Phản ứng nào sau đây không chuyển dịch cân bằng khi áp suất tăng

Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ phản ứng?  


A.

B.

C.

D.

Chúng tôi xin giới thiệu các bạn học sinh bộ tài liệu giải Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38: Cân bằng hóa học có lời giải hay, cách trả lời ngắn gọn, đủ ý được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Mời các em tham khảo tại đây.

Bộ 15 bài tập trắc nghiệm: Cân bằng hóa học có đáp án và lời giải chi tiết

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau:

2SO2 [k] + O2 [k] ⇌ 2SO3 [k] ; ΔH < 0

Cho các biện pháp:

Tăng nhiệt độ;

Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;

Hạ nhiệt độ;

Dùng thêm chất xúc tác V2O5;

Giảm nồng độ SO3;

Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A. [1], [2], [4], [5]

B. [2], [3], [5]

C. [2], [3], [4], [6]

D. [1], [2], [5]

Đáp án: B

Câu 2: Cho cân bằng hóa học:

H2 [k] + I2 [k] ⇌ 2HI [k]; ΔH > 0

Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A. tăng nhiệt độ của hệ

B. giảm nống độ HI

C. tăng nồng độ H2

D. giảm áp suất chung của hệ.

Đáp án: D

Câu 3: Cho cân bằng hóa học:

2SO2 [k] + O2 [k] ⇌ 2SO3 [k]

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Đáp án: D

Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

2NO2 [k] ⇌ N2O4 [k]

[màu nâu đỏ]    [không màu]

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt

B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt

D. ΔH T2.

Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?

A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.

C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.

D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Đáp án: A

Câu 9: Xét cân bằng: N2[k] + 3H2[k] ⇆ 2NH3[k]

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

Đáp án: B

Câu 10: Cho các cân bằng:

[1] H2 [k] + I2 [k] ⇆ 2HI [k]

[2] 2NO [k] + O2 [k] ⇆ 2NO2 [k]

[3] CO [k] + Cl2[k] ⇆ COCl2 [k]

[4] CaCO3 [r] ⇆ CaO [r] + CO2 [k]

[5] 3Fe [r] + 4H2O [k] ⇆ Fe3O4 [r] + 4H2 [k]

Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :

A. [1], [4].     

B. [1], [5].

C. [2], [3], [5].     

D. [2], [3].

Đáp án: D

Câu 11: Phản ứng : 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3 ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :

A. Thuận và thuận.     

B. Thuận và nghịch.

C. Nghịch và nghịch.     

D. Nghịch và thuận.

Đáp án: B

Câu 12: Cho cân bằng [trong bình kín] sau:

CO [k] + H2O [k] ⇆ CO2 [k] + H2 [k]; ΔH < 0

Trong các yếu tố: [1] tăng nhiệt độ; [2] thêm một lượng hơi nước; [3] thêm một lượng H2; [4] tăng áp suất chung của hệ; [5] dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :

A. [1], [4], [5].     

B. [1], [2], [3].

C. [2], [3], [4].     

D. [1], [2], [4].

Đáp án: B

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc, đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng 

2NO2 ⇆ N2O4

Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là :

A. Toả nhiệt.

B. Thu nhiệt.

C. Không toả hay thu nhiệt.

D. Một phương án khác.

Đáp án: A

Câu 14: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

N2 + 3H2 ⇆ 2NH3

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là :

A. 3 và 6.     

B. 2 và 3.

C. 4 và 8.     

D. 2 và 4.

Đáp án: A

Gọi nồng độ ban đầu của N2 và H2 là a và b

Ta có: [N2] pư = [H2]pư/3 = [[NH3]tạo thành]/2

a – 2 = [b-3]/3 = 2/2

⇒ a = 3; b = 6

Câu 15: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ⇆ 2NH3.

Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là :

A. 43%.     

B. 10%.

C. 30%.     

D. 25%.

Đáp án: D

[N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l ⇒ H2 hết; hiệu suất tính theo H2

[NH3] = 0,2 mol/l ⇒ [H2]pư = 0,3 mol/l

H = 0,3 : 1,2 . 100% = 25%

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download giải Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38: Cân bằng hóa học chi tiết bản file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

08:28:3513/12/2019

Vậy cân bằng hóa học là gì? Nguyên lý Lơ Satơliê [Le Chatelier] xét sự chuyển dịch cân bằng hóa học được phát biểu như thế nào? Các yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất và chất xúc tác ảnh hưởng tới sự dịch chuyển cân bằng hóa học ra sao? Cân bằng hóa học có ý nghĩa gì trong sản xuất hóa học? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học 

1. Phản ứng một chiều

- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải [dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng].

* Ví dụ:

2. Phản ứng thuận nghịch

- Phản ứng thuận nghịc là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau [dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng].

* Ví dụ: 

3. Cân bằng hóa học

- Xét phản ứng thuận nghịch:

 H2[k] + I2[k] 

 2HI[k]

- Sự biến đổi của tốc độ phản ứng thuận vt và phản ứng nghịch vn được xác định như đồ thị sau:

- Khi vt = vn thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng và được gọi là cân bằng hóa học, như vậy:

- Định nghĩa: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Cân bằng hóa học là một cân bằng động.

- Ở trạng thái cân bằng, trong hệ luôn luôn có mặt các chất phản ứng và các chất sản phẩm.

II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

- Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

1. Ảnh hưởng của nồng độ

- Thí nghiệm: C[r] + CO2[k] 

 CO[k]

- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận [chiều làm giảm CO2].

- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch [chiều làm tăng CO2].

Kết luận:

- Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.

- Lưu ý: Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ.

2. Ảnh hưởng của áp suất

- Thí nghiệm: N2O4[khí, không màu] 

 2NO2[khí, nâu đỏ]

- Khi P tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, hay chiều nghịch.

- Khi P giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay chiều thuận.

• Kết luận:

- Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

- Lưu ý: Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau [hoặc phản ứng không có chất khí] thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

• Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt:

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để tạo sản phẩm. Kí hiệu ΔH>0.

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng. Kí hiệu ΔH 0

- Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì Δ58k0 [1]

 CO[k] + H2O[k] 

CO2[k] + H2[k]   ΔH0 [1]

 CO[k] + H2O[k] 

 CO2[k] + H2[k]   ΔH

Chủ Đề