Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện phương pháp trực quan:

Phương pháp trực quan trong giáo dục mầm non là gì? Có những ưu điểm và hạn chế nào? Cùng tìm hiểu những lưu ý khi áp dụng phương pháp này vào dạy học mầm non.

1. Phương pháp trực quan trong dạy học là gì?

Phương pháp trực quan trong dạy học [hay còn gọi là trình bày trực quan] là phương pháp dạy học sử dụng những phương tiện dạy học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học như: Bản đồ, tranh ảnh, video, các thí nghiệm,... giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn.

2. Phương pháp trực quan trong dạy học mầm non là gì?

Bản chất của phương pháp trực quan trong dạy học mầm non là sử dụng những phương tiện đồ chơi, tranh ảnh, hiện vật… kèm theo cử chỉ và lời nói để trẻ quan sát, nói theo, làm theo với mục đích rèn luyện các giác quan, khả năng ngôn ngữ của trẻ và giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức mới. 


Dùng tranh ảnh để dạy học đem lại sự sinh động cho bài giảng.

Một số ví dụ phương pháp trực quan cho trẻ mầm non:

  • Việc trình chiếu các câu chuyện, hình ảnh, video nhằm đem lại sự sống động trong các bài giảng. Với sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử: máy chiếu, máy tính,..., bài giảng trở nên sinh động, kích thích trí tò mò, khả năng quan sát của trẻ.
  • Phương pháp trực quan còn được thể hiện qua cách minh họa bằng đồ dùng có tính trực quan như: bản đồ, hình vẽ trên bảng...

3. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp trực quan trong dạy học mầm non

3.1. Ưu điểm của phương pháp trực quan trong dạy học mầm non

  • Giúp học sinh hiểu sâu các khái niệm: Trực quan là một trong những phương pháp tối ưu nhằm giúp học sinh hình thành nhận thức, gọi tên sự vật trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đồ dùng trực quan minh họa sự vật. Đồ dùng trực quan là thứ giúp trẻ hiểu sâu bản chất kiến thức, là phương tiện để hình thành các khái niệm, giúp học sinh nắm rõ kiến thức hơn. Bên cạnh đó, phương pháp trực quan trong dạy học giúp trẻ dễ dàng nhận biết mọi vật xung quanh, kích thích sự phát triển não bộ ở trẻ.


Phương pháp trực quan giúp trẻ nhớ kiến thức lâu hơn.

  • Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và vận dụng linh hoạt: Đồ dùng trực quan có tính chất minh họa: bản đồ, tranh vẽ, hình vẽ trên bảng có vai trò lớn trong việc giúp trẻ nhớ kỹ, hiểu sâu hơn kiến thức được học. Nhờ phương pháp trực quan, hình ảnh được lưu giữ trong trí nhớ và dễ dàng áp dụng trong thực tế. Vì vậy, ngoài việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành các khái niệm, phương pháp trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của trẻ.

3.2. Hạn chế của phương pháp trực quan trong dạy học mầm non

Phương pháp trực quan trong dạy học mầm non còn tồn tại một số nhược điểm như sau:

  • Dễ gây mất tập trung: Nếu giáo viên không định hướng rõ ràng trong việc sử dụng hình ảnh, video sẽ dễ làm phân tán sự chú ý của trẻ vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng, đặc biệt ở lứa tuổi mầm non hiếu động. Điều này dẫn đến trẻ mất tập trung, không lĩnh hội được kiến thức bài giảng.

Nhiều chi tiết trong bài giảng có thể khiến trẻ dễ mất tập trung.

  • Đầu tư nhiều thời gian: Để soạn ra một bài giảng thu hút sự tập trung của trẻ giáo viên cần dành ra nhiều thời gian để liệt kê lại những sở thích của các em học sinh nhằm xây dựng nội dung giảng dạy phù hợp, hiệu quả. Bên cạnh đó, giáo viên cần thời gian để lựa chọn những tài liệu minh họa thực sự phù hợp với bài giảng.

4. Lưu ý khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học mầm non

Để có những tiết học trực quan bổ ích, hiệu quả, tạo hứng thú cho trẻ mầm non, giáo viên cần đảm bảo những yêu cầu khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan sau:

Đầu tiên, lứa tuổi mầm non là lứa tuổi hiếu động, luôn muốn tìm tòi, khám phá, vì vậy giáo viên cần chú ý trình bày logic, khoa học, chữ viết to, rõ ràng nhằm thu hút sự chú ý của trẻ.

Bên cạnh đó, hình ảnh, tài liệu minh họa, tranh ảnh phải có tính thẩm mỹ, màu sắc bắt mắt, càng ít chi tiết càng tốt. Tránh lạm dụng hình ảnh gây phản tác dụng khiến trẻ mất hứng thú học tập, thậm chí là sợ học.

Cuối cùng, giáo viên cũng cần chú ý tới các đồ dùng trực quan dù là nhỏ nhất khi dùng với từng học sinh, hay trong việc tự học ở nhà. Các giáo viên nên trao đổi với phụ huynh để họ cùng thực hiện, tăng hiệu quả trong việc giáo dục trẻ.

Bài viết hy vọng đã đem lại những thông tin hữu ích về phương pháp trực quan trong dạy học mầm non tới giáo viên và phụ huynh. Tuy nhiên, tùy thuộc và điều kiện cũng như khả năng, nhu cầu của trẻ, giáo viên nên cân nhắc phương pháp dạy phù hợp.

trong giờ học luôn luôn là một hoạt động có chủ định quan sát cái gì, bằng cáchthức gì và để làm gì, của học sinh dưới sự tổ chức sư phạm của giáo viên.Dựa trên cách thức, phạm vi, tính chất và mức độ quan sát, người ta chia nóra làm nhiều bộ phận và quan sát toàn diện [phạm vị quan sát] quan sát theo giaiđoạn và quan sát lâu dài [tính chất quan sát]; quan sát tự nhiên và quan sát có bốtrí: quan sát bước đầu và quan sát kiểm nghiệm: quan sát số lượng và quan sátchất lượng [mức độ quan sát].Quan được thực hiện trong nhiều loại bài học, nhiều môn học, tùy thuộcvào tính chất môn học mà có đối tượng quan sát tương ứng, chúng rất phong phúvà đa dạng. Chẳng hạn đối với các bộ môn Lý, Hóa, Sinh. Lao động kỹ thuật,đối tượng quan sát có thể là những vật thể, vật chất thực sự như máy móc, thiếtbị kỹ thuật. Đối với các bộ môn khoa học xã hội, đối tượng quan sát thường làtranh ảnh, phim, video v.v…Trước khi quan sát, giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụquan sát và hướng dẫn cách quan sát. Khi tiến hành quan sát, học sinh cần tựmình quan sát kết hợp với ghi chép và tự rút ra những kết luận có tính khái quátvà sau buổi quan sát học sinh phải viết bản tường trình các kết quả thu được.2.2. Trình bày trực quanTrình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quantrước khi, trong khi và sau khi nắm tài liệu mới. Phương pháp này còn được sửdụng trong quy trình ôn tập, củng cố và thậm chí cả khi thi kiểm tra tri thức, kỹnăng, kĩ xảo.Trong thực tiễn dạy học, người ta thường sử dụng các phương tiện trựcquan sau đây: Các vật thật các vật tượng trưng và các vật tạo hình. Tương ứngvới những dạng trực quan này là cách thực hiện đối với chúng.+ Trình bày trực quan dưới dạng các vật thật:Các vật thật như cây cối, động vật, khoáng vật, các chất hóa học… sẽ đượcgiáo viên mang tới lớp, hoặc được sắp đặt sẵn trong những lớp học chuyênngành mà học sinh sẽ tới học theo thời khóa biểu.Việc giới thiệu các vật thật có thể tiến hành tại bàn làm việc của giáo viênkhi các đối tượng này khó có thể luân chuyển cho từng học sinh quan sát, hoặcsố lượng ít không đủ phân chia cho mỗi em. Để việc quan sát của học sinh đượcrõ ràng, đối với một số đối tượng, giáo viên có thể thiết kế sao cho đối tượng cóthể tháo lắp được hoặc những thiết bị có hỗ trợ, giá đỡ trên bàn làm việc củamình, để dễ dàng thay đổi vị trí đối tượng, giúp cho việc quan sát của học sinh179 được tòan diện và cụ thể hơn [đặc biệt là đối với các chi tiết kỹ thuật trong giờvật lý học, sinh vật, lao động kỹ thuật…].+ Trình bày trực quan dưới dạng các vật tượng trưng như bản đồ, sơ đồ,biểu mẫu, tranh ảnh v.v… việc giới thiệu này được trình bày dưới dạng đã cósẵn hoặc kết hợp với lời giảng, giáo viên dùng phấn vẽ lên bảng để minh họa.Những vật tượng trưng này giúp học sinh thấy được một cách trực quan các sựvật, hiện tượng thể hiện dưới dạng khái quát và đơn giản.Tùy theo công dụng, tất cả những phương tiện mang tính tượng trưng đưavào sử dụng trong phương pháp này nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản là:minh họa, hướng dẫn trực quan và tổng hợp 2 nhiệm vụ trên.Nhóm các phương tiện minh họa được giáo viên sử dụng khi trình bày tàiliệu mới, mô tả đối tượng dưới dạng hình ảnh nhờ gia tăng hoặc rút bớt kíchthước, làm nổi bật những chi tiết với màu sắc thích hợp. Cũng với lời trình bàycủa giáo viên, các phương tiện này tạo ra cho học sinh những khái niệm đúngđắn về đối tượng nghiên cứu.Nhóm các phương tiện dùng để hướng dẫn trực quan thường là những tranhảnh, sơ đồ mô tả quy trình phát triển, vận hành của đối tượng [chu kì sinh trưởngcủa động, thực vật, quy trình công nghệ trong sản xuất v.v…].Nhóm có tính chất tổng hợp để minh họa và hướng dẫn trực quan thườngthấy trong dạy học là sự kết hợp giữa lời giảng và các hình vẽ mô tả đối tượngtrên bảng của giáo viên. Sử dụng những phương tiện loại này có khả năng thuhút sự chú ý của học sinh vào đối tượng nghiên cứu, giảm nhẹ sự căng thẳng khitìm hiểu và nắm vững tri thức. Ưu điểm cơ bản của những phương tiện này làhọc sinh được tuần tự xem xét sự hình thành đối tượng, các quy trình hoạt độngmột cách linh hoạt và phong phú, điều mà bất cứ sự chi tiết hóa tới mức độ nàocủa tranh ảnh cũng không thể đạt tới. Ngày nay, nhờ có máy vi tính, giáo viên cóthể dùng các phần mềm được lập trình sẵn để cung cấp kịp thời, rõ nét nhữnghình ảnh cụ thể tương ứng với tri thức lý thuyết.Do tác dụng lớn lao của việc mô tả đối tượng thông qua hình vẽ trực tiếptrên bảng hoặc trên màn vi tính của giáo viên, chúng ta cần lưu ý tới tính chínhxác, tính rõ ràng về đường nét, tỷ lệ, màu sắc. Hình vẽ do giáo viên tạo ra ngaytrong từng giờ lên lớp mang tính linh hoạt và tạm thời, do đó sự minh họa phảitập trung vào vấn đề nổi bật, đơn giản và đặc trưng của tài liệu nghiên cứu.* Những yêu cầu khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan:180 Do tính đa dạng, phong phú của thực tiễn và khả năng nhận thức phong phúcủa học sinh, khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần lưu ý thực hiện mộtsố yêu cầu sau:- Thận trọng trong khi lựa chọn các phương tiện trực quan sao cho phù hợpvới mục đích và nhiệm vụ dạy học của bài học, chuẩn bị đầy đủ về chủng loại vàsố lượng, kiểm tra về hiện trạng của đối tượng để tránh gây hỏng hóc, độc hại,tiếng ồn… trong khi tiến hành bài học.- Cần nêu rõ mục đích trình bày trực quan: đảm bảo quy trình trình bày trựcquan dựa trên nội dung bài giảng; sử dụng có điều tiết, dùng đến đâu sử dụngđến đó, dùng xong nên sắp xếp nhanh gọn để tránh sự phân tán chú ý của họcsinh.- Đảm bảo tính đồng điều, rõ ràng, đấy đủ, cho học sinh khi quan sát đốitượng; chú ý tới những quy luật của cảm giác, tri giác, như quy luật tương phản,quy luật tương ứng giữa vật và nền. v.v…- Đảm bảo phát triển năng lực, kỹ năng quan sát cho học sinh: quan sátnhanh, định hướng chính xác; biết di chuyển tập trung chú ý từ toàn bộ đốitượng đến chi tiết bộ phận chủ yếu, tăng cường ở học sinh tích cực sử dụng cácthao tác tư duy để phân tích những tư liệu quan sát được nhằm đi tới khái quátnhanh và đầy đủ.- Đảm bảo kết hợp giữa lời nói với việc trình các phương tiện trực quanthông qua các hình thức: sử dụng lời nói, tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sátđể học sinh tự rút ra những thuộc tính và các mối qua hệ giữa các yếu tố tạo nênđối tượng do nhiệm vụ dạy học đặt ra, từ đó có thể thiết lập nên ở học sinhnhững biểu tượng do kết quả của quá trình tư duy trong và sau khi quan sát.Ngoài việc sử dụng một số phươn tiện trực quan thông thường như ta vẫnthấy [Mẫu vật thật; mô hình mẫu, phương tiện đồ họa, thiết bị thí nghiệm, trongđiều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay, việc dạy học trực quan còn đượcsử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như: máy chiếu hình, phimđèn chiếu, radio-catxet, điện ảnh học tập, vô tuyến truyền hình…Về ưu điểm: Các phương tiện trực quan nên được sử dụng hợp lý nó sẽgiúp học sinh thu lượm được một lượng thông tin đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về đốitượng nghiên cứu, giúp làm thỏa mãn và phát triển hứng thú học tập cũng nhưtăng cường hoạt động lao động của người học nhờ có sự thay đổi trạng thái hoạtđộng, điều đó cho phép nâng cao nhịp điệu học tập, tăng cường khối lượng trithức lĩnh hội nhiều cơ quan nhận thức cảu học sinh mang lại và trong rất nhiều181 trường hợp, nó góp phần giải phóng người giáo viện khỏi tính đơn điệu nặngnhọc trong hoạt động sư phạm.Về nhược điểm: Những phương tiện trực quan nếu không được sử dụngđúng mức và bị lạm dụng sẽ dẫn tới sự phân tán chú ý của học sinh, gây khókhăn cho việc tổ chức lớp học, tổn hại về mặt kinh tế và đôi khi gặp cả nhữngtác hại về an toàn kỹ thuật, sưc khỏe cho thầy giáo và học sinh.3. Các phương pháp dạy học thực tiễn.Dựa trên những hoạt động thực tiễn của học sinh với tư cách là một ngườitri thức, chúng ta có các phương pháp cụ thể như phương pháp làm thí nghiệm,phương pháp ôn tập, phương pháp luyện tập. Sau đây chúng ta sẽ xem xét từngphương pháp cụ thể đó.3.1. Phương pháp làm thí nghiệm;Phương pháp làm thí nghiệm được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy họcở trường phổ thông, đặc biệt với những môn khoa học tự nhiên như Toán, Lý,Hóa, Sinh vật. Thông qua hoạt động trên những đối tượng thực được tạo ra trongphòng thí nghiệm, việc nắm tri thức của học sinh trở nên có độ tin cậy cao tọanên những cơ hội làm xuất hiện tò mò khoa học trong học tập giúp các em nắmđược một số kỹ năng, kỹ xảo quan sát, sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuậtđơn giản, bồi dưỡng cho học sin một số phẩm chất của người lao động như tínhthận trọng, tính tổ chức, kỷ luật, tính chuẩn xác và một số thói quen hoạt độngcông nghiệp như bảo quản, giữ gìn công cụ, máy móc ngănn ắp, gọn gàng v.v..Có thể nói, thínghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánhgiá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và là mộttrong những phương tiện giúp ích đắc l ực cho sự hình thành ở học sinh kỹ năng,kỹ xảo thực hành và tư duy kỹ thuật.Trong nhà trường thí nghiệm thường được phân thành các loại sau:- Giáo viên biểu diễn thí nghiệm :Trong trường hợp cần phải giải thích cho một quan niệm, của một kháiniệm lý thuyết hoặc chứng minh cho sự tồn tại, phát triển và tác động của nó đốivới thí nghiệmực tiễn, hoặc cũng có thể là để xem xét những mối quan hệ nội tạixảy ra giữa các yếu tố trong đối tượng nghiên cứu, giáo viên thường biểu diễnthí nghiệm và kèm theo nó có sử dụng lời nói để giải thích và minh họa. Trongphương pháp này, thí nghiệm là nguồn thông tin đối với học sin, chỉ đạo sự suynghĩ của các em để đi tới kết luận, qua đó mà lĩnh hội được kiến thức182 Trong quá trình giáo viên biểu diễn thí nghiệm kết hợp với lời nói sự chỉđạo của thầy và hoạt động của trò được diễn ra và nhờ những biện pháp sau:+ Quan sát trực tiếp: Để tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng đơn giản.Lời nói của giáo viên có nhiệm vụ chủ yếu là hướng dẫn học sinh quan sát hoạtđộng thí nghiệm của mình để tự các em tìm ra kết luận.+ Biện pháp giải thích minh họa: Khi tiến hành những thí nghiệm đơn giảngiáo viên có thể dùng lời nói thông báo những kết luận trước rồi sau đó mới làmthì nghiệm để minh họa cho những kết luận đó. Ở đây, lời nói của thầy là nguồnthông tin chủ yếu, còn thí nghiệm là nguồn thông tin minh họa. Hoạt động nhậnthức của trò mang tính thụ động, ngược lại với biện pháp trực tiếp quan sát khitính chất nhận thức của viện pháp này mang tính tích cực, chủ động.+ Biện pháp quy nạp: Khi gặp những hiện tượng phức tạp, sự quan sát trựctiếp của học sinh không sử dụng đúng, biện luận, giải thích cho những mối quanhệ tiềm ẩn giữa các tham số của thí nghiệm, kết luận của thí nghiệm do học sinhtự quan sát, tự mình rút ra.+ Biện pháp diễn dịch: Cũng trong những trường hợp khi gặp các hiệntượng phức tạp, thầy sử dụng đến hình tượng và cần thiết để giải thích nó; giảithích cơ chế bản chất của hiện tượng; kết luận. Sau đó thầy tiến hành làm thínghiệm nhằm xác minh cho lời giảng. Học sinh nghe và lĩnh hội kiến thức. Ởđây hoạt động nhận thức của học sinh mang tính thụ động, ngược lại với hoạtđộng nhạn thức chủ động, tích cực của biện pháp quy nạp.- Học sinh làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Đối với loại thí nghiệm này, việc tổ chức thực hiện được phân chia thànhthí nghiệm đại trà và thí nghiệm cá nhân.+ Tổ chức làm thí nghiệm đại trà: Giáo viên trình bày ngắn gọn lý thuyết vàcách thức tiến hành thí nghiệm, kỹ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm cho toàn thểhọc sinh trong lớp, tùy theo số lượng thiết bị có được hoặc là tất cả học sinh tiếnhành cùng một thí nghiệm trên những thiết bị riêng lẻ hoặc là thiết lập các nhómtừ 2-3 học sinh thực hiện thí nghiệm đó trong trường hợp làm theo nhóm, họcsinh sẽ được thay phiên nhau làm các phần công việc tương tự.+ Tổ chức làm thí nghiệm cá nhân: Giáo viên có thể phân cho mỗi học sinhhoặc những nhóm học sinh tiến hành những thí nghiệm với nhiệm vụ khác nhaudo nội dung bài học đòi hỏi.183

Video liên quan

Chủ Đề