So sánh nhiệt độ sôi isohexan và hexan heptan

Iso-hexan tác dụng với clo [có chiếu sáng] có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?

Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì phản ứng ưu tiên tạo ra sản phẩm là:

Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên thay thế của ankan đó là:

Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là:

khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Tên thay thế của ankan đó là:

Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là:

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Để nhận biết các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các bất thường di truyền liên quan đến tình trạng không có tinh trùng không do tắc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 501 bệnh nhân nam vô sinh không có tinh trùng không do tắc. Kết quả cho thấytuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 29,8± 5,5tuổi. Tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm 90,3%. Tiền sử viêm tinh hoàn do quai bị chiếm tỉ lệ 38,6%. Nồng độ hormon FSH, LH, Testosterone huyết thanh trung bình lần lượt là 31,6 ± 16,5 mIU/ml, 15,5 ± 10 mIU/ml, 12,8 ± 7,13 nmol/l. Bất thường NST chiếm tỉ lệ 30,7%, trong đó bất thường số lượng NST với Karyotype 47,XXY chiếm tỉ lệ 27,3%. Đột biến mất đoạn nhỏ AZF chiếm tỉ lệ 13,8%, trong đó mất đoạnAZFc có tỉ lệ cao nhất với 42,1%, mất đoạn AZFa 2,6%, mất đoạn AZFd chiếm 5,3%, không có mất đoạn AZFb đơn độc mà phối hợp với các mất đoạn khác với tỉ lệ là 34,2%. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy viêm tinh hoàn do quai bị và các bất thường di truyền là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng không...

CxHy x : số nguyên, dương, khác 0. x = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;... y : số nguyên, dương, chẵn, khác 0. y = 2; 4; 6; 8; 10; 12;... y ≤ 2x + 2 [ymax = 2x + 2] y ≥ 2 [ymin = 2] nếu x chẵn. y ≥ 4 [ymin = 4] nếu x lẻ, mạch hở. x ≤ 4 : Hiđrocacbon dạng khí ở điều kiện thường. Tất cả hiđrocacbon đều không tan trong nước.

Thí dụ: CHy  CH 4 duy nhất C 2 Hy  C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 C 3 Hy  C 3 H 4 ; C 3 H 6 ; C 3 H 8 [mạch hở] C 4 Hy  C 4 H 2 ; C 4 H 4 ; C 4 H 6 ; C 4 H 8 ; C 4 H 10 C 5 Hy  C 5 H 4 ; C 5 H 6 ; C 5 H 8 ; C 5 H 10 ; C 5 H 12 [mạch hở] C 10 Hy  C 10 H 2 ; C 10 H 4 ; C 10 H 6 ; C 10 H 8 ; C1 0 H 10 ; C 10 H 12 ; C 10 H 14 ; C 10 H 16 ; C 10 H 18 ; C 10 H 20 , C 10 H 22 Hoặc: CnH2n + 2 − m n ≥ 1 m : số nguyên, dương, chẵn, có thể bằng 0. m = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;... [m = 0 : ankan; m = 2: anken hoặc xicloankan; m = 4: ankin hoặc ankađien hoặc xicloanken;...]

Hoặc: CnH2n + 2 − 2k n ≥ 1 k: số tự nhiên [ k = 0; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5;...] [ k = 0: ankan; k = 1: có 1 liên kết đôi hoặc 1 vòng; k = 2: có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết ba hoặc 2 vòng hoặc 1 vòng và 1 liên kết đôi;...]

II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cháy

Phản ứng cháy của một chất là phản ứng oxi hóa hoàn toàn chất đó bằng oxi [O 2 ]. Tất cả phản ứng cháy đều tỏa nhiệt. Sự cháy bùng [cháy nhanh] thì phát sáng. Tất cả hiđrocacbon khi cháy đều tạo khí cacbonic [CO 2 ] và hơi nước [H 2 O].

CxHy + [x + 4 y ]O 2   t 0 xCO 2 + 2 y H 2 O + Q [ΔH < 0] [Tỏanhiệt]

CnH2n + 2 - m + [ 2 4

3 n 1 m 

]O 2  

t 0 nCO 2 + [n + 1 -2m]H 2 O

CnH2n + 2 - 2k + [ 2

3 n  1 k ]O 2   t 0 nCO 2 + [n + 1 - k] H 2 O

Hiđrocacbon Khí cacbonic Hơi nước

2. Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng nhiệt phân một chất là phản ứng phân tích chất đó thành hai hay nhiều chất khác nhau dưới tác dụng của nhiệt. Tất cả hiđrocacbon khi đem nung nóng ở nhiệt độ cao [trên

10000C] trong điều kiện cách ly không khí [cách ly O 2 , đậy nắp bình phản ứng] thì chúng đều bị nhiệt phân tạo Cacbon[C] và Hiđro [H 2 ]. Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hiđrocacbon A, thu được 6 mol CO 2. a. Tìm các công thức phân tử [CTPT] có thể có của A. b. Viết một công thức cấu tạo [CTCT] có thể có của A có chứa H nhiều nhất trong phân tử trong các CTPT tìm được ở trên. c. Viết một CTCT có thể có của A có chứa H ít nhất trong các CTPT tìm được ở câu [a]. ĐS: C 6 Hy [7 CTPT] Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon A mạch hở, thu được 1,05 mol CO 2. a. Xác định các CTPT có thể có của A. b. Viết một CTCT của A nếu A chứa số nguyên tử H nhiều nhất và một CTCT của A nếu A chứa số nguyên tử H ít nhất trong phân tử trong các CTPT tìm được ở câu [a]. ĐS: C 7 Hy [7 CTPT] Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít khí hiđrocacbon X [đktc]. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi lượng dư, thu được 50 gam kết tủa. a. Xác định các CTPT có thể có của X. b. Viết CTCT của X, biết rằng X có chứa số nguyên tử nhỏ nhất trong các CTPT tìm được ở câu [a]. [C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; Ca = 40] ĐS: C 4 Hy [5 CTPT] Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,136 lít [đktc] một hiđrocacbon X mạch hở ở dạng khí. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba[OH] 2 lượng dư, thu được 82,74 gam kết tủa. Xác định các CTPT có thể có của X. Viết CTCT của X. Biết rằng X chỉ gồm liên kết đơn. [C = 12 ; H = 1 ; O =16 ; Ba = 137] ĐS: C 3 Hy [3 CTPT] Bài tập 5: Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 57 [dY/H 2 = 57]. Đốt cháy hết 13,68 gam Y, thu được 19,44 gam H 2 O. Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng các nguyên tử H trong phân tử Y đều tương nhau [các nguyên tử H đều liên kết vào nguyên tử C cùng bậc]. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16] ĐS: C 8 H 8 Bài tập 6: Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với Heli bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 9,36 gam Y, thu được 28,6 gam CO 2. Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng Y mạch cacbon phân nhánh và có một tâm đối xứng trong phân tử. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; He = 4] ĐS: C 5 H 12 Bài tập 7: A là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của A so với metan bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba[OH] 2 có dư, khối lượng bình tăng thêm 65,6 gam. Xác định CTPT và CTCT của A. Biết rằng phân tử A chỉ chứa một loại H duy nhất. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16] ĐS: C 5 H 12 Bài tập 8: A là một hiđrocacbon, dA/O 2 = 2,6875. Đốt cháy hết 8,6 gam A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch xút dư, khối lượng bình tăng thêm 39 gam. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16] ĐS: C 6 H 14 Bài tập 9: Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A, B cho cùng kết quả: Cứ 3 phần khối lượng của C thì có 0,5 phần khối lượng H và 4 phần khối lượng O. Tỉ khối hơi của B bằng 3,104. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định CTPT của A, B. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16] ĐS: C 3 H 6 O 3 [B] ; CH 2 O [A] Bài tập 10: Phân tích định lượng hai hiđrocacbon X, Y cho thấy có cùng kết quả: cứ 0,5 phần khối lượng H thì có 6 phần khối lượng C. Tỉ khối hơi của Y là 3,586. Tỉ khối hơi của X so với Y là 0,25.

Bài tập 18: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 9 gam chaát höõu cô A, thu ñöôïc 6, lít CO 2 [ñktc] vaø 5,4 gam H 2 O. a. Xaùc ñònh coâng thức thực nghiệm [coâng thöùc nguyeân] cuûa A. b. Xaùc ñònh CTPT cuûa A, bieát raèng tæ khoái hôi cuûa A so vôùi nitô lôùn hôn 3 vaø nhoû hôn 4 [3 < dA/N 2 < 4]. Xaùc ñònh caùc CTCT coù theå coù cuûa A, bieát raèng A coù chöùa nhoùm chöùc axit [−COOH] vaø nhoùm chöùc röôïu [−OH]. c. Tính tæ khoái hôi cuûa A. Tính khoái löôïng rieâng cuûa hôi A ôû 136,50C, 1,2atm. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14] ĐS: [CH 2 O]n ; C 3 H 6 O 3 ; 3,1 ; 3,214g/l

CÂU HỎI ÔN PHẦN

  1. Hiđrocacbon là gì? Viết công thức tổng quát của hiđrocacbon theo 3 cách.
  2. Phản ứng đốt cháy một chất thực chất là phản ứng gì? Muốn một chất cháy được cần điều kiện gì? Từ đó hãy cho biết các phương pháp phòng hỏa hoạn.
  3. Phản ứng nhiệt phân là gì? Hiđrocacbon bị nhiệt phân tạo ra chất gì? Tại sao khi nhiệt phân một hiđrocacbon cần cách ly chất này với không khí?
  4. Hợp chất hữu cơ là gì? Tại sao gọi hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon? Như vậy có phải tất cả hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ không? Có ngoại lệ nào?
  5. Tại sao số nguyên tử H trong phân tử một hiđrocacbon phải là một số nguyên dương chẵn, khác không?
  6. Công thức thực nghiệm [Công thức nguyên], công thức đơn giản [công thức đơn giản nhất], công thức phân tử, công thức cấu tạo của một chất là gì? Mỗi trường hợp cho một thí dụ cụ thể.
  7. Phân tích định tính, phân tích định lượng một chất hóa học là gì?
  8. Tỉ khối hơi hay tỉ khối của một chất khí là gì? Cho 2 thí dụ minh họa.
  9. Tỉ khối của một chất rắn hay một chất lỏng là gì? Cho thí dụ minh họa.
  10. Khối lượng riêng của một chất là gì? Tại sao khối lượng riêng có đơn vị, còn tỉ khối thì không có đơn vị? Có phải trị số của tỉ khối và của khối lượng riêng giống nhau?
  11. Phân biệt khái niệm khối lượng với trọng lượng.
  12. Hãy cho biết ý nghĩa của các số liệu sau đây: Tỉ khối của thủy ngân [lỏng] là 13,6; Khối lượng riêng của thủy ngân [lỏng] là 13,6g/ml; Tỉ khối hơi của thủy ngân là 6,9; Tỉ khối hơi của thủy ngân so với metan là 12,5. Khối lượng riêng của hơi thủy ngân ở đktc là 8,9 g/l. [Hg = 200 ; C = 12 ; H = 1]
  13. Tính tỉ khối của nước [lỏng]; Khối lượng riêng của nước [lỏng]; Tỉ khối hơi của nước; Tỉ khối hơi của nước so với hiđro [H2]; Khối lượng riêng của hơi nước ở đktc. [H = 1 ; O = 16] ĐS: 1 ; 1g/ml ; 0,62 ; 9 ; 0,8g/l
  14. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hiđrocacbon A, thu được 8 mol khí CO 2. Xác định các CTPT có thể có của A. Nếu trong sản phẩm cháy của lượng A trên có chứa 9 mol nước. Xác định CTPT đúng của A.

Khi cho A tác dụng khí clo theo tỉ lệ mol nA : nCl 2 = 1 : 1, thì chỉ thu một sản phẩm thế hữu cơ. Xác định CTCT của A. ĐS: C 8 Hy ; C 8 H 18 15. Khi cho xăng hay dầu hôi vào nước thì thấy có sự phân lớp và xăng hay dầu hôi nằm ở lớp trên. Giải thích và nêu hai tính chất vật lý quan trọng của hiđrocacbon. 16. Khi dùng cây thọc vào một vũng nước cống thì thấy có hiện tượng sủi bọt khí? Thử giải thích hiện tượng này. 17. Phát biểu định luật Avogadro. Tại sao định luật Avogadro chỉ áp dụng cho chất khí hay chất hơi mà không áp dụng được cho chất lỏng hay chất rắn? Hệ quả quan trọng của định luật Avogadro là gì? 18. Chất khí hay chất hơi có khác nhau không? Tại sao khi thì gọi chất khí, khi thì gọi là chất hơi? 19. Một phân tử nước có khối lượng bao nhiêu đơn vị Cacbon [đvC, đơn vị khối lượng nguyên tử, amu, u]? bao nhiêu gam? Một mol nước có khối lượng bao nhiêu đơn vị Cacbon, bao nhiêu gam? 1 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước? Có bao nhiêu nguyên tố hóa học

tạo nên nước? Có bao nhiêu nguyên tử trong phân tử nước? Có bao nhiêu nguyên tử H có trong 18 gam nước? [H = 1 ; O = 16]

  1. Tại sao áp dụng được công thức d A / B = B

A M

M

để xác định tỉ khối hơi của chất A so với

chất B? 21. Khi nói tỉ khối hơi của A so với B thì nhất thiết A hay B phải là chất khí ở điều kiện thường hay không?

ANKAN [PARAFIN, ĐỒNG ĐẲNG METAN,

HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ]

Đồng đẳng là hiện tượng các hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học cơ bản giống nhau và CTPT giữa chúng hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen [-CH 2 -]. Tập hợp các chất đồng đẳng tạo thành một dãy đồng đẳng. Hai chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng hơn kém nhau một nhóm metylen. Thí dụ: CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12 ,... là các chất thuộc dãy đồng đẳng metan [ankan] CH 3 OH ; C 2 H 5 OH ; C 3 H 7 OH ; C 4 H 9 OH ;... là các chất thuộc dãy đồng đẳng rượu đơn chức no mạch hở [ankanol]

I. Định nghĩa

Ankan là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn mạch hở.

II. Công thức tổng quát

CnH2n + 2 [n ≥ 1]

III. Cách đọc tên [Danh pháp]

CH 4 Metan [Mẹ] [Mê] C 11 H 24 Undecan C 2 H 6 Etan [Em] [Em] C 12 H 26 Dodecan C 3 H 8 Propan [Phải] [Phải] C 13 H 28 Tridecan C 4 H 10 Butan [Bón] [Bỏ] C 14 H 30 Tetradecan C 5 H 12 Pentan [Phân] [Phí] C 15 H 32 Pentadecan C 6 H 14 Hexan [Hoá] [Học] C 16 H 34 Hexadecan C 7 H 16 Heptan [Học] [Hành] C 17 H 36 Heptadecan C 8 H 18 Octan [Ở] [Ôi] C 18 H 38 Octadecan C 9 H 20 Nonan [Ngoài] [Người] C 19 H 40 Nonadecan C 10 H 22 Decan [Đồng] [Đẹp] C 20 H 42 Eicosan

C 21 H 44 Heneicosan C 33 H 68 Tritriacontan C 22 H 46 Docosan C 42 H 86 Dotetracontan C 23 H 48 Tricosan C 43 H 88 Tritetracontan C 24 H 50 Tetracosan C 50 H 102 Pentacontan C 25 H 52 Pentacosan C 60 H 122 Hexacontan C 30 H 62 Triacontan C 70 H 142 Heptacontan C 31 H 64 Hentriacontan C 80 H 162 Octacontan C 32 H 66 Dotriacontan C 90 H 182 Nonacontan

Nên thuộc tên của 10 ankan đầu, từ C1 đến C10 để đọc tên của các chất hữu cơ thường gặp [có mạch cacbon từ 1 nguyên tử C đến 10 nguyên tử C]. Nguyên tắc chung để đọc tên ankan và dẫn xuất: - Chọn mạch chính là mạch cacbon liên tục dài nhất. Các nhóm khác gắn vào mạch chính coi là các nhóm thế gắn vào ankan có mạch cacbon dài nhất này. - Khi đọc thì đọc tên của các nhóm thế trước, có số chỉ vị trí của các nhóm thế đặt ở phía trước hoặc phía sau, được đánh số nhỏ, rồi mới đến tên của ankan mạch chính sau. - Nếu ankan chứa số nguyên tử cacbon trong phân tử ≥ 4 và không phân nhánh thì thêm tiếp đầu ngữ n- [normal- thông thường]. Nếu 2 nhóm thế giống nhau thì thêm tiếp đầu ngữ đi- Nếu 3.......................................................................-

Có thể đọc tên nhóm thế theo thứ tự từ nhóm nhỏ đến nhóm lớn [nhóm nhỏ đọc trước, nhóm lớn đọc sau, như nhóm metyl [CH 3 −, nhỏ], đọc trước, nhóm etyl [CH 3 -CH 2 −, lớn], đọc sau; hoặc theo thứ tự vần a, b, c [vần a đọc trước, vần b đọc sau, như nhóm etyl đọc trước, nhóm metyl đọc sau]. Tuy đọc nhóm trước sau khác nhau nhưng sẽ viết ra cùng một CTCT nên chấp nhận được.

Ghi chú 1. Đồng phân

Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng do cấu tạo hóa học khác nhau, nên có tính chất khác nhau. Ví dụ: C 4 H 10 có hai đồng phân: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ;

n-Butan Isobutan t 0 s = -0,50C t 0 s = -120C

C 2 H 6 O có hai đồng phân: CH 3 -CH 2 -OH ; CH 3 -O-CH 3 Rượu etylic Đimetyl ete t 0 s = 780C, chất lỏng t 0 s = −240C, chất khí Phản ứng với Na Không phản ứng với Na C 5 H 12 có ba đồng phân: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3

n-Pentan Isobutan Neopentan t 0 s = 36 0 C t 0 s = 28 0 C t 0 s = 9,5 0 C

CH 4 có 1 ĐP ; C 2 H 6 có 1 ĐP ; C 3 H 8 có 1 ĐP ; C 4 H 10 có 2 ĐP ; C 5 H 12 có 3 ĐP ; C 6 H 14 có 5 ĐP; C 7 H 16 có 9 ĐP; C 8 H 18 có 18 ĐP; C 9 H 20 có 35 ĐP; C 10 H 22 có 75 ĐP; C 20 H 42 có 366 319 ĐP; C 30 H 62 có 4,11 ĐP [4 triệu và 110 triệu ĐP]; C 40 H 82 có 62 491 178 805 831 ĐP [6,249 ĐP ]. Trên đây là số đồng phân theo lý thuyết vì hiện nay số hợp chất hữu cơ biết được ít hơn 10 triệu hợp chất

2. Trong cùng một dãy đồng đẳng, nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử các chất.

Thí dụ: Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau: CH 4 < CH 3 -CH 3 < CH 3 -CH 2 -CH 3 < CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 < CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 [-1640C] [-890C] [-420C] [-0,50C] [360] H-COOH < CH 3 -COOH < CH 3 -CH 2 -COOH < CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH [100,40C] [118,10C] [141,10C] [163,50C] 3. Giữa các ankan đồng phân, đồng phân nào có mạch cacbon càng phân nhánh thì sẽ có nhiệt độ sôi càng thấp. Có thể áp dụng nguyên tắc này cho các chất hữu cơ đồng khác. Nguyên nhân là khi càng phân nhánh thì làm thu gọn phân tử lại, ít bị phân cực hơn, nên làm giảm lực hút giữa các phân tử [lực hút Van der Waals] nhờ thế, nó dễ sôi hơn.

Ví dụ: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ;

n-Butan Isobutan t 0 s = -0,5 0 C > t 0 s = -12 0 C

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3

n-Pentan Iso pentan Neopentan

CH 3 - CH – CH 3CH 3CH 3 - CH – CH 2 – CH 3CH 3CH 3CH 3 - C – CH 3CH 3CH 3 - CH – CH 3CH 3CH 3 - CH – CH 2 – CH 3CH 3CH 3CH 3 - C – CH 3CH 3

t 0 s = 36 0 C > t 0 s = 28 0 C > t 0 s = 9,5 0 C

Bài tập 1: C 7 H 16 có 9 đồng phân. Viết CTCT các đồng phân và đọc tên các đồng phân này. Bài tập 2: C 6 H 14 có 5 đồng phân. Viết CTCT và đọc tên các đồng phân này. Bài tập 3: -12 0 C ; -0,5 0 C ; 9,5 0 C ; 28 0 C ; 36 0 C ; 60 0 C ; 69 0 C ; 98 0 C ; 126 0 C. Là nhiệt độ sôi của các chất sau đây [không theo thứ tự]: n-Pentan; Isobutan; Isohexan; n-Octan; n-Butan; n- Hexan; Isopentan; n-Heptan và Neopentan. Hãy chọn nhiệt độ sôi thích hợp cho từng chất. Bài tập 4: Sắp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của các chất sau đây: 2-Metylhexan; 2,2- Đimetylpentan; n-Octan; n-Heptan; Neohexan; n-Pentan; n-Hexan; Neopentan và Isobutan.

IV. Tính chất hóa học
  1. Phản ứng oxi hoá. a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn [ phản ứng cháy ].

CnH2n +2 +  

 2

3 n 1 O 2   t 0 nCO 2 + [n + 1]H 2 O

Ankan [n mol] [n + 1] mol Lưu ý Trong các loại hiđrocacbon, chỉ có ankan [hay parafin] khi đốt cháy tạo số mol nước lớn hơn số mol khí cacbonic hay thể tích của hơi nước lớn hơn thể tích khí CO 2 [các thể tích đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất]. Các loại hiđrocacbon khác khi đốt cháy đều số mol H 2 O ≤ số mol CO 2. Nếu ankan cháy trong khí clo sản phẩm tạo thành gồm C và HCl CnH2n+2 Cl 2   t 0 nC + [n+1] HCl

Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là VCO 2 : VH 2 O = 4 : 5 [các thể tích đo trong cùng nhiệt độ và áp suất]. a. Xác định CTPT và viết các CTCT có thể có của X. b. So sánh nhiệt độ sôi của các đồng phân này?. ĐS: C 4 H 10 Bài tập 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, thu được 44,8 lít CO 2 [đktc] và 43,2 gam H 2 O. a. Xác định CTPT của A. b. So sánh nhiệt độ sôi các đồng phân của A và đọc tên các đồng phân này. [H = 1 ; O = 16] ĐS: C 5 H 12 b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. Ví dụ:

CH 4 + O 2   t ,xt 0 H-CH=O + H 2 O

  1. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử của phân tử này được thay thế bởi một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử của phân tử kia. Thí dụ: CH 4 + Cl 2  ánh sángCH 3 Cl + HCl C 6 H 5 -H + HNO 3  H 2 SO  4 [ðC 6 H 5 -NO 2 + H 2 O Tính chất hóa học cơ bản của ankan là tham gia phản ứng thế với halogen, chủ yếu là Cl 2 , với sự hiện diện của ánh sáng khuếch tán hay đun nóng. Nếu dùng Cl 2 đủ dư và thời gian phản ứng đủ lâu thì lần lượt các nguyên tử H của ankan được thay thế hết bởi −Cl [của Cl 2 ]. CnH2n + 2 + X 2  ánh sángCnH2n + 1X + HX Ankan Halogen Dẫn xuất monohalogen của ankan Hiđro halogenua CnH2n + 1X + X 2  ánh sáng CnH2n X 2 + HX .... Dẫn xuất đihalogen của ankan Tổng quát: CnH2n + 2 + xCl 2  ánh sáng CnH2n+2-x Clx + xHCl Thí dụ: CH 4 + Cl 2  ánh sáng CH 3 Cl + HCl Metan Clo Clometan, Metyl clorua Hidro clorua CH 3 Cl + Cl 2  ánh sáng CH 2 Cl 2 + HCl

Bài tập 7: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A cần dùng 5,376 lít O 2 [đktc]. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, ta thu được 15 gam kết tủa màu màu trắng. a. Xác định CTPT của A. b. A tác dụng Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định CTCT của A. c. So sánh nhiệt độ sôi giữa các đồng phân của A. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ca = 40] ĐS: C 5 H 12 Bài tập 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần dùng 70 lít không khí [đktc]. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba[OH] 2 dư, thu được 78,8 gam kết tủa. Xác định CTCT và đọc tên của X, biết rằng khi cho X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Không khí gồm 20% O 2 , 80% N 2 theo thể tích. [C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Ba = 137] ĐS: C 8 H 18 3. Phản ứng nhiệt phân

CnH2n + 2  t cao [ 1000 C,KhôngcóO 2 ] 0 0 nC + [n + 1]H 2 CnH2n + 2 + [n+1]Cl 2  t caoor tiacuctím 0 nC + [n + 1]HCl

  1. Phản ứng tách [gãy liên kết C – C và C – H] Phản ứng cracking là phản ứng làm chuyển hóa một hiđrocacbon có khối lượng phân tử lớn trong dầu mỏ thành các hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ hơn, mà chủ yếu là biến một ankan thành một ankan khác và một anken có khối lượng phân tử nhỏ hơn. Phản ứng cracking có mục đích tạo nhiều nhiên liệu xăng, dầu và xăng, dầu có chất lượng tốt hơn cho động cơ từ dầu mỏ khai thác được.
  2. Phản ứng Crăcking. [ gãy liên kết C – C ]. [ xúc tác Cr 2 O 3 , Fe, Pt ..., nhiệt độ khoảng 5000 C]

CnH2n + 2  Cracking  [t,p,xt] 0 Cn’H2n’ + 2 + C[n - n’]H2[n - n’] Ankan [Parafin] Ankan [Parafin] Anken [Olefin] [n’ < n] [n- n’ ≥ 2] Ví dụ:

CH 3 -CH 2 -CH 3  Cracking  [t,p,xt] 0 CH 4 + CH 2 =CH 2 Propan Metan Eten [Etilen]

  • Phản ứng tách H 2 [Đề hiđro hoá ].

CnH2n+2  500  C ,xt 0 CnH2n + H 2 

Ví dụ:

CH 3 – CH 3  500  C ,xt 0 CH 2 = CH 2 + H 2  Bài tập 9: Viết các phương trình phản ứng cracking có thể có của n-hexan. Biết rằng chỉ có sự tạo ankan, anken và ankan từ 3 nguyên tử cacbon trở lên trong phân tử đều bị cracking. Bài tập 10: Viết các phản ứng cracking có thể có của isohexan. Coi sự cracking chỉ tạo parafin, olefin và các parafin chứa số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 3 đều bị cracking. Bài tập 11: Viết các phản ứng cracking có thể có của 3-metylpentan. Coi sản phẩm cracking chỉ gồm ankan và anken. Ankan chứa tử 3 nguyên tử C trở lên trong phân tử đều bị cracking.

V. Ứng dụng
  1. Từ metan điều chế được axetilen

2CH 4  1500  C;Làmlanhnhanh 0 C 2 H 2 + 3H 2 2. Từ metan điều chế anđehit fomic [fomanđehit]

CH 4 + O 2 HCHO +H 2 O

  1. Từ ankan điều chế anken, ankan khác [Thực hiện phản ứng cracking]

CnH2n + 2  Cracking  [t,p,xt] 0 Cn’H2n’ + 2 + C[n - n’]H2[n - n’] Ankan [Parafin] Ankan [Parafin] Anken [Olefin] [n’ < n] [n- n’ ≥ 2] 4. Từ ankan có thể điều chế các hợp chất có nhóm chức tương ứng, theo sơ đồ sau:

  1. Từ n-butan điều chế buta-1,3-đien [Từ đó điều chế các loại cao su nhân tạo: Buna-S, Buna-N]

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3  t, xt 0 CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 n-Butan Buta-1,3-đien Hiđro 6. Từ isopentan điều chế chế isopren [Từ đó điều chế cao su isopren]

 t , xt

0 + 2H 2

Isopentan [2-Metyl butan] Isopren [2-Metyl buta-1,3-đien] Hiđro

  1. Từ n-hexan điều chế benzen

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3  t, xt 0 C 6 H 6 + 4H 2 n-Hexan Benzen Hiđro 8. Từ n-heptan điều chế toluen

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3  t, xt 0 C 6 H 5 -CH 3 + 4H 2 n- Heptan Toluen [Metylbenzen] Hiđro

VI. Điều chế [Chủ yếu là điều chế metan]
  1. Trong công nghiệp Trong công nghiệp, metan [CH 4 ] được lấy từ:
  2. Khí thiên nhiên: Khoảng 95% thể tích khí thiên nhiên là metan. Phần còn lại là các hiđrocacbon C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 ,...

Các oxit nitơ 600-800 0 C

CH 3 -CH 2 -CH-CH 3CH 3CH 2 = CH –C = CH 2CH 3

Axit Muoái nhoâm Ví duï: Al 4 C 3 + 12HCl   3CH 4  + 4AlCl 3 Axit Clohiñric Nhoâm clorua Al 4 C 3 + 6H 2 SO 4   3CH 4  + 2Al 2 [SO 4 ] 3 Axit sunfuric Nhoâm sunfat Al 4 C 3 + 12 CH 3 COOH   3CH 4  + 4Al[CH 3 COO] 3 Axit Axetic Nhôm axetat Sôû dó H 2 O ñaåy ñöôïc metan ra khoûi nhoâm cacbua vì H 2 O coù tính axit maïnh hôn metan. Duøng nöôùc ñaåy ñöôïc metan ra khoûi nhoâm cacbua, thì khoâng neân duøng axit, vì axit ñaét tieàn hôn so vôùi nöôùc, hôn nöõa axit nguy hieåm, phaûi caån thaän khi söû duïng chuùng.

  • Toång hôïp tröïc tieáp töø cacbon [C] vaø hiñro [H 2 ], coù Niken [Ni] laøm xuùc taùc ôû 500 0 C

C + 2H 2  Ni, 500 C 0 CH 4  Cacbon Hiñro Metan Nhoâm cacbua coù theå ñieàu cheá töø:

9C + 2Al 2 O 3  t cao [2000C] 0 0 Al 4 C 3 + 6CO 4Al + 3C  t, cao 0 Al4C 3

Baøi taäp 12: Vieát CTCT vaø goïi teân caùc ñoàng phaân ankan A chöùa 16% hiñro theo khoái löôïng trong phaân töû. [C = 12 ; H = 1] ĐS: C 7 H 16 Baøi taäp 13: Vieát CTCT vaø goïi teân caùc ñoàng phaân cuûa ankan X chöùa 83,72% cacbon theo khoái löôïng. [C = 12 ; H = 1] ĐS: C 6 H 14 Baøi taäp 14: Moät hiñrocacbon A ôû theå khí. Boán theå tích A coù cuøng khoái löôïng vôùi moät theå tích khí sunfurô [SO 2 ], caùc theå tích ño trong cuøng ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát. a. Xaùc ñònh CTPT cuûa A vaø haõy cho bieát coâng thöùc chung daõy ñoàng ñaúng cuûa A. b. Xaùc ñònh CTCT caùc ñoàng ñaúng X, Y, Z cuûa A. Bieát raèng: + X chöùa 80% khoái löôïng cacbon trong phaân töû. + Y coù 16,66% H theo khoái löôïng trong phaân töû. + Z coù tæ khoái hôi so vôùi X baèng 1,933. [C = 12 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16] ĐS: CH 4 ; C 2 H 6 ; C 5 H 12 ; C 4 H 10 Baøi taäp 15: Moät hiñrocacbon daïng khí X coù theå tích baèng moät nöûa theå tích khoâng khí coù cuøng khoái löôïng trong cuøng ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát. a. Xaùc ñònh CTPT cuûa X. So saùnh nhieät ñoä soâi caùc ñoàng phaân cuûa X. b. Xaùc ñònh CTPT caùc chaát A, B, D ñoàng ñaúng vôùi X. Bieát raèng: + A chöùa 18,18% H theo khoái löôïng trong phaân töû. + B chöùa 84,21% C trong phaân töû. + D coù tæ khoái so vôùi heli baèng 7,5. [C = 12 ; H = 1 ; He = 4] ĐS: C 4 H 10 ; C 3 H 8 ; C 8 H 18 ; C 2 H 6 Baøi taäp 16: Troän 10cm 3 moät hiñrocacbon X ôû theå khí vôùi 80cm 3 oxi, roài ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp. Sau khi laøm laïnh ñeå hôi nöôùc ngöng tuï roài ñöa veà ñieäu kieän ban ñaàu thì theå tích khí coøn laïi laø 55cm 3 , trong ñoù 40cm 3 bò haáp thuï bôûi KOH, phaàn coøn laïi bò haáp thuï bôûi photpho traéng.

Tìm CTPT cuûa X. Tìm tæ leä theå tích giöõa X vôùi oxi ñeå taïo hoãn hôïp noå maïnh nhaát.

Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Thể tích các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ.

ĐS: C 4 H 10 ; 2 : 13

Baøi taäp 17: Troän 15ml hiñrocacbon A daïng khí vôùi 100ml O 2 roài baät tia löûa ñieän ñeå ñoát chaùy hoaøn toaøn hỗn hợp. Sau phaûn öùng chaùy thu ñöôïc 70ml hoãn hôïp khí [sau khi ñaõ cho hôi nöôùc ngöng tuï]. Trong ñoù coù 25ml khí bò haáp thuï bôûi photpho traéng coù dö, coøn laïi moät khí bò haáp thuï bôûi CaO. Xaùc ñònh CTPT, CTCT cuûa A vaø tìm tæ leä theå tích giöõa A vôùi không khí ñeå taïo hoãn hôïp noå maïnh nhaát. Cho bieát theå tích caùc khí treân ño trong cuøng ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát. Không khí chứa 20% O 2 theo thể tích. ĐS: C 3 H 8 ; 1 : 25 Baøi taäp 18: Töø khí thieân nhieân, vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá: Cao su Buna; Cao su Buna-S; Cao su Cloropren; Cao su Buna-N. Coù saün Stiren [C 6 H 5 -CH=CH 2 ], Nitrinacrilic [CH 2 =CH-CN], caùc chaát voâ cô, xuùc taùc. Baøi taäp 19: Töø n-Butan vaø isopentan laáy töø daàu moû coù theå ñieàu cheá caùc loaïi cao su nhaân taïo: Buna; Isopren; Buna-N; Buna-S; Clopropren. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng. Stiren, Acrilonitin, chaát voâ cô, xuùc taùc coù saün. CÂU HỎI ÔN PHẦN II

  1. Haõy cho bieát coâng thöùc vaø teân cuûa ba hiñrocacbon maø ôû ñieàu kieän thöôøng chuùng hieän dieän ôû daïng khí, loûng vaø raén [moãi chaát öùng vôùi moãi traïng thaùi toàn taïi khaùc nhau].
  2. Coù theå coù caùc hiñrocacbon sau ñaây daïng maïch thaúng hay khoâng: C 3 H 8 ; C 4 H 2 ; C 5 H 2 ; C 6 H 13 ; C 20 H 30 ; C 30 H 66 ; CH 2 ; CH 3 ; CH 6 ; C 80 H 160 ; C 100 H 10 ; C 101 H 4 ; C 9 H 17 ; C 13 H 28 ; C 11 H 4 ; C 13 H 4 ; C 50 H 50 ; C 50 H 51 ; C 16 H 2 ; C 16 H 3 ; C 16 H 4 ; C 16 H 34 ; C 16 H 36 ; C 17 H 2 ; C 17 H 2 ; C 17 H 4 ; C 17 H 17 ; C 17 H 34 ; C 17 H 38?
  3. Coù theå coù caùc hiñrocacbon coù caùc khoái löôïng phaân töû sau ñaây hay khoâng: 14; 15; 29; 80; 87; 120; 101; 20; 35; 200; 133? [Neáu

cacbon vaø hiñro chæ goàm caùc ñoàng vò 126 C vaø 11 H ]

  1. Haõy cho bieát CTPT, CTCT vaø teân cuûa boán hiñrocacbon coù khoái löôïng phaân töû nhoû nhaát.
  2. Hoãn hôïp A goàm hai hiñrocacbon ñoàng ñaúng lieân tieáp. 2,24 lít hoãn hôïp khí A [ñktc] coù khoái löôïng laø 2,58 gam. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû hai hiñrocacbon naøy. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. [C = 12 ; H = 1] ĐS: 18,60% CH 4 ; 81,40% C 2 H 6
  3. Hoãn hôïp X goàm hai hidrocacbon ñoàng ñaúng lieân tieáp. Moät mol hoãn hôïp X coù khoái löôïng 24,96 gam. Xaùc ñònh teân vaø tính phaàn traêm khoái löôïng moãi chaát coù trong hoãn hôïp X. [C = 12 ; H = 1] ĐS: 23,08% CH 4 ; 76,92% C 2 H 6
  4. Ñoàng ñaúng laø gì? Daõy ñoàng ñaúng laø gì? Haõy cho thí duï hai daõy ñoàng ñaúng, moãi daõy goàm naêm chaát lieân tieáp nhau. Hai theå tích baèng nhau cuûa hai hiñrocacbon daïng khí khi chaùy heát taïo löôïng nöôùc baèng nhau. Hai hidrocacbon treân coù theå laø hai chaát ñoàng ñaúng nhau khoâng? Cho bieát theå tích hai khí treân ño trong cuøng ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát.
  5. Ñoàng phaân laø gì? Nguyeân nhaân chính gaây ra hieän töôïng phaân laø gì? A laø moät ankan. Ñoát chaùy 1 mol A thu ñöôïc 5 mol CO 2. Xaùc

XICLOANKAN [CICLOALCAN, CICLAN,

XICLOPARAFIN, HIĐROCACBON VÒNG NO]

  1. Định nghĩa Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng khép kín. II. Công thức tổng quát CnH2n [ n ≥ 3 ] III. Danh pháp. Ankan   Xicloankan [Mạch chính là mạch vòng. Các nhóm gắn vào vòng coi là các nhóm thế gắn vào xicloankan] CH 3 Ví dụ:

CH 3 Xiclo propan Metyl xiclopropan Xiclo butan CH 3 1,2-đi metyl xiclobutan [ C 3 H 6 ] [ C 4 H 8 ] [ C 4 H 8 ] [ C 6 H 12 ]

CH 3 CH 3 C 2 H 5 H 3 C HC H 3 C CH 3 Xiclo hexan C 2 H 5 Xiclo pentan 2- etyl, ,3-đi metyl xiclo pentan 1-etyl, 3-metyl, 5- iso propyl xiclohexan

Xiclo octan IV. Tính chất hóa học Tính chất hóa học của xicloankan [nhất là các vòng 5, vòng 6, cũng như các vòng lớn hơn] cơ bản giống như của ankan. Nghĩa là xicloankan thường chỉ cho được phản ứng thế với halogen X 2 khi có sự hiện diện của ánh sáng hay đun nóng, xicloankan không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4. Tuy nhiên với các xicloankan vòng nhỏ [vòng 3, vòng 4, nhất là vòng 3] còn có tính chất như một hiđrocacbon không no, vì nó cho được phản ứng cộng để tạo sản phẩm mở vòng. Nguyên nhân của tính chất hóa học này là do các vòng nhỏ có sức căng góc lớn [sức căng Baeyer, góc CCC trong xiclopropan bằng 60 0 , góc CCC trong xiclobutan bằng 900 , đáng lẽ góc CCC của liên kết đơn là 109 0 28’ giống như trong ankan] nên không bền.

Chúng tham gia phản ứng cộng hay phản ứng đồng phân hóa để tạo sản phẩm mở vòng bền hơn.

  1. Phản ứng cháy

CnH2n + 2

3 n O 2   t 0 nCO 2 + nH 2 O

  1. Phản ứng thế Ví dụ:
  2. Br 2   C 3000 Br + HBr

Xiclo pentan 1-brom xiclo pentan

+ HNO 3   C

4500 NO 2 + H 2 O

  1. Phản ứng cộng Xiclopropan và xiclobutan cho được phản ứng cộng hiđro [H2] để tạo ankan tương ứng với sự hiện diện của niken [Ni] hay bạch kim [Pt] làm xúc tác và đun nóng, nhưng đun nóng mạnh hơn so với khi cộng hiđro vào anken. Các xicloankan khác [xiclopentan, xiclohexan,...] không cho được phản ứng này. Xiclopropan cho được phản ứng cộng với Br 2 [trong dung môi CCl 4 ], với dung dịch HX đậm đặc [HCl, HBr, HI], cũng như cho được phản ứng cộng với dung dịch axit sunfuric đậm đặc [H 2 SO 4 ]. Do đó xiclopropan cũng làm mất màu dung dịch Br 2 nhưng chậm hơn so với anken, ankin. + H 2   

Ni [Pt]t 0 CH 3 CH 2 CH 3 [C 3 H 6 ] [C 3 H 8 ] Xiclopropan Hiđro Propan

  • H 2    Ni [Pt]t 0 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 [C 4 H 8 ] [C 4 H 10 ] Xiclobutan Hiđro n-butan

, + H 2

  • Br 2   CCl 4 Br-CH 2 CH 2 CH 2 -Br [C 3 H 6 ] [C 3 H 6 Br 2 ] Xiclobutan

, + Br 2

  • HCl   CH 3 CH 2 CH 2 -Cl [C 3 H 6 ] [C 3 H 7 Cl] Xiclobutan

, + HCl 4. Phản ứng đồng phân hóa Khi cho xiclopropan đi qua nhôm oxit [Al 2 O 3 ] ở 100 0 C, nó sẽ chuyển hóa thành chất đồng phân là propen.

  1. Ứng dụng
  1. Từ aren đồng đẳng benzen, cũng như từ phenol điều chế được xicloankan

Ghi chú: Hỗn hống của một kim loại là hợp kim của kim loại đó và thủy ngân. Thủy ngân là kim loại duy nhất hiện diện dạng lỏng ở điều đó kiện thông thường, do đó nó hòa tan được nhiều bột kim loại để tạo hợp kim tương ứng. Hỗn hống còn gọi là amalgam. Ví dụ: hỗn hống natri: hợp kim natri và thủy ngân hỗn hống thiếc: hợp kim thiếc với thủy ngân hỗn hống bạc: hợp kim bạc với thủy ngân Bài 1: Có ba bình, mỗi bình chứa một khí riêng, gồm: propan, xiclopropan và propen. Hãy nhận biết các bình khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phản ứng xảy ra. Bài 2: Phân biệt các khí sau đây đựng trong các bình mất nhãn: Axetilen, Etilen, Etan và Xiclopropan. Viết các phản ứng xảy ra. Bài 3: A là một xicloankan. Tỉ khối hơi của A so với nitơ bằng 3. A tác dụng với Cl 2 , khi

chiếu sáng, theo tỉ lệ mol nA : n Cl 2 = 1 : 1 chỉ tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định

công thức cấu tạo của A. viết phản ứng xảy ra. Đọc tên các chất. [C = 12 ; H = 1 ; N = 14]

Hiđro

Hiđro

Hiđro

H 2 SO 4 đặc

Nước

ĐS: Xiclohexan Bài 4: X là một hiđrocacbon. Một thể tích hơi X với 2,625 thể tích metan có cùng khối lượng [các thể tích hơi, khí trên đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. a. Xác định CTCT của X, đọc tên X. Biết rằng X không làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4. b. Y là một đồng phân của X. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây [mỗi mũi tên là một phản ứng]:

X  dd Br 2  X 1  dd NaOH,  t 0  X 2  CuO,  t 0  X 3    O 2 , Mn 2  X 4 Y  dd Br 2 Y 1  dd NaOH,  t 0  Y 2  CuO,  t 0  Y 3    O 2 , Mn 2  Y 4  H ,Ni,t  2 0 Y 5 [Axit

lactic] [C = 12 ; H = 1] ĐS: X: Xiclopropan Bài 5: A, B là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp [MA < MB]. 1,568 lít hỗn hợp hơi X [đktc] gồm hai chất A, B được đốt cháy hoàn toàn bằng 44,8 lít không khí [đktc] có dư. Thể tích hơi nước thu được bằng thể tích khí CO 2 [cùng điều kiện]. Cho tất cả các khí thu được sau phản ứng cháy vào một ống úp trên chậu nước. Thể tích khí trong ống là 45,981 lít ở 150 C, cột nước trong ống cao hơn so với mực nước ngoài chậu là 4,08 cm [xem hình]. Áp suất khí quyển là 750 mmHg, áp suất hơi nước bão hòa ở 15 0 C là 12,7 mmHg. Thủy ngân có tỉ khối là 13,6. a. Xác định CTPT, CTCT của A, B. Biết rằng B tác dụng Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ tạo một dẫn xuất monoclo và B không tác dụng với dung dịch kali pemanganat. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. c. Viết CTCT các đồng phân của A, B và đọc tên các đồng phân này. Coi N 2 , O 2 , CO 2 không hòa tan trong nước. Không khí gồm 20% O 2 , 80% N 2 theo thể tích. [C = 12 ; H = 1]

ĐS: 50% xiclopropan, 50% xiclobutan

Bài 6: Hỗn hợp A gồm hai chất X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp A bằng lượng O 2 lấy gấp đôi so với lượng cần. Cho tất cả các khí sau phản ứng cháy vào một ống úp trên chậu nước, thể tích phần khí trong ống là 12,66 lít ở 25 0 C. Mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài chậu là 68 mm [xem hình]. Áp suất khí quyển là 760 mmHg. Áp suất hơi nước bão hòa ở 25 0 C là 23,7 mmHg. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 g/cm 3. a. Xác định CTPT của X, Y. Viết các CTCT có thể có của X,Y. Đọc tên các chất này. b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Coi O 2 , CO 2 không hòa tan trong nước. Lấy 3 số lẻ trong sự tính toán. [C = 12; H = 1]

ĐS: 63,448% C 7 H 8 ; 36,552% C 8 H 10

Bài 7: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon X, Y đồng phân. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch D [gồm 1,8 lít dung dịch Ca[OH] 2 0,05M], thu được 3 gam kết tủa và dung dịch E. Khối lượng dung dịch E lớn hơn khối lượng dung dịch D là 6, gam. Dung dịch E tác dụng dung dịch NaOH thu được thêm kết tủa. a. Tính m. b. m gam hơi A ở 136,5 0 C, áp suất 912 mmHg có thể tích 1,4 lít. Xác định CTPT của X,Y.

  1. Cho biết : X  dd Br 2 X 1    dd NaOH, t 0 X 2 [đa chức] Y  Cl , 500 C 2 0 Y 1    dd NaOH, t 0 Y 2 [đơn chức] Xác định CTCT của X, Y. Viết phản ứng theo sơ đồ trên và đọc tên X, X 1 , X 2 , Y, Y 1 , Y 2.

Chủ Đề