Sơ đồ tư duy công nghệ 10 tạo lập doanh nghiệp

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI 54: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I. Mục tiêu bài dạy: Học xong bài này học sinh phải: - Biết được các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp - Qua bài học này, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng tư duy: phân tích, khái quát, tổng hợp hoá kiến thức phát triển các kỹ năng học tập: quan sát, nghiên cứu tài liệu - Học sinh sớm có ý thức định hướng nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách tham khảo III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: [5’] Câu hỏi 1: Hãy nêu những căn cứ lập kế hoạch kinh doanh? Căn cứ nào là quan trọng nhất? Vì sao?. Câu hỏi 2: Trình bày nội dung, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? Phương pháp xác định kế hoạch mua, bán hàng của doanh nghiệp? 3. Bài mới Tiết 40 Hoạt động thầy trò Nội dung Gv kháI quát các mục tiêu kinh I. Xác định ý tưởng kinh doanh doanh là tìm kiếm lợi nhuận, làm ý tưởng kinh doanh xuất phát từ giàu cho quê hương… sau đó cho nhiều lí do khác nhau: h/s liên hệ về ý tưởng kinh doanh ở địa phương. - Muốn làm giàu cho bản thân, xã hội VD: mở quán kem, sữa chua gần địa điểm trường học vào mùa hè. - Muốn thử sức H1: Các điều kiện thuận lợi cho - Muốn khai thác nguồn lực của gia kinh doanh là gì? đình, bạn bè, xã hội [tiền nhàn rỗi, sức lao động, ưu thế mặt hàng kinh HS: [nhu cầu thị trường, địa điểm doanh] KD, tiền] - Muốn kiếm sống và tự khẳng định H2: Hãy nêu ví dụ về hoạt động mình kinh doanh ở địa phương? Tại sao lại có ý tưởng kinh doanh đó? HS tự liên hệ thực tiễn trả lời
  2. II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp GV nêu mục đích của việc phân 1. Phân tích, xây dựng phương án tích phương án kinh doanh inh doanh cho doanh nghiệp H1: Để xây dựng được phương án kinh doanh có tính thực thi cao, người ta phải làm gì? HS: [nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu khách hàng, khả năng kinh doanh và xác định cơ hội a] Thị trường của doanh nghiệp kinh doanh cho doanh nghiệp] Thị trường của doanh nghiệp bao H : Thị trường của doanh nghiệp là gồm: 2 gì? - Khách hàng hiện tại: quan hệ GV nhấn mạnh: khách hàng là mua bán thường xuyên người đem lại lợi nhuận cho doanh - - Khách hàng tiềm năng: sẽ nghiệp đến với doanh nghiệp b] Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp H3: Để tạo ra sản phẩm cung ứng cho thị trường, người sản xuất cần quan tâm đến cái gì? HS: nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là nghiên cứu H4: Vậy nghiên cứu thị trường là nhu cầu của khách hàng đối với sản gì? phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. H5: Để mua một sản phẩm hàng Nhu cầu khách hàng phụ thuộc 3 hoá, người mua quan tâm đến vấn yếu tố: đề gì? + Thu nhập của dân cư HS nêu các yếu tố ảnh hưởng + Nhu cầu tiêu dùng + Giá cả hàng hoá H6: Đối với hoạt động kinh doanh
  3. đồ điện dân dụng: ai là khách hàng? khi nào họ mua hàng? Họ thích mua hàng ở những trung tâm hay cửa hàng nhỏ? HS trả lời H7: Yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ mua hàng của khách hàng? KL: Tất cả các yếu tố trên giúp GV gợi ý, HS thảo luận tìm ra các doanh nghiệp hình thành quy trình yếu tố: giá hàng hoá, chất lượng phục vụ khách hàng hiệu quả, đồng hàng hoá, phong cách phục vụ. thời có biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng GV kết luận 5. Củng cố bài giảng [2'] Gv yêu cầu gấp vở lại kiểm tra mức độ nhận thức của Hs GV đặt một số câu hỏi cho học sinh trả lời, từ đó đánh giá kết quả bài học theo mục tiêu đã xác định. 6. Dặn dò học sinh - Học bài theo các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 54. IV.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... .......... ……………………………………………………………………………… ………. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: [5’] Câu hỏi 1: Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp nhằm mục đích gì? Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng và động cơ mua hàng của khách hàng? 3. Bài mới Tiết 41 Hoạt động thầy trò Nội dung c] Xác định khả năng kinh doanh của H1: Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
  4. doanh nghiệp được xác định bởi Khả năng kinh doanh của doanh những yếu tố nào? nghiệp được xác định bởi 3 yếu tố: HS căn cứ sgk trả lời. - Nguồn lực của doanh nghiệp - Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp H2: Doanh nghiệp có thể cạnh - Khả năng tổ chức quản lý tranh như thế nào? [khả năng cạnh tranh] HS: cạnh trnh bằng giá cả, chất lượng hàng hoá, chất lượng dịch vụ d] Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Gv đưa hình ảnh một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả, sau đó đặt câu hỏi: H3: Điều gì làm khách hàng không Lựa chọn cơ hội kinh doanh là: nhà hài lòng khi đến với doanh nghiệp KD xác định được nhu cầu của này? khách hàng chưa được thoả mãn, xác định được lí do và tìm cách thoả mãn Hs thảo luận trả lời nhu cầu đó GV kết luận *Quy trình lựa chọn cơ hội KD: H4: Để lựa chọn cơ hội kinh - Xác định lĩnh vực KD doanh, nhà KD phải làm gì? - Xác định loại hàng hoá, dịch vụ Hs trả lời trên cơ sở sgk - Xác định đối tượng khách hàng Gv giải thích thêm về các bước - Xác định khả năng và nguồn lực của DN - Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội KD - Sắp xếp thứ tự cơ hội KD theo các tiêu chí: sở thích, các chỉ tiêu tài chính hay mức dộ rủi ro. 2. Đăng kí kinh doanh cho doanh Gv cho Hs đọc sgk sau đó giới nghiệp thiệu a] Trình tự đăng kí thành lập doanh
  5. nghiệp b] Hồ sơ đăng kí kinh doanh - Đơ n - Điều lệ hoạt động doanh nghiệp - Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh c] Nội dung đơn đăng kí kinh doanh [theo mẫu] 4. Củng cố bài giảng [2'] Gv yêu cầu gấp vở lại kiểm tra mức độ nhận thức của Hs Câu hỏi: Cơ hội kinh doanh là gì? Làm thế nào để xác định được cơ hội kinh doanh 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 55. IV.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... .......... ……………………………………………………………………………… ……….

Page 2

YOMEDIA

Đây là hệ thống những giáo án bài Thành lập doanh nghiệp, giúp học sinh sớm có ý thức định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Mời các bạn cùng khám phá! Bên cạnh việc giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức căn bản trong bài học, mà còn giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tư duy phân tích, khái quát, tổng hợp hoá kiến thức phát triển các kỹ năng học tập quan sát, nghiên cứu tài liệu. Biết được cơ sở xác định ý tưởng kinh doanh. Biết được các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp.

25-03-2014 889 50

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

SƠ ĐỒ TƯ DUY CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHẠM HỒNG THẢO-10 VĂN

1.1.1. 1. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống

1.1.2. 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà

1.1.3. 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất

1.2. HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

1.2.1. GIAI ĐOẠN 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng

1.2.2. GIAI ĐOẠN 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng

1.2.3. GIAI ĐOẠN 3: Sản xuất hạt giống xác nhận

1.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

1.3.1. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP

1.3.1.1. a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn

1.3.1.1.1. Giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng -> sơ đồ duy trì

1.3.1.1.2. Các giống nhập nội, các giống bị thoái hóa [không còn giống siêu nguyên chủng] -> sơ đồ phục tráng

1.3.1.2. b. Sản xuất giống ở cây trồng ở thụ phấn chéo

1.3.1.3. c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính

1.3.1.3.1. - Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng

1.3.1.3.2. - Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng

1.3.1.3.3. - Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng

2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP

2.1. KHÁI NIỆM

2.1.1. Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể nhưng có tính độc lập. Nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp và cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống thì mô tế bào có thể sống. Qua nhiều lần phân bào liên tiếp, biệt hoá thành mô và cơ quan, mô tế bào có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh.

2.2. MỤC ĐÍCH

2.2.1. Điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật khi được nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo, vô trùng.

2.3. QUY TRÌNH

2.3.1. Quy trình

2.3.1.1. Chọn vật liệu nuôi cấy

2.3.1.2. Khử trùng

2.3.1.3. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo

2.3.1.4. Tạo rễ

2.3.1.5. Cấy cây vào môi trường thích ứng

2.3.1.6. Trồng cây trong vườn ươm

2.3.2. Ý nghĩa

2.3.2.1. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp kể cả trên các đối tượng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường

2.3.2.2. Hệ số nhân giống cao

2.3.2.3. Sản phẩm đồng nhất mặt di truyền

2.3.2.4. Nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm hoàn toàn sạch bệnh.

3. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

3.1. Mục đích

3.1.1. Để biết cây trồng có phù hợp với điều kiện ngoại cảnh cụ thể của từng vùng hay không. Đồng thời cung cấp những thông tin về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới.

3.2. Ý nghĩa

3.2.1. Để cây trồng cho năng suất cao, phẩm chất tốt và sử dụng khai thác tối đa hiệu quả của giống.

3.3. Các loại thí nghiệm

3.3.1. Thí nghiệm so sánh giống

3.3.1.1. Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà.

3.3.1.2. So sánh toàn diện về các chỉ tiêu: Sinh trưởng, năng suất, chất lượng nông sản, tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi

3.3.1.3. Nếu giống mới vượt trội thì được chọn và gửi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm.

3.3.2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

3.3.2.1. Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng.

3.3.2.2. Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống…

3.3.2.3. Sau khi khảo nghiệm, giống đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được cấp phép phổ biến trong sản xuất.

3.3.3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

3.3.3.1. Để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo.

3.3.3.2. Được triển khai trên diện tích rộng lớn.

3.3.3.3. Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả. Đồng thời cần phổ biến quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người biết về giống mới.

4. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

4.1. KEO ĐẤT

4.1.1. Khái niệm

4.1.1.1. Keo đất là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1 µm, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù [lơ lửng trong nước]

4.1.2. Cấu tạo

4.1.2.1. Mỗi một hạt keo có một nhân

4.1.2.2. Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

4.2. KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT

4.2.1. Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.

4.3. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT

4.3.1. Phản ứng chua của đất

4.3.1.1. Độ chua hoạt tính

4.3.1.1.1. Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên

4.3.1.1.2. Được biểu thị bằng pH [H20]

4.3.1.2. Độ chua tiềm tàng Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

4.3.2. Phản ứng kiềm của đất

4.3.2.1. Một số loại đất chứa muối Na2CO3 và CaCO3,... thủy phân tạo thành NaOH và Ca[OH]2 làm cho đất hóa kiềm

4.3.2.2. Dựa vào phản ứng của đất, người ta trồng cây, bón phân, vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

4.4. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT

4.4.1. Là khả năng của đất, cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.

4.4.2. Độ phì nhiêu tự nhiên: Độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người.

4.4.3. Độ phì nhiêu nhân tạo: Độ phì nhiêu được hình thành trong hoạt động sản xuất của con người.

Video liên quan

Chủ Đề