Sản phẩm ròng theo chủ nghĩa trọng nông là gì


4.3.4. Học thuyết về Sản phẩm ròng

Chỉ có nông nghiệp mới là nguồn gốc của của cải

đất đai là mẹ của tất cả mọi của cải

-



-



-



Tổng sản phẩm = Khoản ứng trước hàng năm +

Khấu hao khoản ứng trước đầu tiên và lợi tức của

nó + sản phẩm ròng [sản phẩm thặng dư]

Chỉ có LĐ trong nông nghiệp mới tạo ra SP ròng;

SP ròng là địa tô, là thu nhập thuần túy của xã hội,

cấu thành thu nhập quốc gia và của chủ đất.

Lợi nhuận nằm trong chi phí SX cùng tiền công.

Lịch sử học thuyết kinh tế



24



4.3.4. Học thuyết về Sản phẩm ròng [tiếp]

Chỉ có nông nghiệp theo kiểu đồn điền, kinh doanh

theo lối TBCN mới đem lại SP ròng.

- Công nghiệp không tạo ra của cải, giá trị SP công

nghiệp = chi phí TLSX + chi phí tiền công.

* Phân chia giai cấp xã hội theo lý luận sản phẩm

ròng:

+ Giai cấp sản xuất.

+ Giai cấp những người sở hữu.

+ Giai cấp không sinh lợi.

-



mở ra hướng đi mới trong việc phân tích các quan hệ

XH trên cơ sở các phân tích KT.

Lịch sử học thuyết kinh tế



25



* Nhận xét Học thuyết sản phẩm ròng









Đã chú trọng đến mặt vật chất của của cải,

[bước tiến]

Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông

sang SX

Sản phẩm ròng là nguồn thu nhập quốc gia,

[rộng hơn địa tô của Petty].







Khiếm khuyết khi quan niệm SP ròng là tặng

vật của tự nhiên, [đã bị phê phán ngay lúc

đương thời].



Lịch sử học thuyết kinh tế



26



4.3.5. Biểu kinh tế

Qui luật chi phối toàn bộ nền KT nói chung, đặt nền móng cho

cách nhìn vĩ mô về KT

Điểm xuất phát:

-



Qui luật ngang giá trong trao đổi.

SP ròng chỉ sinh ra trong nông nghiệp.

CN không sinh ra SP ròng nhưng vẫn làm tăng giá

trị HH.

XH có 2 ngành lớn là công nghiệp và nông nghiệp.

XH phân chia thành 3 giai cấp.

Không tính đến ngoại thương



Nội dung biểu kinh tế của Kê nê? ý nghĩa phương pháp luận của

nó đối với việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội?

Lịch sử học thuyết kinh tế



27



Video liên quan

Chủ Đề