Sông sâu tĩnh lặng lúa chín cúi đầu là gì năm 2024

Cuộc sống của chúng ta bao quanh bởi âm thanh ở khắp mọi nơi: Tại cửa hàng cà phê, trung tâm mua sắm, nơi làm việc và thậm chí cả nhà riêng… Chính những thanh âm này khiến cuộc sống sinh động hơn và đặc biệt nó cho ta thông tin. Đây còn được gọi là học thông qua lắng nghe.

Nghe đã là một trong những phương pháp học tập quan trọng từ trước đến nay. Vượt ra ngoài phạm vi giáo dục, nó giúp mọi người hiểu nhau hơn, xây dựng lòng tin và cũng khiến người khác cảm thấy mình quan trọng.

Lắng nghe giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về môi trường xung quanh. Bạn nghe thấy tiếng chó cưng của mình sủa dữ dội, điều đó có thể có nghĩa là có nguy hiểm gần đó. Bạn nghe thấy ai đó hét lên, có lẽ người đó đang cần giúp đỡ.

Lắng nghe thực sự đóng vai trò quan trọng đối với tất cả mọi người. Trong đó có một thuật ngữ là "láng nghe tích cực". Lắng nghe tích cực về cơ bản là một quá trình lắng nghe đúng cách sau đó đưa ra phản hồi. Quá trình lắng nghe tích cực đóng một vai trò rất lớn trong việc hiểu mong muốn và nhu cầu của đối phương. Nó cũng giúp chúng ta biết cách làm cho mọi người cảm thấy hài lòng hơn. Bạn thậm chí có thể biết một người thích hay không thích điều gì đó bằng cách nghe họ nói chuyện qua một cuộc điện thoại.

Tôi và đồng nghiệp gần đây đã có cơ hội tham dự một cuộc họp với một khách hàng tiềm năng cho Techy Hub. Chúng tôi rất tò mò với việc cuộc họp diễn ra trong vòng 40 phút ngắn ngủi. Những khách hàng bước vào trông khá lo lắng nhưng sau đó họ bước ra với nụ cười trên môi.

Và dưới đây là những bài học mà tôi đã có được sau cuộc họp hôm đó:

1. Quy tắc 60:40

Quy tắc này thực sự đơn giản. Dựa trên những gì chúng tôi quan sát được, hãy lắng nghe 60% thời gian và nói 40% thời gian còn lại. Vấn đề là bạn phải nói vào trọng tâm những vấn đề có liên quan trong cuộc trò. Quá nhiều thông tin hoặc lời nói dư thừa sẽ khiến đối phương không tập trung và có cảm giác bản thân không được tôn trọng.

Bạn nên chia sẻ với đối tác những thông tin liên quan dựa trên những gì họ đã nói. Trong toàn bộ quá trình, điều quan trọng là bạn phải phản hồi bằng những câu hỏi chẳng hạn như: "Dựa trên những gì bạn đã nói, đây là cách tôi hiểu nó". Điều này giúp thống nhất cách hiểu và truyền đạt thông tin giữa hai bên, tạo sự gắn kết và tránh hiểu lầm!

2. Kiên nhẫn

Hầu hết chúng ta có lẽ cũng đã từng đối mặt với những người nói quá nhiều và áp đặt yêu cầu lên người khác. Điều này là không nên. Vì nó có thể khiến đối phương của bạn chỉ muốn bịt tai lại và bỏ đi. Điều quan trọng với một nhà kinh doanh nói riêng và mọi người nói chung là phải hết sức kiên nhẫn với đối phương.

Đôi khi họ sẽ đưa ra những yêu cầu khắt khe và vô lý nhất trên thế giới. Hoặc họ thậm chí có thể đề xuất những yêu cầu bất khả thi và không thực tế nhất hoặc mất hàng giờ để đi đến vấn đề. Tuy nhiên, đừng mất bình tĩnh.

Hít thở, lắng nghe, sau đó giải thích cho họ một cách kiên nhẫn và bình tĩnh về lý do tại sao điều gì đó sẽ không khả thi. Nếu bạn giải thích bình tĩnh, bạn sẽ xây dựng được niềm tin. Đồng thời nó cho thấy rằng bạn tôn trọng yêu cầu của đối phương.

3. Lắng nghe cho thấy bạn quan tâm

Mọi người đều biết chìa khóa để có được khách hàng trung thành là làm cho họ tin tưởng và bạn có được lòng tin của họ bằng cách xây dựng mối quan hệ với họ [như một người chuyên nghiệp]. Vì vậy, thay vì chỉ nói về công ty và các dịch vụ, hãy lắng nghe những gì khách hàng của bạn nói. Hãy lắng nghe những vấn đề và nhu cầu của họ để bạn có thể phục vụ họ tốt hơn. Bằng cách lắng nghe, bạn cho đối phương thấy mình thực sự quan tâm đến họ và họ sẽ tin tưởng bạn.

Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng có thể giúp bạn có được khách hàng trung thành, vì vậy hãy nói ít hơn và lắng nghe nhiều hơn!

Kết luận

Cuối cùng, tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta đều biết rằng lắng nghe là điều cần thiết trong nhiều tình huống. Từ nghiên cứu đến cung cấp một dịch vụ và nhiều lĩnh vực khác. Đó là một kỹ năng cần có thời gian để phát triển. Trở thành một người biết lắng nghe hơn là một điều khó thực hiện.

Một trong những điều đầu tiên phải làm để trở thành người lắng nghe tốt hơn là nhận thức. Hãy để ý xem bạn có đang nói nhiều hơn không hoặc bạn có đang làm gián đoạn phần trình bày của mọi người hay không. Khi bạn đã nhận thức rõ hơn, bạn có thể từ từ cải thiện. Vì vậy, tôi hy vọng đây sẽ là chia sẻ hữu ích đối với bạn.

“Kiêu ngạo thì chiêu mời tổn hại, khiêm tốn thì được lợi”, con người nên học sự khiêm tốn và vô tư của đại địa. “Ba người đi tất có người làm thầy của ta”, lấy người làm thầy, không ngại học hỏi người dưới, lấy tâm làm gương, luôn luôn tự xét lại mình. “Trời sinh ta ắt có chỗ dùng”, chỉ cần chúng ta hiểu rõ chính mình, có thể dũng cảm nhận sai, thẳng thắn thành khẩn tìm ra chỗ thiếu sót của bản thân, thì tự nhiên cảnh giới của chúng ta sẽ mở rộng ra đến vô hạn.

“Sông sâu tĩnh lặng lúa chín cúi đầu, nước sâu tĩnh lặng người khôn kiệm lời”. Có những người giành cả cuộc đời chỉ để đi tranh đấu, hơn thua với người khác. Cũng có những người thích cuộc sống bình lặng, không tranh chấp hay đấu đá với bất cứ ai, họ sống cho đời và biết bỏ qua những điều vụn vặt ấy để hướng đến ý nghĩa của cuộc sống.

Thời nhà Đường, Hoàng đế Thái Tông đã từng tiếp thu lời khuyên bằng một thái độ khiêm tốn. Ông khuyến khích các bề tôi khuyên can và lắng nghe bằng sự khiêm nhường. Ông không thỏa mãn cho tới khi được nghe về những thiếu sót của mình. Ông tập hợp trí tuệ từ khắp nơi trong thiên hạ, giúp ông xây dựng thành công một “thịnh thế Thiên triều” để cai quản một quốc gia giàu mạnh.

Có thể đặt mình ở dưới mà bao dung tất cả đó chính đức khiêm vậy. [Ảnh: BLdaily.com]

Đại Vũ không kiêu ngạo, không khoe khoang, thậm chí còn nói rằng: “Những người ngu dốt cũng còn có điểm mạnh hơn ta”. Cho nên, ông có thể vượt qua muôn vàn khó khăn, khơi thông Trường Giang và Hoàng Hà, ngăn chặn lũ lụt cứu giúp muôn dân. Công lao của ông được lưu danh đến muôn đời.

Người xưa dạy: Lấy nghiêm khắc để kiềm chế bản thân, lấy khoan dung để đối đãi với người khác, tu dưỡng đức hạnh trung tín, khiêm nhường mà không tranh giành, tu dưỡng để có được lòng tự tin, có đủ năng lực để người khác tín nhiệm, như thế mới giữ gìn được mỹ đức. Cố chấp, khăng khăng giữ ý kiến của mình, tự cho mình là đúng, tự cho mình là giỏi, đều chỉ làm vật chướng ngại, cản trở mình thăng hoa lên mà thôi.

Người nhận thức càng thấp, càng thích phô trương để đạt danh đạt lợi. Nhưng ở mặt khác, nó chính là biểu hiện cho sự thấp kém. Những người thực sự tài giỏi, trình độ cao, nhận thức phong phú, đa dạng, thường ít đi khoe khoang, thể hiện với người khác. Bởi vì nội tâm của họ vốn đã phong phú, họ sống theo cách họ muốn, chứ không cần sống theo cách người khác nghĩ. Người càng hiểu biết, lại càng khiêm tốn. Họ giống như những bông lúa mạch, chỉ vì trên người đã mang nhiều thứ, nên họ học được cách cúi đầu…

Lúa chín cúi đầu?

Có khi nào ta tự hỏi: “Lúa chín cúi đầu” nghĩa là gì, nguồn gốc từ đâu? Xin thưa, cụm từ này xuất phát từ một ngạn ngữ trong tiếng Nhật: 実るほど頭を垂れる稲穂かな, có nghĩa đen là “Bông lúa càng chín thì càng cúi đầu”, nghĩa bóng là “Càng học nhiều thì càng khiêm tốn”.

Sông sâu tinh Làng lúa chín cười đâu ý nghĩa gì?

Khi gặp khó khăn trong cuộc sống hay trong công việc, hãy tự nhủ với bản thân rằng: Hôm nay sẽ qua đi, rồi ngày mai sẽ đến, một ngày mới rồi sẽ bắt đầu. Khi chúng ta nâng bạn lên, bạn chính là chiếc ly thật đẹp; ta buông tay xuống, bạn có thể trở thành những mảnh thủy tinh vỡ vụn.

Cúi đầu là gì?

Trong quan niệm của nhiều người, “cúi đầu” là hành động tạ lỗi, thậm chí là sự nhẫn nhục, là biểu hiện cho thấy mình thấp kém hơn người đối diện. Nhưng cái cúi đầu lại được xem là một cử chỉ vô cùng quen thuộc hàng ngày và quan trọng của người Nhật.

Cô nhận cô cậu cúi đầu là bông lúa ngẩng đầu là ngôn Cơ quan điểm của em về vấn đề trên như thế nào?

Cổ nhân có câu "lúa chín cúi đầu, sông sâu tĩnh lặng", hàm chỉ người thật sự lợi hại đều rất khiêm tốn, ung dung thản đãng. Họ không bao giờ phô trương hay tùy tiện khoe khoang thành tích của bản thân. Họ thường âm thầm tích lũy năng lượng đợi đến lúc có thể tỏa sáng chói lọi...

Chủ Đề