Một xe máy xuất phát từ A lúc 7 30 đến B lúc 9

Đổi 8 giờ 30 phút = 8,5 giờ

Thời gian xe đạp đi là:

54 : 15 = 3,6 [giờ]

Thời gian xe máy đi là:

54 : 36 = 1,5 [giờ]

Thời gian xe đạp đi nhiều hơn thời gian xe máy đi là:

3,6 – 1,5 = 2,1 [giờ]

Xe máy khởi hành lúc:

8,5 + 2,1 = 10,6 [giờ] = 10 giờ 36 phút

Vậy người đi xe máy phải khởi hành lúc 10 giờ 36 phút.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lúc 8 giờ 15 phút một xe máy đi từ A với vận tốc 35 km/giờ. Đến 9 giờ một ô tô cũng đi từ A với vận tốc 50 km/giờ và đi cùng chiều với xe máy. Biết quãng đường AB dài 100km.

a] Hỏi đến mấy giờ thì ô tô đuổi kịp xe máy?

b] Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?

Câu 2:

Tìm x, biết:

a] 333:x=12,5×3,6

b] 46,5−5,3:x=33,25

c] x+2,7:2,3=25,3

d] x +9,2×24=292,32

Câu 3:

Khoảng cách từ nhà Minh tới trường là 6km. Biết rằng Minh đạp xe từ nhà đến trường hết 30 phút. Vận tốc đi xe đạp của Minh là:

A. 18 km/giờ

B. 10 km/giờ

C. 15 km/giờ

D. 12 km/giờ

Câu 4:

Tính giá trị của biểu thức:

a] 32,5×4−17,52

b] 9,07×0,125×80

c] 6,28×25,7+25,7×3,72

d] 6,89×14,7−6,89×4,7

Câu 5:

Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc 50 km/giờ thì hết 1 giờ 36 phút. Độ dài quãng đường AB là:

A. 60km

B. 70km

C. 80km

D. 90km

Câu 6:

Một thuyền máy đi ngược dòng từ A đến B. Vận tốc của thuyền máy khi nước yên lặng là 23,5 km/giờ, vận tốc của dòng nước là 2,5 km/giờ. Sau 2 giờ 48 phút thuyền máy đến B. Tính độ dài quãng đường AB.

Giải SBT Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu hỏi 1.6 trang 11 sách bài tập Vật Lí lớp 10 trong Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian sách Kết nối tri thức. Hy vọng rằng với lời giải chi tiết nhất sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10.

Câu hỏi 1.6 trang 11 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40 km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều từ A đến B là chiều dương. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy bằng công thức và bằng đồ thị.

Lời giải:

Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí xuất phát của xe máy [điểm A].

Mốc thời gian ở thời điểm 6 giờ.

Phương trình chuyển động

Xe máy:d1 =v1t=40t

Ô tô: d2=20+80t−2=80t−140

- đồ thị dưới, ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm M có dM=140km và tM=3,5h

- Kiểm tra kết quả bằng phương trình chuyển động:

Khi hai xe gặp nhau:

d1=d2⇒40t= 80t−140⇒t=3,5h

Từ đó tính được:

Thời điểm hai xe gặp nhau: 3,5 h + 6h = 9,5h.

Địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy d1 = 140 km.

Câu hỏi:

08/08/2022 4,101

Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí xuất phát của xe máy [điểm A].

Mốc thời gian ở thời điểm 6 giờ.

Phương trình chuyển động

Xe máy: d1=v1t=40t

Ô tô: d2=20+80t−2=80t−140

- đồ thị dưới, ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm M có dM=140km và tM=3,5h

- Kiểm tra kết quả bằng phương trình chuyển động:

Khi hai xe gặp nhau:

d1=d2⇒40t=80t−140⇒t= 3,5h

Từ đó tính được:

Thời điểm hai xe gặp nhau: 3,5 h + 6h = 9,5h.

Địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy d1 = 140 km.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức

A.v=d1+d2t 1+t2.

Câu 2:

Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

Câu 3:

Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được vẽ trong Hình 7.4.

Hãy mô tả chuyển động.

Câu 4:

Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 là:

Câu 5:

Theo đồ thị ở Hình 7.1, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian

Câu 6:

Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Người ở A đi trước người ở B 0,5 h. Sau khi người ở B đi được 1 h thì hai người gặp nhau. Biết hai người đi nhanh như nhau.

Tính vận tốc của hai người.

Câu 7:

Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:

- Từ 0 đến 0,5 giờ.

- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.

- Từ 0 đến 3,25 giờ.

- Từ 0 đến 5,5 giờ.

Câu 8:

Dựa vào đồ thị ở Hình 7.3, xác định:

Vận tốc của mỗi chuyển động.

Câu 9:

Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian cho chuyển động của hai người trên cùng một hệ trục toạ độ.

Câu 10:

Hình 7.5 vẽ đồ thị chuyển động của ba vật.

Vật nào chuyển động thẳng đều, vật nào chuyển động không đều?

Câu 11:

Lập phương trình chuyển động của vật [I] và [II].

Câu 12:

Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.

Câu 13:

Xác định vị trí và thời điểm vật [I] gặp vật [II].

Câu 14:

Viết phương trình chuyển động của hai người.

Câu 15:

Vị trí và thời điểm các chuyển động gặp nhau.

Chủ Đề