Soạn bài đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ngắn

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm siêu ngắn - Ngữ văn lớp 7

Trang trước Trang sau
  • Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm [hay nhất]
  • Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm [ngắn nhất]
  • Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm [Cực ngắn]

1. Đề văn biểu cảm

Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Nội dung thể hiện trong từ đề bài đã cho như sau:

Quảng cáo

Cảm nghĩ về dòng sông quê hương

Đối tượng là dòng sông quê hương

Tình cảm là tình yêu dòng sông qua những kỉ niệm về dòng sông đó

b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu

- Đối tượng là đêm trăng trung thu

- Cảm nghĩ tình cảm yêu thích đêm trăng trung thu đó

c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Quảng cáo

- Đối tượng : nụ cười của mẹ

- Tình cảm cảm nghĩ: đó là nụ cười ấm áp hiền hậu tràn đầy yêu thương

d. Vui buồn tuổi thơ

- Đối tương là những kỉ niệm tuổi thơ

- Suy nghĩ cảm xúc vui buồn về kỉ niệm đó

e. Loài cây em yêu

- Đối tượng là loài cây em thích

- Tình cảm cảm nghĩ về loài cây ấy

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Tìm hiểu đề và tìm ý

Quảng cáo

Đối tượng: nụ cười của mẹ

Tìm ý:

+ Nụ cười của mẹ em nhìn thấy khi nào, có phải lúc nào em cũng nhìn thấy mẹ cười không?

+ Suy nghĩ tình cảm của bản thân khi thấy nụ cười của mẹ

+ Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy như thế nào?

+ Làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ?

Lập dàn bài

Viết bài

Viết bám sát theo dàn bài làm sao để bày tỏ hết tình cảm cảm xúc của bản thân

Sửa bài

Sau khi viết xong cần sửa lại bài để khắc phục, giảm bớt những thiếu xót về bố cục , chính tả, dùng từ đặt câu

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi

a. Bài văn bộc lộ tình yêu quê nhà của một người sau thời gian đi xa nay về thăm quê

Nhan đề : Quê hương

Đề văn: Quê hương trong trái tim em

b. Dàn ý của bài văn

- Mở bài: giới thiệu tình yêu sâu đậm với quê hương

- Thân bài:

+ Khung cảnh quê hương gắn bó với tuổi thơ tươi đẹp

+ Quê hương với truyền thống đấu tranh bất khuất anh hùng

Kết bài : khẳng đinh lại tình yêu quê hương sâu đậm

c. Phương thức biểu cảm của bài văn: tác giả bộc lộ tình yêu quê hương sâu đậm qua khung cảnh và truyền thống anh hùng của quê hương mình

Xem thêm các bài Soạn bài lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Trang trước Trang sau

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm siêu ngắn
  • Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận [Chi tiết]

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Phần I
  • Phần II
  • Phần I
  • Phần II
Bài khác

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

1. Đề văn biểu cảm:

a. Cảm nghĩ về dòng sông:

- Đối tượng: dòng sông quê hương em.

- Tình cảm cần biểu hiện: sự yêu quý của em với dòng sông quê hương.

b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu:

- Đối tượng: trăng trong đem trung thu, kỉ niệm trong đêm trăng.

- Tình cảm: yêu thích đêm trăng trung thu.

c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

- Đối tượng: nụ cười của mẹ

- Tình cảm: yêu quý, trân trọng.

d. Vui buồn tuổi thơ.

- Đối tượng: kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ

- Tình cảm: nhắc lại, thấy gắn bó, hoài niệm về quá khứ.

e. Loài cây em yêu.

- Đối tượng: cây na

- Tình cảm: yêu quý, coi nó như bạn.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm:

Cho đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ

- Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc…

b. Lập dàn bài:

* Mở bài: giới thiệu em ấn tượng nhất nụ cười của mẹ.

* Thân bài:

- Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người.

- Biểu hiện về nụ cười của mẹ:

+, Mẹ cười khi thấy hạnh phúc [lúc em được điểm cao].

+, Nụ cười của mẹ là sự động viên cho em [ khi em học đàn nhưng chưa đánh được].

+, Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi [em nói lời không phải với mẹ].

- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy nó thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.

- Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi.

* Kết bài: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

c. Các em dựa trên dàn bài gợi ý và viết bài hoàn chỉnh.

d. Sau khi viết, các em chỉnh sửa các lỗi chính tả, diễn đạt và xem bài của mình đã đúng chủ đề chưa.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

a. Bài văn biểu đạt tình cảm: yêu làng quê An Giang của tác giả.

Đối tượng: quê hương An Giang yêu dấu.

Nhan đề: Quê hương An Giang của tôi.

b. Nêu dàn ý của bài:

- Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương của tác giả.

- Thân bài:

+, Những kỉ niệm tuổi thơ

+, Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người anh hùng của quê hương.

- Kết bài: Cảm xúc của con người xa quê.

c. Phương thức biểu cảm của bài văn: biểu cảm trực tiếp.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Từ Hán Việt [tiếp] - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Bánh trôi nước - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Quan hệ từ - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Bài soạn siêu ngắn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn lớp 7

Soạn văn 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  • Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 1
    • I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
    • II. Luyện tập
    • III. Bài tập ôn luyện
  • Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 2
    • I. Luyện tập
    • II. Bài tập ôn luyện

Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 1

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm

1. Đề văn biểu cảm

- Đối tượng:

a. Dòng sông quê hương

b. Đêm trăng trung thu

c. Nụ cười của mẹ

d. Kỉ niệm tuổi thơ

e. Loài cây

- Tình cảm:

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

a.

- Đối tượng: nụ cười của mẹ.

- Cần hình dung được: nụ cười của mẹ như thế nào, khi nào thì mẹ cười, tác dụng của nụ cười ấy đối với người viết.

b. Lập dàn bài:

* Mở bài: Giới thiệu chung về nụ cười của mẹ: ấm áp, dịu dàng hay rạng rỡ, tươi tắn?

* Thân bài:

- Giới thiệu qua về mẹ: tên, tuổi và nghề nghiệp.

- Miêu tả đôi nét về mẹ: dáng người, khuôn mặt… Và nêu ra đặc điểm em ấn tượng nhất: nụ cười.

- Mẹ thường mỉm cười: khi em được điểm tốt, khi em giúp đỡ công việc nhà…

- Tác dụng của nụ cười: nguồn động lực để em cố gắng.

- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: buồn bã, thiếu đi cảm giác vui vẻ…

* Kết bài: Tình cảm của em dành cho mẹ: yêu thương, hy vọng mẹ luôn được vui vẻ.

c. Viết bài: Dự kiến cách viết đối với từng phần

- Mở bài: Sử dụng một câu ca dao hoặc câu thơ viết về mẹ để dẫn dắt đến hình ảnh người mẹ và nụ cười của mẹ.

- Thân bài: Trình bày theo những nội dung ở phần tìm ý. Nhưng qua việc miêu tả hình ảnh nụ cười và kể lại những kỉ niệm về nụ cười của mẹ.

- Kết bài: Bộc lộ tình cảm chân thành dành cho mẹ [có thể sử dụng một bài thơ viết về mẹ để kết lại].

d. Sau khi viết xong cần đọc lại và sửa chữa bài viết: các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp để bài viết hoàn hảo nhất.

Tổng kết:

- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

- Các bước làm bài văn biểu cảm là:

  • Tìm hiểu đề
  • Tìm ý và lập dàn ý
  • Viết bài
  • Đọc lại và sửa bài

- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

- Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm khi diễn đạt tình cảm.

II. Luyện tập

Đọc bài văn trong SGK và trả lời câu hỏi:

a.

- Bài văn trên bộc lộ tình yêu quê hương của người viết.

- Đối tượng: mảnh đất An Giang, quê hương của tác giả.

- Đặt tên nhan đề: An Giang quê tôi, An Giang - mảnh đất của kí ức,

- Tên đề văn: Cảm nghĩ về quê hương.

b. Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu về đối tượng biểu cảm: quê hương với những cái đẹp, cái lớn lao.

* Thân bài:

- Quê hương hiện lên trong kí ức của tác giả:

- Hình ảnh quê hương hiện lên trong lịch sử: là bãi chiến trường với những con người anh hùng đã mãi mãi nằm xuống.

* Kết bài: Tình yêu của tác giả dành cho quê hương.

c.

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

- Tác giả đã bộc lộ trực tiếp tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê hương: các từ “yêu”, “nhớ” được lặp lại nhiều lần.

III. Bài tập ôn luyện

Xác định đối tượng và tình cảm trong đề văn sau. Sau đó lập dàn ý cho đề văn đó.

Đề bài: Cảm nghĩ về người thầy, người cô mà em yêu mến.

Gợi ý:

a. Đối tượng: người thầy, người cô

b. Tình cảm: yêu mến, kính trọng và biết ơn.

c. Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu về người thầy/cô giáo của em.

* Thân bài:

- Miêu tả qua về thầy/cô:

- Kỉ niệm về thầy cô:

=> Lòng yêu mến, ngưỡng mộ và cảm phục dành cho thầy/cô.

Soan bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm [siêu ngắn]

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm

1. Đề văn biểu cảm

Đề

Đối tượng biểu cảm

Tình cảm biểu cảm

a

Dòng sông

Sự gần gũi, và tình cảm gắn bó của dòng sông đối với con người

B b

Đêm trăng thu

Cảm xúc của con người khi ngắm nhìn đêm trăng thu và ý nghĩa của đêm trăng thu đối với con người

c

Nụ cười của mẹ

Chứa đấy niềm thương yêu và hạnh phúc

d

Tuổi thơ

Những dòng kí ức xúc động về tuổi thơ về những kỉ niệm vui buồn ngày thơ ấu

e

Loài cây

Cảm nghĩ về một loài cây, cũng như sự quý mến, gắn bó của loài cây đó đối với mình

2. Cách làm bài văn biểu cảm

Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

a, Tìm hiểu đề và xác định ý

- Đối tượng của đề bài: Nụ cười của mẹ

- Nếu xác định được đối tượng của đề bài => Triển khai các nội dung, các ý để làm rõ về đối tượng: + Nụ cười của mẹ là nụ cười như thế nào?

+ Khi nào em thường thấy nụ cười của mẹ

+ Điều gì làm mẹ cười

+Nụ cười của mẹ có ý nghĩa gì với em

+Em cảm thấy thế nào khi nhìn thấy nụ cười của mẹ

+Nếu vắng đi nụ cười của mẹ, em sẽ như thế nào

+Em sẽ làm gì để mẹ luôn hạnh phúc và tươi cười

+Bày tỏ tình cảm của em đối với mẹ

b. Lập dàn bài: Chọn các ý để triển khai theo bố cục của một bài văn biểu cảm:

Nếu với đề này, cần xác định các ý chính

+Ý nghĩa về nụ cười của mẹ đối với em

+Cảm xúc của bản thân về nụ cười của mẹ

c. Viết bài:

- Mở bài: Giới thiệu về nụ cười của mẹ [đó là một nụ cười hồn hậu, ấm áp và đầy yêu thương]

- Thân bài: Triển khai các nội dung:

+ Mối quan hệ giữ nụ cười của mẹ và quá trình lớn khôn của con: [khi con còn bé, khi con lớn khôn, khi con trải qua các chuyện buồn vui trong cuộc sống, khi vấp ngã, khi thành công

+Ý nghĩa về nụ cười của mẹ [Khích lệ con, động viên con, và khơi nguồn tình cảm, cảm xúc trong cuộc sống của con]

+Hành động và ước muốn để có thể nụ cười của mẹ luôn tươi mãi trên môi

- Kết bài: Cảm xúc của bản thân về nụ cười của mẹ, những lời hứa và hành động để mẹ sẽ luốn có được nụ cười.

d. Sửa bài: Mỗi văn bản khi được hoàn thành đều phải được kiểm tra và sửa lại bài. Việc sửa lại bài sẽ giúp chúng ta phát hiện ra những lỗi sai cơ bản về ngữ pháp, về câu về chữ, về cách dùng từm đặc biệt là về nội dung của bài. Một bài văn hoàn chỉnh phải chứa đựng được chủ đề của đề đã nêu ra, ngoài ra còn phải có hình thức gọn gàng, dễ hiểu.

II.Luyện tập

a. Cả bài văn đã biểu hiện tình yêu quê hương, và niềm tự hào về quê hương mình

Một số nhan đề có thể đặt cho bài văn là: Quê tôi, An Giang yêu dấu, Tự hào quê hương tôi, An Giang trong tôi,

b. Dàn ý của bài:

- Mở bài: Giới thiệu về tình cảm dành cho quê hương [đi xa về là nói đến cái đẹp, cái lớn của quê mình]

- Thân bài:

+ Sự gắn bó của quê hương với tuổi thơ tác giả

+Niềm tự hào của tác giả về quê hương An Giang – mảnh đất anh hùng, mảnh đất của những chiến công vang dội.

- Kêt bài: Cảm xúc, tình cảm của tác giả dành cho que hương, đó là tình yêu thương thấm đượm từ thơ bé. Tác giả khẳng định lại vấn đề về niềm tự hào về quê hương mình.

c. Phương thức biểu cảm của bài văn.

- Tác giả đã sử dụng khéo léo cả 2 phương thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.

+Đầu tiên, tác giả sử dụng ngôi thứ nhất, tôi để nói lên chính tình cảm của mình đối với quê hương, “ ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp,” và sự tùa hào về quê hương còn được khẳng định ở câu “còn tôi cứ về quê là kể cái đẹp , cái lớn của quêmình”

+Thông qua cách biểu cảm gián tiếp bằng việc gợi lại những hình ảnh gắn với quê hương thời tuổi thơ, cũng như nhắc đến những chiến công anh hùng diễn ra tại quê hương An Giang, tác giả đã khéo léo bày tỏ niềm tự hào, tình yêu sâu đậm của mình với quê mẹ An Giang.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 7 siêu ngắn tập 1

Video liên quan

Chủ Đề