Sách bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2 trang 16

2.618 lượt xem

Toán lớp 6 Thực hành 1 trang 16 là lời giải bài Phép cộng và phép trừ phân số SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Thực hành 1 Toán 6 SGK trang 16

Thực hành 1 [SGK trang 16 Toán 6]: Tính:

Hướng dẫn giải

- Phép cộng có:

+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: [a + b] + c = a + [b + c]

- Muốn cộng hai phân số có mẫu khác nhau, ta quy đồng mẫu số của chúng sau đó cộng hai phân số với nhau.

Lời giải chi tiết

a]

Ta có 3, 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> BCNN[3; 5] = 3 . 5 = 15

=> Mẫu thức chung là 15

Thực hiện phép tính ta có:

b]

6 = 2 . 3

8 = 23

=> BCNN[6; 8] = 23 . 3 = 24

=> Mẫu thức chung là 24

Thực hiện phép tính ta có:

----> Bài tiếp theo: Thực hành 2 trang 17 SGK Toán lớp 6

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Thực hành 1 Toán lớp 6 trang 16 Phép cộng và phép trừ phân số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 5: Phân số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Với giải Bài 2 trang 16 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Toán 6.

Bài 2 trang 16 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: So sánh:

Lời giải:

Để So sánh: một số nguyên và một phân số, ta có thể làm theo hai cách sau:

Cách 1: Đưa số nguyên về dạng phân số có cùng mẫu dương với phân số và phân số có mẫu số dương, rồi So sánh:tử số của hai phân số.

Cách 2: Đưa số nguyên về dạng phân số có mẫu số là 1, tử số là số nguyên đó, sau đó tiến hành quy đồng mẫu số hai phân số [đưa hai phân số về cùng một mẫu số dương].

a] Cách 1: Ta có:

501 > 505 nên

.

Vậy

.

Cách 2: Ta có:

Quy đồng mẫu số hai phân số

, ta được:

501 > 505 nên

.

Vậy

.

b] −12

Cách 1: Ta có: 12 =

.

144 > 145 nên

.

Vậy

.

Cách 2: Ta có:

.

Quy đồng mẫu số hai phân số

, ta được:

501 > 505 nên

Vậy

.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết đầy đủ Số học và Hình học sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong SBT Toán 6 Tập 2.

  • Mục lục Giải sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1

Quảng cáo

Xem thêm các loạt bài giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập lớp 6 Chân trời sáng tạo hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1, Tập 2 hay nhất, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát SBT Toán 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Quan sát thông tin trong cùng thời gian về nhiệt độ ở đỉnh Phan –xi-păng [Lào Cai, Việt Nam] và nhiệt độ ở Rovaniemi [Lapland, Phần Lan] trong hình sau và cho biết:

Bài 7 trang 16 - SBT Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Quan sát thông tin trong cùng thời gian về nhiệt độ ở đỉnh Phan –xi-păng [Lào Cai, Việt Nam] và nhiệt độ ở Rovaniemi [Lapland, Phần Lan] trong hình sau và cho biết:

a] Số đo nhiệt độ trung bình trong ngày 28/12/2019 ở đỉnh Phan-xi-păng và ở Rovaniemi là hai phân số nào?

b] So sánh hai phân số ở câu a] và cho biết ý nghĩa thực tiễn của kết quả so sánh.

Trả lời:

a] Từ thông tin có trong hình, ta thấy nhiệt độ trung bình trong ngày 28/12/2019 ở đỉnh Phan-xi-păng là trung bình cộng của nhiệt độ tại 8 thời điểm, còn nhiệt độ trung bình tại Rovaniemi là trung bình cộng tại 4 thời điểm.

Trung bình cộng của nhiệt độ tại 8 thời điểm ở Phan-xi-păng là:

[[4] + [4] + [4] + [3] +[3] + [3] + [3] + [3]] : 8 

= [[4] . 3 + [3] . 5] : 8 = \[\frac{{ - 27}}{8}\] [oC].

Trung bình cộng nhiệt độ tại 4 thời điểm ở Rovaniemi là:

[[9] + [6] + [4] + [2]] : 4 = \[\frac{{ - 21}}{4}\]. [oC].

Vậy phân số biểu thị nhiệt độ trung bình ở đỉnh Phan-xi-păng và Rovaniemi lần lượt là \[\frac{{ - 27}}{8}\] và \[\frac{{ - 21}}{4}\].

b] Ta có \[\frac{{ - 21}}{4} = \frac{{ - 42}}{8}\] .

Vì -42 < -27 nên  \[\frac{{ - 42}}{8} < \frac{{ - 27}}{8}\] nên nhiệt độ trung bình ngày 28/12/2019 tại Rovaniemi thấp hơn ở đỉnh Phan-xi-păng.

Ý nghĩa thực tiễn: Ngày 28/12/2019, ở Rovaniemi lạnh hơn ở đỉnh Phan-xi-păng.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 3. So sánh phân số - CTST

Video liên quan

Chủ Đề