Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế & quản trị kinh doanh trường đại học cần thơ

  • pdf
  • 69 trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHÂU THỊ NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế
Mã ngành: 52310101

Tháng 08 - 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHÂU THỊ NGHIỆP
MSSV: 4113914

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế
Mã ngành: 52310101

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
QUÁCH DƯƠNG TỬ

Tháng 08 2014

LỜI CẢM TẠ
-----Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian
học tập tại Trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Quách
Dương Tử, thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm luận
văn, để em có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn.
Chân thành cám ơn các bạn, các anh, chị, em sinh viên Khoa Kinh tế &
Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ hoàn thành các bảng câu hỏi.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh Trường Đại học Cần Thơ luôn vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng
thăng tiến trên con đường sự nghiệp. Chúc các bạn sinh viên Khoa Kinh tế &
Quản trị kinh doanh học tập tốt và thành công trên con đường sự nghiệp.
Cần Thơ, ngàythángnăm
Người thực hiện
Châu Thị Nghiệp

i

TRANG CAM KẾT
-----Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là do tôi thực hiện.

Cần Thơ, ngày tháng năm
Người thực hiện
Châu Thị nghiệp

ii

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
-----Họ tên người người hướng dẫn: QUÁCH DƯƠNG TỬ
Học vị: Đại học
Chuyên ngành: Kinh tế
Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học
Cần Thơ
Họ và tên sinh viên: CHÂU THỊ NGHIỆP
Mã số sinh viên: 4113914
Chuyên ngành: Kinh tế
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Khoa
Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. Về hình thức:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được [theo mục tiêu nghiên cứu]:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

iii

7. Kết luận [cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
các yêu cầu chỉnh sửa, ]
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngàythángnăm
NGƯỜI NHẬN XÉT

iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
-----..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

v

MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i
TRANG CAM KẾT ........................................................................................... ii
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC .......................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... ix
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
1.3.1 Không gian .................................................................................................. 3
1.3.2 Thời gian ..................................................................................................... 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 3
1.3.4 Phạm vi nội dung ........................................................................................ 3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................. 3

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 7
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 7
2.1.1 Các khái niệm .............................................................................................. 7
2.1.1.1 Khái niệm học tập ................................................................................ 7
2.1.2 Một số nghiên cứu về kết quả học tập......................................................... 8
2.1.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên ....................................................................................................................... 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 13
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp .................................................................................... 13
2.2.1.2. Số liệu sơ cấp .................................................................................... 13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu ........................................ 14
2.2.2. 1 Thống kê mô tả.................................................................................. 14
2.2.2.2 Kiểm định độ tinh cậy thang đo ......................................................... 14
2.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá [EFA] .................................................... 15
2.2.2.4 Hồi quy Binary Logistic [Hồi quy nhị nguyên] ................................. 16

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHOA KINH TẾ & QUẢN
TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ .................................. 17
vi

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ........................................................................... 17
3.1.1 Lịch sử hình thành ..................................................................................... 17
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY ................................. 17
3.2.1 Cơ cấu tổ chức........................................................................................... 17
3.2.2 Hoạt động giảng dạy ................................................................................. 18

3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ
KHINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ....................................... 26
3.3.1 Nhiệm vụ đào tạo Đại học..................................................................... 26
3.3.2 Nhiệm vụ đào tạo Cao học .................................................................... 26
3.3.3 Nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn ............................................ 26
3.3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và tư vấn ............................................................ 26
3.3.5 Nhiệm vụ hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học. ............................. 27
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ................................................................... 28
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................... 28
3.4.2 Khó khăn ................................................................................................... 29

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 30
4.1 PHÂN TÍCH MÔ TẢ MẪU ............................................................................ 30
4.1.1 Đặc điểm chung tổng thể nghiên cứu ........................................................ 30
4.1.2 Phân loại sự hài lòng của sinh viên về kết quả học tập ............................. 35
4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ................................................... 37
4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .................................................................. 37
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá ..................................................................... 40
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY NHỊ NGUYÊN ......................................................... 43
4.3.1 Xây dựng mô hình hồi quy nhị nguyên ..................................................... 43
4.3.2 Kết quả ...................................................................................................... 44

CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP ...................... 47
5.1 CƠ SỞ ĐỀ GIẢI PHÁP ................................................................................... 47
5.2 GIẢI PHÁP ...................................................................................................... 48
5.2.2 Giải pháp dành cho giảng viên .................................................................. 49
5.2.3 Một số giải dành cho gia đình sinh viên ................................................... 49
5.2.4 Giải pháp dành cho lãnh đạo Khoa ........................................................... 50

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 51
6.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 51
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 54
vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Sự hài lòng về kết quả học tập của sinh viên phân theo giới tính .... 35
Bảng 4.2 Sự hài lòng về kết quả học tập của sinh viên phân theo Khóa học .. 35
Bảng 4.3 Phân loại sự hài lòng về kết quả học tập theo điểm trung bình ....... 36
Bảng 4.4 Kết quả kiểm đinh Cronbach Alpha các yếu tố thộc về sinh viên ... 37
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha các yếu tố thuộc về gia đình ... 38
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha về yếu cơ sở vật chất nhà trường
.......................................................................................................................... 38
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha về phương pháp giảng dạy ..... 39
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha về các yếu tố thuộ bạn bè ....... 39
Bảng 4.9 Kết quả kiểm đinh KMO .................................................................. 40
Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố khám phá sau xoay ............................... 41
Bảng 4.11 Tóm tắt kết quả hồi quy Binary logistic ......................................... 44

viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình lý thuyết tổng hợp về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên. ............................................................................................. 10
Hình 4.1 Phân loại sinh viên theo giới tính ..................................................... 30
Hình 4.2 Phân loại sinh viên theo khóa học .................................................... 30
Hình 4.3 Phân loại sinh viên theo ngành học .................................................. 31
Hình 4.4 Điểm trung bình chung của sinh viên học kỳ vừa qua ..................... 31
Hình 4.5 Số tín chỉ đăng ký học trong học kỳ vừa qua của sinh viên ............. 32
Hình 4.6 Phân loại sinh viên theo nơi cư trú ................................................... 32
Hình 4.7 Thông tin về làm thêm của sinh viên ................................................ 33
Hình 4.8 Thu nhập của sinh viên ..................................................................... 33
Hình 4.9 Tư vấn và chia sẻ kinh nghiệm học tập của sinh viên ...................... 34
Hình 4.10 Sự hài lòng của sinh viên về kết quả học tập .................................. 34

ix

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục là quốc sách hàng đầu của một quốc gia. Giáo dục gắn liền với
tương lai và sự phát triển của đất nước. Mục tiêu phát triển của Việt Nam đến
năm 2020 là cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt
được mục tiêu nói trên, cần huy động và sử dụng một cách có hiệu quả mọi
nguồn lực của đất nước, đặc biệt là nguồn lực con người ngày càng được xem
trọng hơn. Trong đó, giáo dục đại học là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có chất
lượng cao cho đất nước. Bởi trong bất kỳ điều kiện lịch sử nào, trường đại học
luôn là môi trường bồi dưỡng, sáng tạo và chuyển giao những thành tựu khoa
học và công nghệ mới nhất, là đầu tàu trong việc tạo ra nguồn lao động chất
lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Báo cáo của Ngân hàng Thế
giới năm 2003 đã khẳng định: Lý do chủ yếu là do không có sự tăng trưởng
kinh tế đáng kể tại các nước nghèo do thiếu vốn, thiếu các nguồn lực phát triển
cần thiết, đặc biệt là tri thức khoa học và công nghệ. Điều này cho thấy, với
một nền giáo dục yếu kém, chắc chắn sẽ mất lợi thế cạnh tranh. Thực tế cho
thấy, giáo dục - đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ,
năng lực sáng tạo của con người. Về điều này, GS.Malcom Gilles, Hiệu
trưởng Trường Đại học Rice đã từng nói: Ngày nay, hơn bao giờ hết trong
lịch sử nhân loại, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc gia phụ thuộc
vào chất lượng của giáo dục đại học.
Trong đó kết quả học tập của sinh viên là một trong những tiêu chí quan
trọng để đánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trị của cả quá trình học tập
lâu dài của sinh viên. Để đánh giá thành tựu của một nền giáo dục, không ai
cân đong con ngoan và trò giỏi của bậc tiểu học hay bậc trung học, mà phải
nhìn chính diện vào kết quả của bậc đại học. Bởi lẽ, bậc đại học trực tiếp cung
ứng cho cộng đồng những con người được rèn luyện đủ năng lực lao động,
cống hiến và vận hành xã hội [Tuy Hòa, 2014]. Kết quả học tập có ảnh hưởng
lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên. Kết quả học tập là chỉ tiêu quan
trọng để tuyển công nhân viên cho các tổ chức nhà nước và doanh nghiệp. Đặc
biệt, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp tư nhân càng có quy mô càng lớn, uy tín
càng cao thì yêu cầu kết quả học tập của ứng viên càng cao.
Kết quả học tập của sinh viên bậc đại học là thành tích của một quá trình
học tập lâu dài luôn phấn đấu, nổ lực. Sinh viên phải trải qua nhiều cấp học từ
tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trải qua nhiều lần thi đỗ đạt
mới được vào học bậc đại học. Sinh viên có kết quả học tập cao rất có thể sẽ
có nhiều cơ hội tìm được công việc tốt và ngược lại với sinh viên có kết quả
kém. Do năng lực của sinh viên sẽ được xã hội và gia đình đánh giá qua kết
quả học tập. Sinh viên khi tốt ghiệp với bằng cấp giỏi hoặc xuất sắc sẽ có khả
năng cạnh tranh việc làm với các sinh viên khác khi ra trường có bằng tốt
nghiệp có xếp loại thấp hơn. Đặc biệt hiện nay nhà nước ta đang thực hiện
tuyển nhân sự vào các vị trí quan trọng của đất nước, đòi hỏi sinh viên tốt
nghiệp loại khá giỏi trở lên để thi tuyển vào nhà nước.
1

Nhưng thực tế thì các sinh viên khi mới vào học thì môi trường đại học
còn khá xa lạ đối với họ, Từ trường hoc, giảng viên, bạn học cho đến việc sinh
hoạt cá nhân thường ngày cũng khác hẳn so với lúc còn học ở trường phổ
thông, sống cùng gia đình tại gia đình. Trong môi trường học tập mới các sinh
viên phải học cách sống độc lập, tự lực vào bản thân, học cách thích ứng với
hoàn cảnh sống, trường học, bạn bè mới. Để tạo điều kiện cho các sinh viên
thích ứng nhanh với môi trường học tập mới thì trong môi trường đại học cần
những người thầy, cô, người bạn tình nguyện làm người hướng dẫn và chỉ dạy
tận tâm, đặc biệt là truyền đạt những kinh nghiệm học tập cho tân sinh viên.
Để tân sinh viên dần thích ứng với môi trường học tập, cách giảng dạy của
giảng viên, bạn bè, trường lớp.
Các bậc phụ huynh luôn kỳ vọng rất cao khi có con theo học đại học,
luôn quan tâm đến quá trình học tập và kết quả của sinh viên. Nhưng đạt được
kết quả tốt hay không một phần là do tự bản thân sinh viên, một phần là do
môi trường bên ngoài tác động. Vì vậy, sinh viên cần biết rõ trong môi trường
học tập mới sẽ có những nào yếu tố ảnh hưởng đến việc học, cũng như ảnh
hưởng đến kết quả học tập để có biện pháp học tập phù hợp. Và để đạt được
kết quả theo mục tiêu đã đề ra sinh viên cần sinh viên cần hiều rõ các yếu tố
ảnh hưởng đến việc học tâp, để từ đó có sự phân công hợp lý thời gian và kế
hoạch học tập.
Và hiện tại, Trường Đại học Cần Thơ vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên.Vì vậy, tác giả quyết định
thực hiện nghiên cứu về đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần
Thơ. Tác giả kỳ vọng đề tài nghiên cứu này có thể giúp các bạn sinh viên có
nhiều kinh nghiệm học tập tốt hơn và làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh
viên có nhu cầu làm về đề tài sinh viên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ, từ đó
đề ra giải pháp hữu ích cho sinh viên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài lần lược giải quyết các mục tiêu cụ thể
sau đây:
Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng về việc học và kết quả học tập của sinh
viên Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên.
Mục tiêu 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài
lòng về kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Cần Thơ.
2

Mục tiêu 4: Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả có thể đề ra một biện
pháp thích hợp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Trường Đại học Cần Thơ là một trong những trường đại học có số lượng
sinh viên đông nhất miền Nam. Trong trường có gồm 14 khoa, 3 viện phục vụ
cho công tác giảng dạy và học tập. Trong đó Khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh là một trong 14 khoa của trường có số lượng sinh viên nhiều nhất. Vì
vậy, đề tài sẽ được nghiên cứu và khảo sát tập trung vào sinh viên Khoa Kinh
tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ.
1.3.2 Thời gian
Đề tài được thực hiện từ tháng 08/2014 đến 12/2014.
Trong đó:
Số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 08/2014 đến
11/2014
Sơ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 27/09/2014 15/10/2014
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị
kinh doanh, Trường Đại Học Cần Thơ, bậc đại học chính quy, do Khoa Kinh
tế & Quản trị kinh doanh có số lượng sinh viên đông nhất trong các Khoa của
Trường. Sinh viên học Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh gọi chung là sinh
viên kinh tế, vì họ là những sinh viên năng động, ham học hỏi và rất dễ thích
ứng trong nhiều môi trường khác nhau.
1.3.4 Phạm vi nội dung
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Giới thiệu tổng quan về Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Cần Thơ
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Giải pháp nâng cao kết quả học tập
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tâp có nghiên
cứu của Võ Thị Tâm [2010] về Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của
sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết quả đánh giá thang đo thông qua phân
tích khám phá EFA và hệ số tin cậy Crobach Alpha, và được đánh giá lại bằng
phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về giá trị
3

và độ tin cậy. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo và kiểm định trên thế
sử dụng nghiên cứu có thể điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với các nghiên
cứu ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ học tập, kiên định học
tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng trường học và phương pháp học tập giải
thích gần 50% sự thay đổi của kết quả học tập. Trong các yếu tố trên, chỉ có 3
yếu tố tác động cùng chiều đến kết quả học tập với mức tác động từ cao đến
thấp là phương pháp học tập đến kết quả học tập là cao nhất [β = .511]. Tiếp
theo là tính kiên định học tập [β = .119] và ấn tượng trường học [β = .116].
Còn các yếu tố động cơ học tập và cạnh tranh học tập tác động không đáng kể
đến kết quả học tập. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp học tập, kiên
định học tập và ấn tượng về trường học có tác động cùng chiều với kết quả
học tập. Phương pháp học tập hiệu quả sẽ giúp sinh viên dễ dàng đạt kết quả
cao trong học tập, trong đó hoạt động tự học có mức tác động mạnh nhất
[.896] trong phương pháp học tập của sinh viên. Kết quả phân tích đa nhóm
theo giới tính cũng cho thấy sự khác biệt giũa nam với nữ về các yếu tố tác
động.
Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập không do
bản thân của sinh viên như các yếu tố kể trên mà còn bị tác động bởi nhiều yếu
tố khác. Ma Cẩm Tường Lam [2011] với nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trường
Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội cũng góp
phần làm rõ tầm quan trọng của cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường
đối với công tác giảng dạy truyền đạt kiến thức, cũng như hoạt động học tập
của sinh viên. Đề tài tập trung khai thác thực trạng của vấn đề cơ sở vật chất,
trang thiết bị và những ảnh hưởng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đến chất
lượng, hiệu quả dạy và học trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại
học nói riêng từ đó tìm kiếm các giải pháp hiệu quả cho quá trình đổi mới
nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở giáo dục. Hướng tập trung
nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học theo quan điểm khách hàng sử dụng
dịch vụ giáo dục đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố tác động
đến sự hài lòng của sinh viên là: Năng lực của đội ngủ nhân viên; Công tác
quản lý của nhà trường; Tình trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà
trường; Năng lực của đội ngủ giảng viên. Từ đó cho thấy, cơ sở vật chất trang
thiết bị của nhà trường, giảng viên cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên. Cơ sở vật chất, trang thiết bị sẽ phục vụ cho quá
trình giảng dạy và học tập của sinh viên hiệu quả hơn, tạo sự thuận lợi và ấn
tượng tốt cho sinh viên vào trường học. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà
trường đầy đủ, tiện nghi là tiêu chí tốt để sinh viên tin tưởng vào giá trị của
nhà trường, khi có niềm tin về ngôi trường đang học thì sinh viên sẽ có động
lực học tốt hơn.
Nguyễn Thị Thùy Trang [2010] Khảo sát mối quan hệ giữa quan niệm
và thói quen học tập ở đại học với kết quả học tập của sinh viên Trường Đại
học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu đã thu thập 795 mẫu
khảo sát, có 92,3% ý kiến đồng ý cho rằng quan niệm và thới quen học tập có
ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Đồng thời cũng có 89,2% ý kiến
4

đồng ý rằng cách dạy của giáo viên có ảnh hưởng lớn nhất đến quan niệm và
thói quen học tập của sinh viên. Bằng kiểm định INOVA đã cho thấy có sự
khác biệt về kết quả học tập của sinh viên theo từng năm học, từ năm nhất đến
năm tư với độ tin cậy 95%. Và một kết luận thực tế từ thực tiễn nghiên cứu là
quan niệm và thói quen học tập của sinh viên cho rằng chỉ học để đậu, học để
lấy tấm bằng để đi làm, một số khác thì cho rằng học để biết, để hiểu và ứng
dụng kiến thức vào thực tế. Một số sinh viên vẫn còn giữ thói quen học tập ở
phổ thông theo cách thầy đọc trò ghi.
Nguyễn Văn Lượt [2007] Nghiên cứu ý chí trong hoạt động tự học của
sinh viên Khoa tâm lý học Trường Đại học Xã hội và Nhân dân, Luận văn
thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài tập trung phân tích một số yếu
tố ảnh hưởng đến sự nổ lực ý chí trong hoạt động tự học của sinh viên, đề tài
khảo sát 245 mẫu. Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy hoạt động học tập của
sinh viên được thúc đẩy bởi nhiều động cơ khác nhau. Có sự sắp xếp thứ bậc
động cơ theo hướng: Các động cơ hoàn thiện tri thức được đặt lên hàng đầu,
sau đó là các động cơ xã hội như làm cho cha mẹ vui lòng, bằng đẹp, có công
việc tốt, Có thể thấy động cơ học tập của sinh viên gắn liền với định hướng
nghề nghiệp sau này, không phải là động cơ chung trừu tượng. Kết luận có
rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên.
Trong đó các yếu tố chủ quan từ phía chủ thể sinh viên như: Động cơ học tập;
Ý thức trách nhiệm với gia đình và xã hội là các yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ
hơn các nỗ lực ý chí trong hoạt động học tập của họ so với các yếu tố khách
quan: Phương thức kiểm tra đánh giá thi cử; Các hoạt động hỗ trợ học tập của
các tổ chức chính trị - xã hội của sinh viên như Đoàn thanh niên, Hội sinh
viên.
Trường Đại học Cần Thơ bắt đầu thực hiện việc đào tạo theo hệ thống tín
chỉ từ năm học 2007-2008. Việc thay đổi đào tạo theo hệ thống niên chế sang
sang hệ thống đào tạo theo tín chỉ, Trường Đại học Cần Thơ phải xây dựng lại
toàn bộ chương trình đào tạo, đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý quá trình
đào tạo. Các chương trình đào tạo đại học các ngành, chuyên ngành được xây
dựng lại, và sau đó trường đã phát triển và đưa vào áp dụng hai chương trình
tiên tiến, hoàn chỉnh việc sắp xếp, điều chỉnh mã ngành đào tạo theo quy định
năm 2011. Sau 5 năm thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ, trường Đại học
Cần Thơ đã thực hiện việc tổng kết để đánh giá thực tế về việc đổi mới
phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Nghiên cứu Mức độ hài lòng của
sinh viên đối với việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Cần
Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phan Huy Hùng & Phạm
Lê Thông. Đề tài sử dụng công cụ phân tích như bảng tần số để thể hiện thực
trạng về mức độ hoài lòng của các tiêu chí đồng thời phân nhóm các tiêu chí,
và phân tích bảng chéo để kiểm tra sự tương quan của các yếu tố. Với 5 nhóm
tiêu chí đánh giá: Mức độ hài lòng về chương trình đào tạo; Mức độ hài lòng
về tổ chức và quản lý quá trình đào tạo; Mức độ hài lòng về giảng dạy và đánh
gia học phần; Mức độ hài lòng về điều kiện và hoạt động hỗ trợ đào tạo; Sự
mong đợi và định hướng hoàn thiện. Tuy các tiêu chí đánh giá được xây dựng
để đánh giá chung cho việc chuyển sang đào tạo hệ thống tín chỉ nhưng trong
đó bao hàm nhiều yếu tố có liên quan đến việc học tập của sinh viên. Nghiên
5

cứu trên đã đưa ra một số kết luận quan trọng và có ý nghĩa thực tế. Đối với
tiêu chí sinh viên được chọn giảng viên khi đăng ký học phần có tỷ lệ sinh
viên hài lòng cao, tỷ lệhài lòng chung 83%. Với mỗi tiêu chí thì giữa các khoa
khác nhau thì có sự đánh giá hài lòng khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy
tỷ lệ sinh viên hài lòng với các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo theo hệ
thống tín chỉ của Trường Đại học Cần Thơ tương đối cao. Nhóm tiêu chí được
đánh giá cao là: Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo; Giảng dạy, học tập và
đánh giá học phần. Trong đó việc giảng dạy, học tập và đánh giá học phần là
một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Trong công tác giảng dạy, học tập và đánh giá học phần bao gồm các tiêu
chí như: Sự phổ biến mục tiêu cần đạt; Phương pháp giảng dạy và đánh giá
học phần; Việc giảng viên giới thiệu tài liệu tham khảo; Nội dung giảng dạy
đúng với đề cương học phần; Nội dung thực hành làm rõ cũng cố được nội
dung lý thuyết; Giảng viên trực tiếp ra đề tổ chức thi và chấm bài kết thúc học
phần; Việc đánh giá giữa kỳ của học phần; Phương pháp giảng dạy giúp cho
sinh viên tích cực tham gia học tập; Việc được giảng viên hướng dẫn thực hiện
2 giờ tự học; Giảng viên tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi nội dung học tập
của học phần trong và ngoài giờ giảng.

6

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm học tập
Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động chuyên hướng vào chiếm
lĩnh tri thức khoa học, kĩ năng kĩ xảo và thái độ tương ứng cũng như những tri
thức của chính bản thân hoạt động học [phương pháp học] để tạo ra sự phát
triển tâm lý của sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu của một nghề nghiệp trong
tương lai [Nguyễn Văn Lượt, 2007].
Kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu
quan trọng nhất của trường đại học cũng như của sinh viên [Võ Thị Tâm,
2010].
Theo quy định về công tác học vụ dành cho sinh viên bậc đại học và cao
đẳng hệ chính quy của Đại học Cần Thơ năm 2011-2012:
Kết quả học tập có thể hiểu đơn giản là điểm trung bình học kỳ, điểm
trung bình cả năm, điểm trung bình tích lũy của sinh viên. Kết quả đạt được có
thể là tích cực hay không tích cực thì cũng là kết quả của một hành động đã
xảy ra.
Điểm trung bình chung học kỳ là trung bình có trọng số của điểm các
học phần [kể cả các học phần bị điểm F và học phần điều kiện], với trọng số là
số tín chỉ của học phần đó. Điểm trung bình chung học kỳ là cơ sở để đánh giá
kết quả học tập, xét học bổng, khen thưởng, cảnh báo học vụ sau mỗi học kỳ.
Điểm trung bình chung được tính theo công thức sau:
ĐTBCHK =




Trong đó:
Xi là điểm học phần thứ I
ai là số tín của học phần thứ I
n là số học phần sinh viên đăng ký học trong học kỳ.
Điểm trung bình chung tích lũy là trung bình có trọng số của điểm các
học phần đã tích lũy đến thời điểm xét [không bao gồm các học phần điều kiện
và các học phần bị điểm F]. Điểm trung bình chung tích lũy là cơ sở để đánh
giá kết quả học tập trong thời gian trình học, xếp hạng học lực, xếp hạng tốt
nghiệp, xét học chương trình thứ hai.
Trong đó:
Điểm trung bình được xác định theo thang điểm 4, theo quy định về công
tác học vụ của trường Đại học Cần Thơ áp dụng từ năm 2011 -2012. Đề tài
dựa vào xếp loại học tập học kỳ đó là điểm trung bình chung học kỳ của sinh
viên. Xếp loại được xác định như sau:
7

Xếp loại

Điểm số

Xuất sắc:

3,60 4,00

Giỏi:

3,20 3,59

Khá

2,50 3,19

Trung bình

2,00 2,49

Trung bình yếu

1,00 1,99

Kém

< 1,00

2.1.2 Một số nghiên cứu về kết quả học tập
Nghiên cứu về kết quả học tập của sinh viên là một phạm trù rộng và có
nhiều thảo luận khác nhau. Hiện tại trong nước cũng có khá nhiều nghiên cứu
và thảo luận về đề tài kết quả học tập của sinh viên. Điều này cho thấy việc
học tập của sinh viên ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Theo nghiên cứu
của Ts. Nguyễn Phương Nga & Ts. Bùi Trung Kiên[2005] đã đưa ra kết luận
rằng nội dung và phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến hiệu quả giảng
dạy.
Theo Ts. Shahida Sajjad thì dạy và học là hai phương diện không thể
tách rời. Và có mối tương quan nhất quán tương đối cao giữa sự đánh giá của
sinh viên về chất lượng học và sự đánh giá chung của họ về giảng viên và
khóa học. Cũng có quan niệm cho rằng người học muốn nắm vững kiến thức
để làm được bài thì phải hiểu và nhớ rồi mới vận dụng được vẫn còn chi phối
nhiều trong quá trình ra đề ở các kỳ thi của trường chúng ta. Và thông qua quá
trình đào tạo tại trường, giảng viên có thể phát hiện, bồi dưỡng, phân loại được
trình độ học học tập cũng như năng lực của sinh viên [Nguyễn Tiến Thành,
2013].
Từ góc nhìn sinh viên, sinh viên cần biết quan niệm học là quá trình
biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách thu nhập và xử lý thông tin
lấy từ môi trường xung quanh tất yếu dẫn đến. Đây là việc giúp cho người
học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc biến đổi
những tình cảm thái độ. Các quan niệm về dạy và học đó phù hợp với triết lý
hướng về người học của học chế tín chỉ. Do đó phương pháp dạy và học phải
bảo đảm thực hiện tốt cả phần nổi lẫn phần chìm của khối lượng lao động học
tập.
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
chính quy trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh của Võ Thị Tâm [2010] cũng
đã chứng minh được sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa nam với nữ, và
giữa các sinh viên có nơi cư trú khác nhau. Cụ thể, động cơ học tập của sinh
viên sống ở thành phố mạnh hơn sinh viên tỉnh. Và sinh viên nam có sự kiên
định học tập cao hơn sinh viên nữ. Nhưng kết quả học tập của nam và nữ có
khác biệt, nghiên cứu cho thấy kết quả học tập của nam thấp hơn so với của
nữ.
Nhóm yếu tố nhân khẩu học của sinh viên tạo nên sự khác biệt về thái độ
học tập giữa các nhóm sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt
8

về thái độ học tập giữa nam với nữ [sig =0.213 > 0.05], giữa sinh viên thuộc
các Khoa học khác nhau như Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên, Khoa công
nghệ, Kinh tế.
Có nhiều quan niệm cho rằng trường học là nơi cung cấp dịch vụ, sinh
viên là khách hàng. Để nâng cao chất lượng của dịch vụ thì đối tượng cần
hướng đến là khách hàng. Hãy xem khách hàng là những sinh viên của nhà
trường, hướng đến những nhu cầu của sinh viên mà cung cấp dịch vụ như vậy
chắc có thể hiệu quả sẽ tốt hơn chăng. Tuy nhiên, trong nước cũng có một số
nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, điều đó
cho thấy tầm quan trọng của việc học tập ngày nay đã được xã hội quan tâm
hơn. Cụ thể là các nghiên cứu về kết quả học tập của học sinh, sinh viên ngày
càng được quan tâm và đóng góp nhiều hơn.
Ngày nay, việc học tập không còn là chuyên riêng của mỗi cá nhân nữa,
mà ngày nay giáo dục là quốc sách hàng đầu của đất nước. Việc học hành
ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm bởi lẽ hiền tài là nguyên khí của
quốc gia. Chẳng những nhà nước quan tâm mà ngày nay gia đình càng coi
trọng việc học của con em, đầu tư cho việc ưu tiên cho mõi gia đình. Bởi vì
quan điểm của xã hội ngày nay xem học tập là con đường thoát nghèo nhanh
nhất. Điều đó thể hiện việc học tập của sinh viên ngày càng được xã hội quan
tâm nhiều hơn.
2.1.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên
Mô hình của TS. Nguyễn Phương Nga &TS. Bùi Trung Kiên [2005] bao
gồm 5 nhóm yếu tố: 1] Cơ sở vật chất; 2] Chương trình môn học; 3] Phương
pháp giảng dạy; 4] Kiểm tra đánh giá; 5] Năng lực của sinh viên đến hiệu quả
môn học.
Mô hình của Th.s Nguyễn Quốc Nghi & Lê Thị Diệu Hiền, Tạp chí khoa
học số 3[21], 2011, Đại học Cần Thơ nghiên cứu Xác định các nhân tố dẫn
đến tình trạng học kém của sinh viên trường Đại học Cần Thơ. Với 3 nhóm
nhân tố chính là: [1] Nhân tố thuộc về cá nhân; [2] Nhân tố thuộc về nhà
trường; [3] Nhân tố thuộc về gia đình và xã hội.
Mô hình của Võ Thị Tâm [2010] với 5 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên bao gồm: 1] Động cơ học tập; 2] Kiên định học tập; 3]
Cạnh tranh học tập; 4] Ấn tượng trường học; 5] Phương pháp học tập.
Lê Thị Kim Oanh [2013] nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả
thi học sinh giỏi giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học ở thành
phố Đà Nẵng. Mô hình với năm yếu tố chính tác động đến kết quả thi môn tin
học của học sinh tiểu học là: các yếu tố thuộc về gia đình, các yếu tố thuộc về
nhà trường, các yếu tố thuộc về người học [mục tiêu học môn tin học, thời
gian dành cho môn tin học, phương pháp học tập]. Mô hình của Lê Thị Kim
Oanh thì các khía cạnh nghiên cứu được mở rộng hơn, cụ thể là ba nhóm yếu
tố khác nhau nhưng đều có tác động rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên.

9

Tải về bản full

Video liên quan

Chủ Đề