Sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông hồng tập trung chủ yếu ở đâu?

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở


Câu 42663 Nhận biết

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Vùng Đồng bằng sông Hồng - Phần 2. Kinh tế --- Xem chi tiết
...

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở


A.
Hà Nội, Hải Phòng.
B.
Hà Nội, Bắc Ninh.
C.
Hà Nội, Hải Dương.
D.
Hà Nội, Nam Định.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng.

Các câu hỏi liên quan

  • Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
  • Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở:
  • Vào mùa mưa lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao . Sông trở nên chảy xiết tă
  • Cơ cấu dân số thể hiện được tinh hình sinh tử tuổi thọ khả năng phát triển dân số và nguồn lao động
  • Trong năm bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian:
  • Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm:
  • Phát biểu nàokhông đúngkhi nói về cơ cấu dân số theo giới?
  • Tình hình phát triển kinh tế Đồng bằng sông Hồng

    IV.Tình hình phát triển kinh tế

    Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng Nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

    1. Công nghiệp

    Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

    Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đổng bằng sông Hồng [%]

    Giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng [năm 1995] lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước [năm 2002].

    Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng baefng sông Hồng

    Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.

    Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.

    Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng như : vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữabệnh, v.v.

    2. Nông nghiệp

    * Trồng trọt:

    - Điều kiện phát triển:

    + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

    + Đất phù sa màu mỡ.

    - Tình hình phát triển:

    + Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.

    + Đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờ có trình độ thâm canh cao.

    + Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đồng, khoai tây, su hào,...vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.

    Bảng 21.1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước [tạ/ha]

    Năm

    Vùng

    1995

    2000

    2002

    Đồng bằng sông Hồng

    44,4

    55,2

    56,4

    Đồng bằng sông Cửu Long

    40,2

    42,3

    46,2

    Cả nước

    36,9

    42,4

    45,9

    * Chăn nuôi:

    - Điều kiện phát triển;

    + Cơ sở thức ăn phong phú.

    + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

    -Tình hình phát triển:

    + Đàn lợn chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước.

    + Chăn nuôi bò, gia cầm và nuôi trồng thủ sản đang được phát triển.

    3. Dịch vụ

    Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động. Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng.

    Hà Nội, Hải Phòng đồng thời là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc đất nước. Đồng bằng sông Hồng có nhiểu địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà,...

    Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnh ờ Đồng bằng sông Hồng.

    Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là một trong hai trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất của nước ta.

    Loigiaihay.com

    • Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

      Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng.

    • Bài 3 trang 79 SGK Địa lí 9

      Chứng minh rằng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

    • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 79 SGK Địa lí 9

      Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?

    • Bài 1 trang 79 SGK Địa lí 9

      Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.

    • Xác định trên hình 21.2, vị trí của các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

      Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 79 SGK Địa lí 9

    4. Tình hình phát triển kinh tế

    Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.

    a.Công nghiệp

    - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước [năm 2002].

    Biểu đồ cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng.

    - Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.

    - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng [vài, sứ, quần áo, hàng dệt kim,..]

    Lược đồ kinh tế Đồng bằng sông Hồng.

    - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng.

    b.Nông nghiệp

    * Trồng trọt

    - Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờcó trình độ thâm canh cao.

    - Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su hào… vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.

    * Chăn nuôi

    - Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. Chăn nuôi bò [đặc biệt là bò sữa], gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển.

    Chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Phúc.

    @77483@@77460@@77458@

c. Dịch vụ

- Đồng bằng sông Hồng là một trung tâm dịch vụ lớn cho cả nước: các hoạt động từ tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, du lịch, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải đều phát triển rất mạnh.

- Kinh tế phát triển, dân cư đông đúc, lại có mạng lưới giao thông dày đặc nêndịch vụ vận tải của vùng trở nên sôi động với hai đầu mối chính là Hà Nội và Hải Phòng.

- Nhờ có nhiều địa danh du lịch hướng về cội nguồn, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng mà du lịch ở đây có điều kiện phát triển mạnh.

- Bưu chính viễn thông là ngành phát triển rất mạnh, Hà Nội là trung tâm thông tintư vấn chuyển giao công nghệ đồng thời là một trong hai trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất cả nước.

1. Là nơi tiếp giáp nhiều khu công nghiệp

– Từ Hà Nôi hoạt đông công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo nhiều hướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch: + Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả [Công nghiệp cơ khí, khai thác than, vât liệu xây dựng]
+ Đáp Cầu – Bắc Giang [CN Vật liệu xây dựng, phân hoá học]
+ Đông Anh – Thái Nguyên [CN cơ khí, luyện kim]
+ Việt Trì – Lâm Thao [ CN hoá chất, giấy]
+ Hoà Bình – Sơn La [CN thuỷ điện]
+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá [CN dệt – may, điện, vật liệu xây dựng].
* Đồng bằng sông Hồng và phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nước vì:

Video liên quan

Chủ Đề