếu Quý khách hàng đang có nhu cầu về xử lý nước thải, xử lý môi trường cho ngành du lịch hay các lĩnh vực liên quan khác, hãy liên hệ ngay với công ty xử lý nước thải Hợp Nhất qua Hotline: 0938 857 768 để được biết thêm thông tin chi tiết.

Dịch vụ Thương mại Tập Đoàn1.2. Nhu cầu du lịch. 1.2.1. Khái niệm về nhu cầu du lịch.Nhu cầu là cái tất yếu, tự nhiên, nó là thuộc tính tâm lý của con người hay nói cách khác nhu cầu chính là cái gây lên nội lực ở mỗi cá nhân, nhu cầu làmầm sống là nguyên nhân của mọi hành động. Một nhu cầu nếu được thoả mãn thì gây ra những tác động tích cực và ngược lại nếu khơng được thoả mãn thì nósẽ phản tác dụng. Vấn đề ở đây đặt ra là chúng ta phải nắm bắt nhu cầu của khách để từ đó có các biện pháp nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đó và tạo đượcsự hài lòng đối với khách hàng.1.2.2.Đặc điểm của nhu cầu du lịch.Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của con người, du lịch trở thành nhu cầu mang tính tồn cầu.Nhu cầu du lịch được khơi dậy và chịu ảnh hưởng của nền kinh tế.Nhu cầu du lịch là sự mong muốn, khát khao được rời khỏi nơi ở thường xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi thamquan giải trí, khám phá của mình mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế. Nhu cầu du lịch khác với các nhu cầu khác, vì nó là một loại nhu cầu đặc biệt cao cấpvà tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của nhu cầu sinh lý sự đi lại, ăn, ở... và các nhu cầu tinh thần nhucầu an toàn, tự khẳng định...Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất và trình độ xã hội. Sản xuất ngày một phát triển, thu nhập ngày một nâng cao, trìnhđộ xã hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng hồn thiện thì nhu cầu du lịch của con người càng phát triển.Khi muốn thực hiện được chuyến du lịch thì cần phải có 2 điều kiện là: Thời gian rỗi và khả năng thanh tốn.Các nhu cầu chính đáng của khách du lịch cũng được thể hiện theo thứ bậc từ thấp đến cao theo lý thuyết nhu cầu của Maslow.Tháp nhu cầu của Maslow gồm có 5 bậc: -Bậc 1: nhu cầu sinh học-Bậc 2: nhu cầu an toànSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 7Dịch vụ Thương mại Tập Đoàn-Bậc 3: nhu cầu xã hội -Bậc 4: nhu cầu tự trọng, được mọi người tơn trọng-Bậc 5: nhu cầu tự thể hiện mình. Theo Maslow, cá nhân chỉ phát sinh nhu cầu ở cấp độ cao khi các nhu cầuở cấp độ thấp được thoả mãn. Nghĩa là thoả mãn những nhu cầu sinh lý như: ăn uống, đi lại, chỗ ở... thì con người mong muốn tiến đến những nhu cầu cao hơn.Đây cũng chính là cơ chế nảy sinh nhu cầu của con người.•Nhu cầu sinh học nhu cầu thiết yếu. Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của conngười. Đối với khách du lịch, những nhu cầu cơ bản như: ăn, uống, ngủ, nghỉ không ngừng đỏi hỏi phải thoả mãn một cách đầy đủ về mặt lượng mà còn đòihỏi đảm bảo về mặt chất. Nhìn chung ở mức độ chu cầu này thường có những mong muốn.-Thốt khỏi thói quen thường ngày.-Thư giãn cả về tinh thần và thể xác.-Tiếp xúc với thiên nhiên đặc biệt là thiên nhiên hoang dã. - Tìm kiếm những cảm giác mới lạ.• Nhu cầu an toàn.Đối với khách du lịch là người đã rời nơi ở thường xuyên của mình đến những nơi xa lạ, mới mẻ chưa thể dễ dàng thích ứng được ngay với môi trườngxung quanh nên mong muốn được đảm bảo an tồn về tính mạng, thân thể với họ càng cấp thiết hơn.• Nhu cầu giao tiếp.Những nhu cầu về sinh lý an toàn được thoả mãn cũng có nhiều ý nghĩa về cảm giác cơ thể, con người ln có nhu cầu sống trong một nhu cầu nào đóvà được người khác quan tâm đến.Trong du lịch cũng vậy mỗi cuộc hành trình, các đối tượng trong đồn khơng phải khi nào cũng là người quen biết mà phần lớn họ khơng có quan hệquen biết. Do vậy trong suốt chuyến đi, khách du lịch phải sống với những người hoàn toàn mới, gặp gỡ những người khơng cùng dân tộc, ngơn ngữ. Chínhvì thế ai cũng mong muốn có được người bạn đồng hành tin cậy, mở rộng đượcSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 8Dịch vụ Thương mại Tập Đoànquan hệ giao lưu và đặc biệt họ rất mong muốn được quan tâm chú ý.•Nhu cầu được kính trọng. Đối với khách du lịch thì chu cầu được kính trọng được thể hiện quanhững mong muốn như:-Được phục vụ theo đúng hợp đồng.-Được người khác tôn trọng.-Được đối xử bình đẳng như mọi thành viên khác.•Nhu cầu hoàn thiện bản thân. Qua chuyến đi du khách được hiểu biết thêm về thế giới xung quanhmình, qua đó để họ tự đánh giá tự kết luận, hoàn thiện cho bản thân và trân trọng chững giá trị tinh thần, mong muốn được làm giàu kiến thức cho bản thân mình.Do đó người làm du lịch phải là nơi cung cấp những giá trị về mặt tinh thần và kiến thức mà họ mong muốn.1.3 Tổng quan về lữ hành và kinh doanh lữ hành. 1.3.1 Khái niệm về lữ hành và kinh doanh lữ hành.1.3.1.1 Khái niệm lữ hành.Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động lữ hành và để phân biệt chúng với du lịch, chúng ta có thể hiểu theo hai cách dưới đây:Theo nghĩa rộng: Lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con người cũng như những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Theo cáchhiểu này thì hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành nhưng không phải tất cả các hoạt đông lữ hành đều là du lịch.Theo nghĩa hẹp: Lữ hành bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch tức là trong hoạt độngdu lịch bao gồm cả những hoạt động lữ hành.Theo Luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Lữ hành là việc xậy dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc tồn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.”1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành.Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam TCDL _ Quy chế quản lý lữ hành ngày 2941995 thì “ Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạtđộng nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán chương trình này trực tiếp hay gián tiếp thông qua trung gianSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 9Dịch vụ Thương mại Tập Đồnhoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch”. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới lữ hành.Theo Tổng cục Du lịch Việt nam phân loại thì kinh doanh lữ hành bao gồm hai loại là: kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh lữ hành nội địa.- Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc tổ chức đưa khách ra nước ngoài hoặc đưa khách nước ngoài vào nước sở tại.- Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc tổ chức cho khách là công dân một nước, những người cư trú tại một nước đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ nước đó.Theo Luật du lịch Việt Nam điều 34 quy định:“- Khách du lịch nội địa là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.- Khách du lịch quốc tế: là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nước ngoài thườngtrú tại Việt nam ra nước ngoài du lịch”. 1.3.2 Phân loại kinh doanh lữ hành.Khái niệm doanh nghiệp lữ hành: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Bất cứ doanh nghiệp nào được pháp luật cho phép và có thực hiện kinh doanh lữ hành đềuđược gọi là doanh nghiệp lữ hành.Tùy vào quy mơ, phạm vi hoạt động và tính chất của tài sản, hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh daonh lữ hành có các tên gọikhác nhau: công ty lữ hành, đại lý lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành nội địa. Riêng ở Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp có kinh doanh lữhành có cách gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong các cơng ty du lịch. Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khácnhau chủ yếu trên các phương diện:- Quy mô và địa bàn hoạt động.- Đối tượng khách.- Mức độ tiếp xúc với khách du lịch.- Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch.1.3.2.1 Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra sản phẩm. Có các loại: kinh doanh đại lý lữ hành, kinh doanh du lịch lữ hành, kinhSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 10Dịch vụ Thương mại Tập Đoàndoanh tổng hợp: - Kinh doanh đại lý lữ hành: Hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ trung giantiêu thụ và bán sản phẩm một cách độc lập, riêng lẻ của các nhà sản xuất du lịch để hưởng hoa hồng theo mức phần trăm của giá bán, không làm gia tăng giá trị củasản phẩm trong quá trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch. Loại hình kinh doanh du lich này thực hiện nhiệm vụ như là “ Chuyên giacho thuê” không phải chịu rủi ro. Các yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hoạt động kinh doanh này là vị trí, hệ thống đăng ký và kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giaotiếp và kỹ năng bán hàng của đội ngũ nhân viên. Các doanh nghiệp thuần túy thực hiện loại hình du lịch này được gọi là các đại lý lữ hành bán lẻ.- Kinh doanh du lịch lữ hành: Là hoạt động buôn bán, hoạt động “sản xuất” làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để báncho khách. Với hoạt động kinh doanh này chủ thể của nó phải gánh chịu rủi ro, san sẻ rủi ro trong quan hệ với các nhà cung cấp khác. Các doanh nghiệp thựchiện kinh doanh chương trình du lịch được gọi là các công ty du lịch lữ hành. Cơ sở hoạt động này là liên kết các sản phẩm mang tính đơn lẻ của các nhà cungcấp độc lập thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc bán với giá gộp cho khách, đồng thời làm gia tăng giá trị của sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua sựliên kết tạo ra tính trội trong hệ thống 1+12 và thông qua sức lao động của các chuyên gia marketing, điều hành hướng dẫn.- Kinh doanh lữ hành tổng hợp: bao gồm tất cả các kinh doanh du lịch đóng vai trò đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ người cung cấpvùa liên kết các dịch vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực hiện bán buôn, bán lẻ vừa thực hiện chương trình du lịch đã bán. Đây là kết quả trongquá trình phát triển và thực hiện liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh lữ hành trong ngành du lịch. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữhành tổng hợp được gọi là các công ty du lịch.SVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 11Dịch vụ Thương mại Tập Đoàn1.3.2.2 Căn cứ và phương thức và phạm vi hoạt động.Có các loại: Kinh doanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhậnkhách, kinh doanh lữ hành kết hợp: - Kinh doanh lữ hành gửi khách: bao gồm cả gửi khách quốc tế, gửi kháchnội địa, là các loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là tổ chức thu hút khách du lịch một cách trực tiếp để đưa khách đến nơi du lịch nổi tiếng. Loạihình kinh doanh lữ hành này thích hợp với nơi có cầu du lịch lớn. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành gửi khách gọi là công ty lữ hành gửi khách.- Kinh doanh lữ hành nhận khách: bao gồm cả nhận khách quốc tế và nội địa, là loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây dựng các chươngtrình du lịch và tổ chức các chương trình du lịch đã bán cho khách thông qua các công ty lữ hành gửi khách. Loại hình kinh doanh này thích hợp với những nơi cótài nguyên du lịch nổi tiếng. Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh daonh lữ hành này gọi là các công ty lữ hành nhận khách.- Kinh doanh lữ hành kết hợp: có nghĩa là sự kết hợp giữa kinh doanh lữ hành gửi khách và kinh daonh lữ hành nhận khách. Loại kinh doanh này thíchhợp với quy mơ lớn, có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động gửi khách và nhận khách. Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh lữ hành kết hợpđược gọi là các công ty du lịch tổng hợp hoặc các tập đoàn du lịch. 1.3.3 Đặc điểm của kinh doanh lữ hành.Khác với các ngành kinh doanh hàng hoá, ngành kinh doanh lữ hành mang những đặc điểm sau:- Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch ở các điểm du lịch, có thể xem giá trị tài nguyên du lịch ở các điểm du lịch quyết định độ phong phú của chương trìnhdu lịch.- Kinh doanh lữ hành phải có vốn tương đối lớn, do các chương trình du lịch khi thực hiện cần phải đặt trước một khoản cho nhà cung cấp dịch vụ.- Yêu cầu khắt khe về chất lượng, không có trường hợp làm thử. Do đó cần có sự đầu tư và chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi thực hiện.- Do tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành là rất lớn nên khi hoạt động cần tính đến phương án ngoài thời vụ.SVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 12Dịch vụ Thương mại Tập Đoàn- Kinh doanh lữ hành cần một lượng lao động trực tiếp. Sản phẩm lữ hành mang tính chất phục vụ nhiều nên đòi hỏi sự khéo léo, lịch sự mà khơng mộtloại máy móc nào thay thế được. Thời gian lao động phụ thuộc và thời gian mà khách tham gia chương trình. Đồng thời do chịu áp lực tâm lý lớn từ phía kháchhàng nên cường độ lao động không đồng đều và rất căng thẳng. Như vậy công tác nhân lực trong kinh doanh lữ hành đòi hỏi rất cao và phải tuyển chọn kỹlưỡng. Điều này giúp kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. 1.3.4 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành.1.3.4.1 Đối với khách du lịch:- Khi mua các chương trình du lịch trọn gói đã tiết kiệm được cả thời gian lẫn chi phí cho việc tìm kiếm thơng tin, tổ chức bố trí sắp xếp cho chuyến dulịch của họ.- Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lịch tại các cơng ty lữ hành, các chương trình phong phú hấpdẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thưởng thức một cách khoa học nhất.- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch. Hơn thế nữa các công ty lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận được phần nào sảnphẩm trước khi họ quyết định mua và thực sự tiêu dùng nó. 1.3.4.2 Đối với nhà cung ứng sản phẩm du lịch:- Các công ty lữ hành cung cấp những nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch. Mặt khác, trên cơ sở hợp đồng kí kết giữa hai bên, các nhà cung cấp đãchuyển một phần rủi ro có thể xảy ra với các cơng ty lữ hành.- Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo, khuyếch trương của các công ty lữ hành. Đặc biệt đối với các nước phát triển,khi khả năng tài chính còn hạn chế thì mọi mối quan hệ với các công ty lữ hành lớn trên thế giới là phương hướng quảng cáo hữu hiệu đối với thị trường du lịchquôc tế. 1.3.5 Chức năng nhiệm vụ của công ty lữ hành.Chức năng: Trong lĩnh vực hoạt động của mình, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các chức năng môi giới, tổ chức sản xuất và khai thác.Với chức năng môi giới, doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung vàSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 13Dịch vụ Thương mại Tập Đoàncầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản của hoạt động du lịch. Trong tương lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, sản phẩm dulịch của các công ty lữ hành sẽ ngày càng phong phú. 1.3.6 Cách tính giá tourGiá bán của một chương trình du lịch phụ thuộc vào những yếu tố sau đây: - Mức giá phổ biến trên thị trường.- Vai trò, vị thế, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. - Mục tiêu của doanh ghiệp.- Giá thành của chương trình - Thời vụ du lịch.Căn cứ vào những yếu tố trên, ta có thể xác định giá bán của một chương trình du lịch theo cơng thức tổng quát sau đây:G = Z + Cb + Ck + P + T Trong đó:P: Khoản lợi nhuận dành cho doanh nghiệp lữ hành. Cb: Chi phí bán bao gồm hoa hồng cho các đại lý, chi phí khuyếchtrương. Ck: Các chi phí khác: Chi phí quản lý, chi phí thiết kế chương trình, chiphí khấu hao dự phòng, marketing, thuê văn phòng. T: Các khoản thuế chưa bao gồm thuế GTGT.Z: Giá thành tính cho một khách.Z =Q FCVC +Q: Số thành viên trong đoàn. FC: tổng chi phí cố định tính cho cả đồn khách.VC: Tổng chi phí biến đổi tính cho 1 khách.1.4Hiệu quả hoạt động của công ty lữ hành. 1.4.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế.Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay,để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả ngay trong mỗi phương án kinh doanhcũng như lường trước những diễn biến phức tạp của thị trường. Nói cách khác, vấn đề hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu, là yêu cầu sống còn của mỗiSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 14Dịch vụ Thương mại Tập Đồndoanh nghiệp. Hiệu quả có thể hiểu một cách chung nhất là phạm trù kinh tế - xã hội, đólà một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào các hoạt động để đạt được mục đích nhất định của mỗi con người.Về cơ bản, hiệu quả được phản ánh trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế được quan tâm nhiều hơn và có ý nghĩanhất định đến hiệu quả xã hội.Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng hoặc quá trình kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhân lực, tài lực, vật lực,tiền vốn để đạt được mục tiêu xác định.Có thể hiểu ngắn gọn là: Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng kinh tế và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí để đạt được kết quả đó.- Hiệu quả kinh tế: một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu xác định.- Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường thấy là: giải quyếtcơng ăn việc làm trong phạm vi tồn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế; giảm số người thất nghiệp; nâng cao trình độ và đời sống văn hóa, tinh thần cho ngườilao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệ trong phân phối,đảm bảo và nâng cao sức khỏe, đảm bảo vệ sinh môi trường… 1.4.2 Hiệu quả kinh doanh lữ hành.1.4.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh lữ hành:Hiệu quả kinh doanh lữ hành thể hiện khả năng mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng sảnphẩm dịch vụ cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, thu được lợinhuận tối đa và có ảnh hưởng tích cực đến xã hội và mơi trường. Trong đó bao gồm các yếu tố đầu vào là cơ sơ vật chất kỹ thuật, vốn sản xuất kinh doanh vàlao động, tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân tạo, doanh thu từ hành hóa, dịch vụ và cuối cùng là chi phí cho đối tượng lao động, tư liệu laoSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 15Dịch vụ Thương mại Tập Đoànđộng, lao động thuần túy. 1.4.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành.Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả kinh doanh khơngchỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào, mà còn cho phép nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên hai phươngdiện, tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.Hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương phápđúng đắn nhất, để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.Vì những lý do trên nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề hàng đầu được các doanh nghiệp quan tâm. Nó trở thành điều kiện sống còn để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành đóng góp một phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân. Nâng cao hiệu quả kinh tế doanhnghiệp lữ hành không những tiết kiệm được thời gian lao động xã hội cần thiết, tiết kiệm lao động sống, làm giảm giá thành du lịch và dịch vụ mà còn tạo điềukiện cho người lao động trong doanh nghiệp lữ hành có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn.Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành là tiền đề góp phần thu hút thêm lao động do quy mô sản xuất được mở rộng và thúc đẩy các ngành kinh tế khác trongxã hội cùng phát triển như giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng, khách sạn.Hiệu quả kinh doanh lữ hành là thước đo cơ bản đánh giá trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp lữ hành. Vì vậy nâng caohiệu quả kinh doanh lữ hành sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về sự cải tiến chất lượng dịch vụ, do đó khẳng định được vị thế của mình trên thươngtrường. Đây là một yếu tố quan trọng mà bất kể doanh nghiệp lữ hành nào cũng mong muốn đạt được.Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành còn góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành đầu tư tái sản xuất mở rộng, chiếm lĩnh thịtrường và từ đó đời sống và diều kiện làm việc của người lao động được cảiSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 16Dịch vụ Thương mại Tập Đồnthiện, thu nhập tăng cao, làm đòn bẩy thúc đẩy họ chun tâm làm việc hết mình vì cơng việc và kết quả là nâng cao năng suất lao động, tạo ra lợi nhuận tối đacho doanh nghiệp. 1.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lữ hành.Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lữ hành chủ yếu rơi vào hai nhóm nhân tố là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan:Các nhân tố khách quan: Tình trạng việc làm , điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách lối sống, những đặc điểm truyền thống, tâm lý xã hội…mọi yếu tố này đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.- Môi trường tự nhiên: Theo Pionik, du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt, điều này có ý nghĩa là tài ngun và mơi trường là nhân tố cơbản để tạo ra sản phẩm du lịch. Du khách ở các đô thị lớn, các khu cơng nghiệp có nhu cầu về các vùng địa phương có mơi trường trong lành hơn như: các vùngbiển, các vùng nơng thơn, hay các vùng núi để có thể đắm mình vào với tự nhiên, để có thể thốt ra khỏi sự ồn ào của đơ thị và tìm thấy sự thoải mái, thưgiãn trong những ngày nghỉ. Ngồi ra nó còn tạo điều kiện cho họ hiểu biết thêm sâu sắc về tự nhiên, thấy được giá trị của thiên nhiên đối với con người. Với nhucầu được hòa mình với thiên nhiên như vậy thì một môi trường trong sạch, nên thơ sẽ hấp dẫn, thu hút du khách. Do đó những người làm du lịch cần nắm bắtđược nhu cầu này của khách để từ đó có thể xây dựng nên các chương trình tham quan du lịch sao cho có thể đáp ứng được nhu cầu của khách. Đây chính lànhân tố để những người làm du lịch có thể khai thác vào nhu cầu này của khách để tạo dựng nên các chương trình du lịch hấp dẫn, phù hợp.- Mơi trường văn hóa: Các đối tượng văn hóa được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt. Tài nguyên su lịch nhân văn hấp dẫn du khách bởi tính phong phú đadạng, độc đáo và có tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. Các đối tượng văn hóa – tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình vănhóa. Mặt khác nhận thức văn hóa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách, kích thích sự tìm tòi khám phá của du khách về một truyền thống văn hóacủa dân tộc, một vùng, một lãnh thổ… Một đất nước có nền văn hóa phong phú vàSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 17Dịch vụ Thương mại Tập Đoànđa dạng sẽ là động lực mạnh mẽ để thu hút khách đến thăm quan. - Môi trường kinh tế: Một đất nước có nền kinh tế ổn định, người dân cócủa cải dư thừa, đời sống được cải thiện và nâng cao. Thời gian rảnh rỗi gia tăng do số ngày và số giờ làm việc ngày càng giảm bớt. Những tiến bộ của cơngnghệ, sự phân cơng chun mơn hóa lao động trong xã hội cũng làm cho thời gian rỗi tăng hơn. Nhu cầu của người dân được nâng cao tất yếu sẽ xuất hiệnnhững nhu cầu hưởng thụ, thư giãn, thoải mái. Đi du lịch sẽ là cái đích để họ thỏa mãn nhu cầu của mình. Mặt khác, kinh tế phát triển tạo môi trường thuậnlợi cho việc cung ứng các nhu cầu của khách, hầu như tất cả các ngành kinh tế đều tham gia vào thúc đẩy sự phát triển của du lịch. Ngoài ra, một đất nước cónền kinh tế phát triển, ổn định tất yếu sẽ có sự đầu tư lớn cho du lịch, cho các điểm du lịch, sẽ làm cho các điểm du lịch này càng trở nên hấp dẫn khách dulịch. Đây chính là một trong những ngun nhân có tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.- Mơi trường chính trị: Bất cứ một sự biến động về chính trị - xã hội nào, dù lớn hay nhỏ cũng đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động du lịch.Ổn định vàan toàn là yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với du khách và cơ quan cung ứng dịch vụ du lịch. Khi đó những thơng tin bất ổn về chính trị, xã hội xảy ra tại điểm dulịch nào đó thì khó có thể thuyết phục được du khách mua các chương trình đến đó.Thậm trí khơng ít khách hàng hủy bỏ hoặc thay đổi lịch trình những chươngtrình đã mua. Do đó, một mơi trường chính trị ổn định ln là điều kiện tiền đề cho việc phát triển du lịch, đầu tư và phát triển các hoạt động khác.- Môi trường xã hội: Hiện nay đi du lịch đã trở thành nhu cần phổ biến của nhiều người trên thế giới. Việc du lịch không chỉ là ciệc thỏa mãn mục đíchnhu cầu đặt ra cho chuyến đi mà còn phần nào thỏa mãn nhu cầu thể hiện mình trong xã hội của con người. Do đó việc nhận thức của một cộng đồng xã hội cóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động du lịch, nó sẽ quyết định đến việc tiêu thụ các sản phẩm du lịch của người dân như thế nào, từ đó sẽ quyết định đến thị trườngkhách như thế nào. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút khách của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.- Tính thời vụ: Đây là nhân tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 18Dịch vụ Thương mại Tập Đoànquả kinh doanh lữ hành. Tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành gắn liền với yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu, thời gian rảnh rỗi của du khách… Trong dulịch tính chất này đã tạo nên sự khơng đồng đều trong hoạt động kinh doanh. Trong thời điểm ngoài mùa vụ du lịch thì lượng khách đi du lịch là rất ít, laođộng dư thừa, các phương tiện vận chuyển chuyên phục vụ du lịch gần như ngừng hoạt động, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh lữhành của các công ty. Trong thời gian chính vụ du lịch, lượng khách lớn, đòi hỏi nhân viên phải làm việc với tuần suất cao, liên tục. Điều này có thể làm ảnhhưởng đến chất lượng làm việc của nhân viên.- Khách hàng: Đối với kinh doanh lữ hành khách hàng thực chất là thi trường. Thị trường của một tổ chức lữ hành là một tập hợp khách du lịch có nhucầu mua và tiêu dùng sản phẩm du lịch và có khả năng than tốn. Kết quả kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào tình hình đón khách của cơng ty. Nếu thị trườngkhách rộng, nhu cầu du lịch cao, quỹ thời gian rỗi nhiều, khả năng thanh tốn của khách du lịch cao thì sẽ tạo điều kiện tốt cho công ty cho việc khai tháckhách. Theo triết lý kinh doanh thì khách hàng là thượng đế và điều này càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp lữ hành. Khách hàng ảnh hưởng trực tiếp uytín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.- Sự phát triển của ngành khác: Du lịch là ngành cần có sự hỗ trợ của các ngành kinh tế khác như bưu chính viễn thơng,giao thông vận tải, hàng không,ngân hàng, khách sạn… Hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc rất nhiều vào các ngành kinh tế khác. Ngành bưu chính viễn thơng giúp khách hàng thỏa mãnnhu cầu liên lạc, ngành giao thông vận tải thỏa mãn nhu cầu đi lại… Do đó sự phát triển của các ngành kinh tế khác cũng tạo điều kiện cho hoạt động kinhdoanh du lịch phát triển.- Đối thủ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành lữ hành du lịch cũng như các ngành dịch vụ khác là rất lớn. Thể hiện ở sự cạnhtranh về giá, các chiến dịch khuyếch trương, tiếp thị, thay đổi mẫu mã sản phẩm. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường khách cũng như hoạt độngkinh doanh của cơng ty.- Các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nước: Chủ chương, đường lốiSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 19Dịch vụ Thương mại Tập Đồncủa Đảng, Nhà nước có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh hoạt độnglữ hành du lịch thơng qua các chính sách như chính sách thuế, tín dụng, thủ tục xuất nhập cảnh ảnh hưởng đến cả người kinh doanh và khách du lịch.Với đặc trưng của ngành kinh doanh lữ hành, lượng khách du lịch quốc tế đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển của donh nghiệp. Vì vậy kinh doanh lữhành phụ thuộc rất nhiều vào chính sách mở cửa để đón nhận đầu tư nước ngồi và khách du lịch quốc tế. Đối với trong nước, chính sách khuyến khích tiêu dùnghơn là tích lũy sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch.Các nhân tố chủ quan: - Lực lượng lao động: Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì lực lượng lao động là người sáng tạo ra các máy móc thiets bị hiện đại và điều khiểncác thiết bị máy móc để tạo ra kết qảu kinh doanh cùng với ý thức và tinh thần của mình.Trong dịch vụ du lịch thì lực lượng lao động là người trực tiếp tạo ra sản phẩm của mình thơng qua năng lực và trình độ của mình mà khơng qua mộtcông cụ sản xuất nào cả và sản phẩm du lịch khơng có phế phẩm. Do đó trong du lịch, dịch vụ yếu tố con người là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất. Đội ngũnhân viên có trình độ chuyên môn cao sẽ mang lại thành công cho chương trình du lịch. Chính vì vậy, chăm lo đến việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độchuyên môn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp. Hiện nay và thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trênthương trường thế giới là những doanh nghiệp có đội ngũ lao động với trình độ chun mơn cao, có tác phong làm việc khoa học và có kỉ luật.- Vấn đề tổ chức quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp hiện đại là luôn chú trọng đến việc xác định đúng các chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên đem lại hiệu quả, kết quả hoặc phi kết quả, thất bại của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường. Do đó người quản lý phải là người biết xây dựng đúng các chiến lược kinh doanh, biết tìm thời cơ, biết đưa ra các quyết định đúng đắn,SVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 20Dịch vụ Thương mại Tập Đoàncùng với phương pháp quản lý, chỉ tiêu hợp lý sẽ giúp cho cơng việc có định hướng hơn và sẽ thống nhất được công việc từ trên xuống, do đó làm việc sẽ đạthiệu quả cao hơn. Đặc biệt là các cán bộ doanh nghiệp phải chú trọng đến nhiệm vụ chủ yếu là:+ Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động với chất lượng cao.+ Tổ chức, điều hành công việc dựa vào khả năng và nguồn lực của mình, xác định mục tiêu phương hướng kinh doanh có lợi nhất cho doanh nghiệp.+ Dìu dắt tập thể dưới quyền, hồn thành mục đích và mục tiêu một cách vững chắc và ổn định.- Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật: Trong du lịch hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tuy không phức tạp như các ngành sản xuất khác song nó cầncó sự đầu tư cơ bản. Hệ thống trao đổi thông tin cần phải được trang bị đầy đủ như máy Fax, máy vi tính, điện thoại… Đây là phương tiện đặc biệt quan trọngđể có thể trao đổi, xử lý, cập nhật thơng tin khách hàng một cách nhanh nhất giúp cho việc trao đổi thông tin với các nhà cung cấp, khách hàng, nhân viênmột cách thuận tiện.Các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo để tạo cho khách hàng cảm thấy thoải mái, dễ chịu trong chuyến đi, nó sẽ giúp cho khách hàng cảm thấy rútngắn được khoảng cách.- Vốn kinh doanh: Để có thể tồn tại và phát triển thì tất cả các doanh nghiệp đều cần có vốn kinh doanh. Nếu thiếu vốn thì mọi hoạt động của doanhnghiệp hoặc đình trệ hoặc kém hiệu quả. Vì vậy vốn rất quan trọng, tuy nhiên kinh doanh đạt hiệu quả thì phải sử dụng đồng vốn thu được lợi nhuận cao nhất.Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiêu sử dụng đồng vốn là một chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp.- Chất lượng tour: chất lượng tour chính là mức độ phù hợp và khả năng đáp ứng sự mong đợi của khách hàng. Chất lượng tour phụ thuộc vào: tính khảthi của chương trình lịch bay của các hãng hàng không, lịch chạy tàu, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình giao thơng, tốc độ hợp lý của chươngtrình khoảng cách giữa các điểm du lịch, thời gian tìm hiểu điểm du lịch, điểm tham quan, thời gian trống để du khách nghỉ ngơi. Khi xây dựng chương trìnhSVTH: Nguyễn Thị Thơm_QT 901P 21Dịch vụ Thương mại Tập Đoàndu lịch cần phải nghiên cứu chú ý đến số km di chuyển trong thời gian du lịch, số lượng các tài nguyên du lịch trong chương trình, thời gian dành cho các điểmdu lịch, thời gian nghỉ ngơi, thời gian hoạt động tự do của du khách để cho phù hợp với khả năng chịu đựng về tâm lý của du khách. Tính hài hòa, đa dạng hóacác hoạt động nhưng phải đảm bảo nội dung ý tưởng của chương trình cảm giác tránh nhàm chán cho du khách.- Giá cả: Đây là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của công ty. Nếu mức giá của công ty đưa ra quá cao so với mức chi phí giáthành thì tiền lãi từ một tour sẽ cao nhưng nó lại có thể ảnh hưởng tới lượng tour bán ra, còn nếu mức giá bán của công ty đưa ra chỉ cao hơn giá thành rấtnhỏ thì mức lãi suất khơng cao, có thể bán được nhiều tour nhưng hiệu quả kinh doanh lại thấp. Vì vậy cơng ty cần đưa ra mức giá bán hợp lý.- Các chính sách của cơng ty: tùy theo mục đích của cơng ty mà cơng ty đề ra những chiến lược kinh doanh khác nhau. Nếu để cạnh tranh với các côngty khác trên thị trường công ty có thể hạ thấp giá bán, đưa ra các chương trình khuyến mại… để tạo ra sức cạnh tranh của mình, điều này làm cho lợi nhuận tứcthời của cơng ty giảm xuống, nhưng có thể làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty về lâu dài là tăng lên.

1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành:


Video liên quan

Chủ Đề