Nêu đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió nhờ sâu bọ và tự phát tán

Thụ phấn nhờ côn trùng [entomophily] là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy [như các loài bướm ngày và bướm đêm], côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng.[1] Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi [thơm, thối] mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió [anemophily]. Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. để phân biệt thì:nếu hoa có màu rực rỡ hoặc mùi thơm thì hoa thụ phấn bằng côn trùng,còn nếu ko thì là thụ phấn nhờ gió Một vài ví dụ về các loài thụ phấn nhờ côn trùng là hướng dương, lan, táo, nhài, quỳnh.

2 Apis mellifera polination dandelion.jpg

  • Crabronidae.jpg

  • 2919baldf.w.jpg

  • 4706bee.web.jpg

  • Common brimstone butterfly [Gonepteryx rhamni] male.jpg Hình chụp gần của một con ong đang đậu trên bông hoa.

  • Chú thíchSửa đổi

    1. ^ Entomofauna associated to the floration of Schinus Terebinthifolius Raddi [Anacardiaceae] in the Rio Grande do Sul State, Brazil = Entomofauna associada à floração de Schinus terebinthifolius Raddi [Anacardiaceae] no Estado do Rio Grande do Sul, Brasil. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.

    Tham khảoSửa đổi

    Liên kết ngoàiSửa đổi

    Phương tiện liên quan tới Pollination tại Wikimedia Commons


    Video liên quan

    Chủ Đề