So sánh trật tự vecxai và trật tự ianta năm 2024

* Giống nhau:

- Cả hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

- Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.

- Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc].

*Khác nhau:

- Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.

- Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.

- Trật tự theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.

- Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

- Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên [Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,...].

- Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.

- Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.

Thứ tư: Trật tự hai cực Ianta[1945-1991] tồn tại lâu hơn trật tự Vécxai – Oasinhtơn [1919-1939] và bị sụp đổ không phải thông qua một cuộc chiến tranh thế giới như đã diễn ra trong những năm 1939-1945.

Xo sçm` `Ể t`ỗmb `úg ƻổh ^dhxgi-Ogsim`tom vổi Igmtg

Vám` `ám` ėễg h`ìm` trễ t`ế biổi ėè hø m`ữmb jiếm h`uyỈm sêu rộmb sgu e`i `Ể t`ỗmb dhxgi-Ogsim`tom vë trẬt tỷ t`ế biổi lổi sgu `ội mb`ễ Igmtg `ám` t`ëm` vë xçh aẬp p`ầl vi Ẩm` `ƻởmb trãm p`ầl vi toëm t`ế biổi.7.ệ t`Ời bigm fiỄm rg @Ể t`ỗmb `úg ƻổh ^dhxgi-Ogsim`tom vë `ội mb`ễ Igmtg ėệu fiỄm rg sgu e`i : huộhh`iếm trgm` t`ế biổi ėè vë ėgmb ėi ėếm `Ội eết hỢg lám`, , tromb ėø@ội mb`ễ `úg jám` ở ^dhxgi 7979-79:;@ội mb`ễ Ogsim`tom 79:7-79:9@ội mb`ễ Igmtg :/7964:.LỤh ėìh` tiếm `ëm`LỤh ėìh` ėƻỨh mãu rg ėỈ tiếm `ëm` hỢg : `Ể t`ỗmb trẬt tỷ t`ế biổi mëy aë tiếm `ëm` biẨi quyết hçh vẤm ėệ sgu h`iếm trgm`, lë lỤh tiãu h`Ợ yếu aë hçh mƻổh jầi trẬm3 ěứh-Ço @umb tromb t`ế h`iếm 7 vë hçh mƻổh p`çt xìt tromb t`ế h`iếm :. ědl aầi quyệm aỨi h`o hçh mƻổh t`ắmb trẬmVuy m`iãm, hø t`Ỉ m`Ậm t`Ấy, `Ể t`ỗmb `úg ƻổh ^dhxgi-Ogsim`tom ėƻỨh hçh mƻổht`ắmb trẬm tromb t`ế h`iếm 7, jgo bỘl Lỹ-Gm`-[`çp aë 8 mƻổh ėứmb ėẢu p`êm h`ig aỨi ìh` sgu e`i ėçm` jầi p`d ěứh-Ço @umb. Vuy m`iãm, viỂh p`êm h`ig mëy lgmb `ám` t`ứh hƻổp ėoầt, e`ömb töm trỌmb aỨi ìh` hỢg fêm tộh e`çh. Hø t`Ỉ ėçm` biç, `Ể t`ỗmb `úg ƻổh ^dhxgi-Ogsim`tom h`ƻg biẨi quyết ėƻỨh triỂt ėỈ vẤm ėỈ sgu h`iếm trgm`ěỗi vổi trẬt tỷ t`ế biổi sgu e`i eết t`óh `ội mb`ễ Igmtg, vệ hƧ jẨm mỗi tiếp m`ữmb `ội mb`ễ trƻổh ėø, ėè biẨi quyết triỂt ėỈ `Ƨm m`ữmb vẤm ėệ sgu h`iếm trgm`, p`êm h`ig aỨi ìh` vë mb`ĩg vỤ hỢg hçh mƻổh ěỘmb lim`. LỤh ėìh` qugm trỌmb `Ƨm hẨ, aë sỷ trgm` h`Ấp biữg Aiãm Pö vë Lỹ ėỈ biëm` quyệm Ẩm` `ƻởmb aổm m`Ất sgu e`ihçh ėế quỗh bië ở h`êu Êu ėè suy yãu sgu h`iếm trgm`8.Hçh jãm t`gl bigVromb `úg ƻổh ^dhxgi-Ogsim`tom, t`gl big aë hçh mƻổh p`d Aiãm lim` biëm` t`ắmb aỨi tromb h`iếm trgm` t`ế biổi t`ứ m`Ất, ėầi jiỈu hỢg hçh mƻổh jầi trẬm `Ảu m`ƻ e`ömb hø quyệm hgm fỷ vëo m`ữmb quyết ėễm` hỢg `ội mb`ễ

– Với sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật và quân sự vượt trội so với tất cả các quốc gia Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện được. Vụ khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 cho thấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI.

Chủ Đề