Sợi giang nghĩa là gì

Câu 3 : 

a] Từ " xuân " trong câu thơ này mang nghĩa là mùa xuân , trong những ngày xuân mơ nở trắng rừng . 

`⇒`  Từ " xuân " này mang nghĩa gốc . 

b] Từ " xuân " trong câu thơ này mang nghĩa là sức xuân , tuổi trể, mong muốn một đất nước ngày một thêm trẻ mãi .

`⇒` Từ " xuân " này mang nghĩa chuyển . 

Phương pháp giải:

_Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng]


_Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

Giải chi tiết:

Yêu cầu hình thức:

_Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

_Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

A. Giới thiệu chung

- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam, sự nghiệp thơ của ông song hành với sự nghiệp chính trị. Mỗi bước đi của cách mạng, thơ ông đều phản ánh. Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp chín năm gian khổ nhưng hào hùng, có tập thơ “Việt Bắc”.

- Bài thơ “Việt Bắc” là một bản tình ca, đồng thời là bản hùng ca của lịch sử, ca ngợi cuộc kháng chiến của quân dân ta và khẳng định tấm lòng nghĩa tình, chung thủy của con người.

- Bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, và bức tranh Việt Bắc ra trận có nhiều đặc sắc

B. Phân tích

I. Bức tranh tứ bình

* Câu 1,2: Lời nhắn gửi ân tình

- Người ra đi hỏi người ở lại để khẳng định tấm lòng của mình.

- Câu thơ thứ nhất không đơn thuần là một lời hỏi mà còn ngầm chứa một thông điệp: không biết mình có nhớ ta không còn ta thì luôn nhớ mình. Nỗi nhớ được biểu mãnh liệt, tế nhị và sâu sắc.

- Câu 2: cụ thể hóa đối tượng của nỗi nhớ. Người về xuôi nhớ hoa và người Việt Bắc. Hoa là vẻ đẹp tươi tắn, mộng mơ của thiên nhiên; người là đối tượng đẹp nhất của cuộc sống. Hòa với vẻ đẹp thiên nhiên là con người Việt Bắc thuần hậu, ân tình.

- Chữ “nhớ” được điệp lại hai lần trong hai câu thơ khiến tâm trạng con người như trĩu xuống, có tác dụng khai mở cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt đoạn thơ là sự nhớ nhung thật sâu sắc, thấm thía.

* 8 câu tiếp

- Tám câu thơ có kết cấu đặc biệt với 4 cặp lục bát, cứ một câu nói về thiên nhiên xen kẽ một câu nói về con người tạo nên bộ tứ bình đặc sắc về cảnh sắc  mùa Việt Bắc.

1. Bức tranh mùa đông

- Thiên nhiên:

+ Được cảm nhận trên hai bình diện màu sắc: màu xanh thẫm của những núi rừng bạt ngàn và màu đỏ tươi của những bông hoa chuối nở bung rực rỡ.

+ Bản chất của mùa đông là giá lạnh tái tê nhưng bằng cảm quan cách mạng, Tố Hữu đã tạo nên ý thơ tương phản với thông thường. Trên nền xanh mênh mông của núi rừng đột ngột bừng lên màu hoa chuối đỏ tươi như những ngọn đuốc bập bùng giữa đại ngàn. Màu đỏ là gam màu nóng gợi sự ấm áp, tin yêu. Hình ảnh này kết hợp với ánh nắng chan hòa ở câu thơ thứ hai đã khắc họa được một mùa đông Việt Bắc ấm áp, nơi có Đảng và Bác Hồ, nơi chứa đựng niềm tin và sức mạnh của cả dân tộc.

+ Bức tranh mùa đông Việt Bắc thể hiện thế giới quan của nhà thơ cách mạng, luôn hướng về sự sống và ánh sáng.

-          Con người:

+ Không phải ngẫu nhiên tác giả nhớ tới hình ảnh con người gắn với vị trí đèo cao. Con người đứng trênđỉnh đèo, ánh nắng chiều chiếu vào lưỡi dao gài ở thắt lung làm lóe sáng, làm nên hai mặt trời sóng đôi thú vị. Mặt trời của thiên nhiên ở trên cao và mặt trời của con người trên mặt đất. Hai hình ảnh hô ứng với nhau hài hòa khắc họa hình ảnh con người lên nương làm rẫy với một tư thế vững chắc, tự tin của con người làm chủ núi rừng.

+ Vẻ đẹp của con người sánh tựa trời đất, mang tầm vóc sử thi.

2. Bức tranh mùa xuân

- Thiên nhiên “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”

+ Mùa xuân thiên nhiên khoác lên núi rừng tấm áo màu trắng tinh khiết dệt bằng hoa mơ, cho núi rừng tràn đầy sắc xuân.

+ Đây là vẻ đẹp đặc trưng của Việt Bắc khi xuân về. Hai chữ “trắng rừng” là một sự sáng tạo ngôn ngữ thơ ca của Tố Hữu. Chữ “trắng” về bản chất là tính từ, nhưng ở đây đã được động từ hóa, gợi sự chuyển biến về màu sắc cùng với bước đi của thời gian. Người đọc có cảm giác cả núi rừng Việt Bắc bỗng chốc bừng sáng vì sắc trắng của hoa mơ, thời gian luân chuyển từ đông sang xuân.

=>Với màu trắng của hoa mơ, Tố Hữu đã gợi được vẻ đẹp trong sáng, tràn đầy sức sống, một không gian thoáng rộng bao la của Việt Bắc khi xuân về.

- Con người:

+ Hành động: Đan nón chuốt từng sợi giang gợi phẩm chất chăm chỉ tài hoa của con người Việt Bắc. Người Việt Bắc trở thành một nghệ sĩ trong lao động, đan nên những chiếc nón giản dị, duyên dáng, thấm đẫm màu sắc văn hóa Việt Nam.

+ Ý thơ còn thấm đượm tinh thần cách mạng. Người Việt Bắc đan nên những chiếc nón, chiếc mũ gửi tặng bộ đội, dân công ra hỏa tuyến. Đây là hình ảnh của một thời gian khó mà hào hùng của dân tộc ta.

3. Bức tranh mùa hè

- Thiên nhiên: Ve kêu rừng phách đổ vàng

+ Bức tranh thiên nhiên mùa hè được miêu tả bằng cả âm thanh và màu sắc.

+ Hai chữ “đổ vàng” diễn tả ba cực chuyển đổi:

   _Chuyển đổi trong không gian, âm thanh đánh thức màu sắc . Chỉ trong chốc lát, cả khu rừng nhất loạt nhuộm sắc vàng kì ảo.

   _Chuyển đổi thời gian: màu vàng của rừng phách đã đưa thiên nhiên từ mùa xuân sang hè.

   _ Chuyển đổi cảm giác: từ thính giác để nghe âm thanh chuyển sang thị giác để cảm nhận màu sắc.

+ Chữ “đổ” là một sáng tạo của Tố Hữu. Ta ngỡ tiếng ve như một bát màu sóng sánh đổ loang, nhuộm vàng rừng phách khi hạ về.

-          Con người:

+ Hình ảnh “cô em gái hái măng một mình” khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Bắc chịu thương chịu khó, đồng thời còn là hình ảnh của con người tâm tình đọng lại trong nỗi nhớ thương của người về xuôi.

+ Hai chữ “một mình” thể hiện chiều sâu của nhớ thương trong xa cách miền ngược và miền xuôi.

4. Bức tranh mùa thu

- Thiên nhiên:

+ Nếu ở ba mùa trên là cảnh ban ngày thì bức tranh mùa thu là cảnh đêm trăng Việt Bắc.

+ Tứ thu mở ra hai chiều không gian cao rộng của núi rừng mùa thu trong đêm trăng. Hai chữ “trăng rọi” gợi hình ảnh ánh trăng kẻ một đường cao từ bầu trời xuống núi rừng thẳng tắp. Từ đó gợi được vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng của núi rừng.

+ Khung cảnh thiên nhiên đêm thu còn gợi không gian tâm tình cho cuộc chia tay, phù hợp với khúc hát giao duyên của người đi kẻ ở.

-Con người: “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

+ “Nhớ ai” là một lời hỏi, đại từ “ai” mang tính phiếm chỉ, tạo cảm giác bâng khuâng lưu luyến trong nỗi nhớ.

+ Cái hay ở chỗ: Tố Hữu đã tạo ra một kết cấu hô ứng thú vị, mở đầu đoạn thơ là câu hỏi “Ta về mình có nhớ ta”, kết thúc đoạn thơ cũng là một câu hỏi nhưng đã bao hàm câu trả lời. Cả ta và mình cùng chung nỗi nhớ, cùng một tấm lòng son sắt lắng đọng.

+ Âm tình thủy chung: đã chạm đúng vào gốc rễ của đạo lí dân tộc, nâng niu cội nguồn ân tình ân nghĩa, “uống nước nhớ nguồn”. Đây là vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn con người Việt Nam.

C. Kết luận

- Khái quát lại về nội dung và nghệ thuật

- Nêu được phương diện, khía cạnh mình ấn tượng nhất về tác đoạn thơ

Bạn đang tìm kiếm từ khóa sợi giang là gì nhưng chưa tìm được, camnangtienganh.vn sẽ gợi ý cho bạn những bài viết hay nhất, tốt nhất cho chủ đề sợi giang là gì. Ngoài ra, chúng tôi còn biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như

Hình ảnh cho từ khóa: sợi giang là gì

Top những bài viết hay và phổ biến nhất về sợi giang là gì

3. Phân tích cái hay cái đẹp của đoạn Ngày xuân mơ nở trắng …

  • Tác giả: hoc247.net

  • Đánh giá 3 ⭐ [7409 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Phân tích cái hay cái đẹp của đoạn Ngày xuân mơ nở trắng … “Việt Bắc” là một trong những tập thơ hay nhất của Tố Hữu. … Không biết người đan nón kia gửi vào từng sợi giang nỗi niềm gì, ước mơ gì?

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Nhắc đến mùa đông là nhắc đến những cái lạnh thấu xương ,giá buốt nhưng tác giả lại cảm thấy sự ấm áp của mùa đông nơi núi rừng hoang vắng bởi cánh rừng bat ngàn một màu xanh đan xen lẫn những sắc đỏ tươi của màu hoa chuối đã tạo nên một ngọn lửa ám áp tr…

  • Trích nguồn:

4. Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc …

  • Tác giả: tuyensinh247.com

  • Đánh giá 3 ⭐ [19104 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc … Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ … Đoạn thơ là bức tranh tứ bình về khung cảnh Việt Bắc.

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

  • Trích nguồn:

5. 5 bài văn mẫu Phân tích đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta …

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ [26465 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về 5 bài văn mẫu Phân tích đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta … Nhìn thấy được từng sợi giang, tức là con người được nhìn ở tầm gần. … Việc sứ dụng hình ảnh trăng thật ra cũng không có gì độc đáo và mới mẻ.

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Mùa xuân miêu tả trong câu thơ rất đặc trưng cho mùa xuân Việt Bắc. Sợi giang là sản phẩm của Việt Bắc. Do vậy, người lao động đó là người Việt Bắc chứ không phải là người miền xuôi. Nhìn thấy được từng sợi giang, tức là con người được nhìn ở tầm gần.

  • Trích nguồn:

6. Bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc, Tố Hữu – Thủ thuật

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [7582 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc, Tố Hữu – Thủ thuật “Chuốt” nghĩa là làm bóng lên những sợi giang mỏng mảnh. Có khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ mới có thể “chuốt từng sợi giang” để đan thành những chiếc nón, chiếc mũ …

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Nhớ “mơ nở trắng rừng”, nhớ người thợ thủ công đan nón “chuốt từng sợi giang”. “Chuốt” nghĩa là làm bóng lên những sợi giang mỏng mảnh. Có khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ mới có thể “chuốt từng sợi giang” để đan thành những chiếc nón, chiếc mũ phục vụ kháng chiến, để anh bộ đội đi chiến dịch có “ánh sao …

  • Trích nguồn:

7. Phân Tích Bức Tranh Tứ Bình Trong Bài Thơ Việt Bắc

  • Tác giả: lessonopoly.org

  • Đánh giá 3 ⭐ [16428 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Phân Tích Bức Tranh Tứ Bình Trong Bài Thơ Việt Bắc Hoa vốn dĩ là thiên nhiên, là những gì tươi đẹp. Đặt hoa bên cạnh người là sự tôn vinh về thiên … Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”.

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Không gian mùa xuân bừng sáng trong sắc hoa mơ. Sức sống mùa xuân lan tỏa khắp núi rừng Việt Bắc. Giữa nền trắng hoa mơ nổi bật “người đan nón”. Nỗi nhớ ở đây cụ thể đến từng chi tiết “chuốt từng sợi giang”. Dường như đối với Tố Hữu bao nhiêu sợi giang là bấy nhiêu sợi nhớ. Nỗi nhớ cứ liên tiếp, đan…

  • Trích nguồn:

9. “Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt từng …

  • Tác giả: lazi.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ [25274 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về “Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt từng … Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”. – Thiên nhiên cũng là rừng nhưng là một thứ rừng mang vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Việt Bắc, rừng mơ …

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng

  • Trích nguồn:

10. Nón Tày – Bản sắc văn hóa của người Tày Định Hóa

  • Tác giả: dinhhoa.thainguyen.gov.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ [39440 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Nón Tày – Bản sắc văn hóa của người Tày Định Hóa Đan nón thể hiện sự khéo léo đòi hỏi sự tỷ mỉ từ việc chuốt từng sợi giang; chọn từng chiếc lá, và đặc biệt sự là kết hợp từ những sợi chỉ …

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Đan nón lá là nghề cổ truyền của dân tộc Tày Định Hóa nói chung và đối với bà Hoàng Thị Tiến ở xã Quy Kỳ nói riêng. Đan nón thể hiện sự khéo léo đòi hỏi sự tỷ mỉ từ việc chuốt từng sợi giang; chọn từng chiếc lá, và đặc biệt sự là kết hợp từ những sợi chỉ ngũ sắc tạo nên những họa tiết trang trí đẹp …

  • Trích nguồn:

13. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt …

  • Tác giả: hoc24.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ [39656 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt … Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách … danh từ là những từ chỉ sự vật như người, con vật, đồ vật, cây cối,.

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

  • Trích nguồn:

14. Ý nghĩa bài thơ Việt Bắc là gì ? Đọc thơ Việt Bắc Ta về, m

  • Tác giả: vungoi.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [15331 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Ý nghĩa bài thơ Việt Bắc là gì ? Đọc thơ Việt Bắc Ta về, m Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình.Rừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai …

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: – Giang : cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc.

  • Trích nguồn:

15. Top 6 mẫu cảm nhận bài thơ Việt Bắc hay chọn lọc – HoaTieu.vn

  • Tác giả: hoatieu.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [12906 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Top 6 mẫu cảm nhận bài thơ Việt Bắc hay chọn lọc – HoaTieu.vn + Bài thơ “Việt Bắc” là khúc hùng ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến, là tình … Nhớ gì như nhớ người yêu … Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”.

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Mùa xuân – hình ảnh bông hoa “mơ nở trắng rừng” là loài hoa đặc trưng của mùa xuân nơi Việt Bắc. Hoa nở trắng xóa cả khu rừng. Màu không phải màu trắng điểm như trong bài Truyện Kiều của Nguyễn Du “cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Đó là màu trắng tinh khiết, tinh khôi khoác lên cho núi rừng Việ…

  • Trích nguồn:

16. Phân tích bài thơ Việt Bắc [Tố Hữu] – Văn mẫu lớp 12

  • Tác giả: sgkphattriennangluc.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [16608 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Phân tích bài thơ Việt Bắc [Tố Hữu] – Văn mẫu lớp 12 Dường như đối với Tố Hữu bao nhiêu sợi giang là bấy nhiêu sợi nhớ. … Và nói gì đi nữa cả ta và mình đều là những người kháng chiến, đều là cách mạng nên …

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất:
    Không gian mùa xuân bừng sáng trong sắc hoa mơ. Sức sống mùa xuân lan toả khắp núi rừng Việt Bắc. Giữa nền trắng hoa mơ nổi bật “người đan nón”. Nỗi nhớ ở đây cụ thể đến từng chi tiết “chuốt từng sợi giang”. Dường như đối với Tố Hữu bao nhiêu sợi giang là bấy nhiêu sợi nhớ. Nỗi nhớ cứ liên tiếp, đ…

  • Trích nguồn:

17. Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc | Văn mẫu 12

  • Tác giả: doctailieu.com

  • Đánh giá 3 ⭐ [1937 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt nội dung: Bài viết về Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc | Văn mẫu 12 + “Việt Bắc” là bài thơ xuất sắc của Tố Hữu mang đậm chất dân tộc, … + “đan nón”, “chuốt từng sợi giang” … Vậy còn mùa thu là hoa gì?

  • Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Hình ảnh bông hoa “mơ nở trắng rừng” là loài hoa đặc trưng của mùa xuân nơi Việt Bắc. Hoa nở trắng xóa cả khu rừng. Màu không phải màu trắng điểm như trong bài Truyện Kiều của Nguyễn Du “cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Đó là màu trắng tinh khiết, tinh khôi khoác lên cho núi rừng Việt Bắc. Và đ…

  • Trích nguồn:

Các video hướng dẫn về sợi giang là gì

Video liên quan

Chủ Đề