Phần tích đặc điểm cấu tạo của các bộ thú da học thích nghi với đời sống của chúng

+ Bộ thú huyệt

+Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn

+ Mỏ giống mỏ vịt, dẹp.

+ Mắt nhỏ

+ Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội.

+ Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.

* Bộ thú túi

+ Cao tới 2m.

+ Mặt dài, răng dẹt và rộng để nhai cỏ

+ Tay ngắn

+ Túi được bọc lông: nơi ở của kanguru con

+ Có chi sau khỏe: để nhảy nhanh. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 – 50km/h

+ Đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng

* Bộ dơi

+ Cơ thể thon nhọn: giảm bớt trọng lượng khi bay

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là 1 màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi: có màng cánh rộng, thân ngắn: có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều 1 cách linh hoạt

+ Đuôi ngắn

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám

+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ

+ Ăn sâu bọ [dơi ăn sâu bọ], ăn quả cây [dơi ăn quả]. Ngoài ra, 1 số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn …

* Bộ cá voi

+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

+ Có lớp mỡ dưới da rất dày

+ Cổ không phân biệt với thân.

+ Vây đuôi nằm ngang

+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống khác.

+ Xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại dà, chi sau tiêu giảm.* Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang. - Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm. - Các răng đều nhọn. * Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảngtrống hàm. * Bộ Ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. - Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiềnmồi - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dàyêm

Đặc điểm cấu tạo của bộ Linh Trưởng gồm: + Có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại + Những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây + Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính

Bộ móng guốc: Trâu, bò, heo, ngựa, linh dương, hươu, tê giác , voi,lợn rừng , hươu sao.

-Bộ ăn sâu bọ: Chuột chũi, nhím gai châu âu, chuột chù răng khía, chuột chù răng trắng, chuột chù răng đỏ, chuột chù núi cao, chuột chù Tây Ấn [ đã tuyệt chủng], chuột mũi vàng, chuột chù voi, chồn dơi

-Bộ gặm nhầm: Chuột nhắt, chuột đồng, sóc, hải ly, chuột lang, chuột vàng, chuột hamster, chuột cống, chuột lang nước, sóc chuột

-Bộ ăn thịt: Linh cẩu, báo, sư tử, mèo rừng, báo đen, cáo, hổ, chó sói, chó nhà, mèo nhà

-Bộ dơi: Dơi bao đuôi đen, dơi bao xám, dơi lá đuôi, dơi mũi lá, dơi lá nâu, dơi lá quạt, dơi rẻ quạt, dơi Sa Đen, dơi tai dài, dơi ma bắc.

-Bộ cá voi: Cá voi xanh, cá voi lưng gù, cá voi sát thủ, cá voi xanh, cá voi đầu bò, cá nhà táng, cá voi đầu cong, cá voi lưng xám, cá voi Sei, cá voi xám , cá voi Minke.

-Bộ thú huyệt: Thú mỏ vịt [ còn lại mình chịu ]

-Bộ thú túi: Gấu túi, căng-gu-ru, sóc bay,....

Câu hỏi: Đặc điểm chung của lớp thú?

Lời giải:

Đặc điểm chung của lớp thú:

- Là động vật có xương sốngcó tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh:bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn cho câu hỏiđặc điểm chung của lớp thú? nhé:

1. Lớp thú là gì?

Lớp Thúcòn được gọi làđộng vật có vúhoặcđộng vật hữu nhũ, là một nhánhđộng vật có màng ốinội nhiệtđược phân biệt vớichimbởi sự xuất hiện củalông mao, ba xương tai giữa,tuyến vú, vàvỏ não mới. Não bộ điều chỉnh thân nhiệt vàhệ tuần hoàn, bao gồm cảtimbốn ngăn. Lớp Thú bao gồm các động vật lớn nhất còn sinh tồn , cũng như những động vật thông minh nhất - nhưvoi, vài loàilinh trưởngvàcá voi. Kích thước cơ thể động vật có vú dao động từ 30–40mm tới 33 mét [108ft].

2. Đặc điểm chung của lớp thú:

- Là động vật có xương sốngcó tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh:bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

3.Đa dạng lớp thú

- Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài.

- Các loài thú đều có lông mao, tuyến sữa.

a. Bộ Thú huyệt

- Đại diện: thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương

- Đặc điểm: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn

- Cấu tạo

+ Mỏ giống mỏ vịt, dẹp.

+ Mắt nhỏ

+ Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội.

+ Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.

- Sinh sản

+ Đẻ trứng: trứng được đẻ vào tổ làm bằng lá cây mục. Mỗi lần có thể sinh từ 1 – 3 trứng. Trứng sau 10 ngày ấp sẽ nở thành con.

+ Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú: nên chưa cho con bú. Thú mỏ vịt con uống sữa mẹ theo 2 cách:

- Ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó, chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.

- Bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước.

b. Bộ Thú túi

- Đại diện: Kanguru sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương.

- Đặc điểm:

+ Cao tới 2m.

+ Mặt dài, răng dẹt và rộng để nhai cỏ

+ Tay ngắn

+ Túi được bọc lông: nơi ở của kanguru con

+ Có chi sau khỏe: để nhảy nhanh. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 – 50km/h

+ Đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng.

- Sinh sản:

+ Đẻ con. Con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng mẹ.

+ Vú có tuyến sữa, vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng của thú con.

4. Vai trò của lớp thú:

- Lợi ích:

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý [ xương hổ, sừng hươu,.....]

+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ [ da, lông của hổ, báo,.....]

+ Làm xạ hương [ cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....]

+ Làm vật thí nghiệm [ chuột bạch, khỉ,....]

+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác [ trâu, bò, lợn,....]

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

- Tác hại:

+ Ăn thịt động vật có lợi.

+ Một số loài có độc.

+ Ngăn cảnh hoặc ảnh hưởng đến giao thông đi lại.

Đề bài

Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Loigiaihay.com

Nêu đặc điểm từng đại diện lớp thú thích nghi với môi trường sống của chúng. VD: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những đặc điểm cấu tạo của thú thích nghi với đời sống?

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề