Hướng dẫn nặn tò he

Là người Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến hình ảnh những con Tò he nhiều màu sắc với đủ hình dạng. Dù khoa học ngày càng phát triển, đồ chơi hiện đại ngày càng phong phú thì Tò he vẫn luôn mang trong mình giá trị khó có thể thay thế…

Nghệ thuật độc đáo

Đã từ lâu, Tò he được biết đến như một thứ đồ chơi dân gian quen thuộc của trẻ em Việt Nam. Cũng không ai biết chính xác Tò he có từ bao giờ, nhưng tương truyền rằng một trong những nơi khởi nguồn của nghề nặn tò he là làng Xuân La, thuộc xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.Bạn đang xem: Cách làm tò he



Những nghệ nhân lâu năm ở làng Xuân La cho rằng, cái tên “Tò he” chỉ mới xuất hiện khoảng vài chục năm trở lại đây. Còn vào thời các cụ, nghề Tò he còn được gọi là nghề “nặn con giống”, bởi những hình nặn khi đó chỉ là những con vật như gà, lợn... nhưng nhiều nhất vẫn là hình nặn những con chim. Còn tên gọi “Tò he”, có thể là do trước đây một số người hay nặn bột hình chiếc kèn tò te để thu hút sự chú ý của khách. Lâu dần, tiếng tò te từ chiếc kèn trở nên quen thuộc, gắn liền với những người “nặn con giống” và được gọi chệch thành “Tò he”.

Bạn đang xem: Cách làm bột nặn tò he

Những ngày cuối tuần trên phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, hình ảnh những con vật, bông hoa, cây cỏ, nhân vật hoạt hình đa dạng màu sắc đã trở nên khá quen thuộc. Những nghệ nhân làm Tò he thuộc nhiều độ tuổi đến từ làng nghề truyền thống Xuân La từ tối thứ Sáu đến tối Chủ nhật nào cũng có mặt đông đủ để nặn và bày bán những con Tò he với đủ hình thù. Những màu xanh, đỏ, tím, vàng rực rỡ nhất của bột nặn làm từ gạo nếp, được đôi bàn tay thợ thủ công nhào nặn rồi tô điểm cho những chi tiết của từng món đồ chơi nhỏ bé.

Chia sẻ về cách làm Tò he, anh Đặng Văn Hậu- làng nghề Xuân La cho biết, nguyên liệu chính để làm Tò he là bột gạo tẻ trộn với một phần bột gạo nếp. Nhưng phải theo tỉ lệ ra sao để bột gạo phải dẻo, dễ nặn, không được dính tay lại là một bí quyết riêng của mỗi nghệ nhân, đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm lâu năm. Còn về màu, những nghệ nhân lâu năm của làng Xuân La vẫn luôn muốn dùng các màu tự nhiên, chủ yếu được chế từ các loại lá cây hay rau củ ăn được. Ví dụ, màu đỏ có thể được lấy từ quả gấc, màu vàng chiết từ củ nghệ, còn lá tràm, lá riềng sẽ tạo màu xanh...

Lưu giữ nét đẹp truyền thống

Đã có một thời gian, nghề làm Tò he truyền thống bị mai một do không cạnh tranh nổi với những món đồ chơi nước ngoài, nhất là đồ chơi Trung Quốc vừa rẻ, lại đa dạng về mẫu mã, màu sắc. Cũng bởi vậy, việc duy trì nghề làm tò he trở nên hết sức khó khăn.

Xem thêm: Download Sách Học Tiếng Anh Cho Trẻ Em File Pdf+Word Miễn Phí

Nghệ nhân Đặng Văn Hậu tâm sự: “Người ta thích Tò he không giống như sự yêu thích những thứ đồ chơi hiện đại, đắt tiền. Mà thích ở cái mộc mạc, đậm tính dân tộc của Tò he, ở tính thủ công từ những đôi tay khéo léo. Sở dĩ Tò he chưa được quảng bá rộng rãi ra nước ngoài là vì nhược điểm của chất liệu tạo ra chúng. Bột gạo rất rẻ và dẻo khi nặn, nhưng lại không để được lâu, dễ bị mốc và khô, nứt. Mỗi sản phẩm Tò he thông thường chỉ để được từ 3 đến 30 ngày [tuỳ thuộc vào tay nghề của thợ nặn, thời tiết và cách bảo quản].

Gia đình nghệ nhân dân gian Đặng Văn Hậu từng đón tiếp rất nhiều đoàn khách trong và ngoài nước đến tìm hiểu về nghề nặn Tò he. Trong số những vị khách ấy, có không ít người đặt vấn đề đưa Tò he ra nước ngoài. Thế nhưng, sản phẩm làm ra, đóng hộp mang sang đến nước bạn thì bị khô nứt. Thế nên, kế hoạch đưa Tò he ra thị trường thế giới đành phải tạm dừng... vô thời hạn.

Mong muốn lớn nhất của người dân Xuân La là có được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng trong việc định hướng phát triển cho làng nghề. Đặc biệt là sự giúp đỡ của các nhà khoa học trong việc nghiên cứu, tìm ra chất liệu mới để làm Tò he không những đẹp mà còn bền hơn rất nhiều lần. Có như thế, làng nghề Xuân La mới phát triển hết nội lực của mình và Tò he Việt Nam mới có thể bước chân vào “sân chơi” lớn hơn.

Theo anh Hậu, từ ngày UBND TP.Hà Nội sắp xếp chỗ ngồi ổn định cho địa điểm làm Tò he tại Phố đi bộ, những người làng Xuân La hết sức vui mừng vì đây là cơ hội để làng nghề được tiếp sức trong việc lưu giữ và phát triển một sản phẩm văn hóa độc đáo của người dân Bắc bộ. “Mong muốn lớn nhất của bản thân tôi và người dân làng Xuân La bao đời nay, là một ngày nào đó sản phẩm Tò he được mang ra nước ngoài để mọi người đều biết Việt Nam có một nghệ thuật mang tên Tò he”- anh Hậu trải lòng.

HomeGO Party / TIN TỨC / Nghệ Nhân Tò He / Hướng dẫn dạy bé nặn tò he đơn giản bằng Video


Tò he là một trong những trò chơi dân gian, truyền thống của dân tộc Việt Nam được các bạn nhỏ vô cùng yêu thích và hiện hữu từ bao đời, tồn tại cho đến ngày nay.

Không chỉ là một món đồ chơi đơn thuần, hấp hẫn, đa sắc màu, tò he còn là một nét văn hóa độc đáo của Việt Nam. Ngay sau đây, webcasinovn.com xin giới thiệu đến bạn và các bé cách nặn tò he đơn giản bằng video. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Cách làm đất nặn tò he


TÒHE – SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ĐỘC ĐÁO

Tò he là một loại hìnhnghệ thuật xuất thân từ miềnBắc Bộ được nhiều người biết đến, với nhữnglàng nghề tò he nổi tiếng khắp ba miền, nhất là làng Xuân La. Không biết từ baogiờ, tò he là một trong những món đồchơi dân gian cho các bạn nhỏ, được các bé yêu thích và gắn liền tuổi thơ mỗingười.

Có lẽ vì vậy mà nặn tò he được lưu truyền và gìn giữ cho đến ngày nay như một loại hình nghệ thuật dân gian của đất nước, vừa mang bản sắc dân tộc, vừa mang tính khoa học. Thể hiện được sự sáng tạo, khép léo của nghệ nhân và trí ốc tưởng tượng của các bé.

Nó có tầm quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, vui chơi giải trí và rèn luyện tính thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ em. Loài đồ chơi dân gian truyền thống, ban đầu tò he được làm bằng các bột gạo nếp, gạo tẻ có thể ăn được có vị thanh, ngọt của đường trắng.

Dùng để cúng báy với nhiều hình thù đa dạng, phong phú nhưcon gà, công, trâu, khỉ, lợn, gà,… vì vậy, người ta còn gọi tò he với tên khác là “đồ chơi chim cò”.

Ngày nay, các nghệ nhân không chỉ nặn các hình thù đơn giản về các con vật hay các loại trái cây, hoa lá mà ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn với các con giáp, các nhân vật mà bé yêu thích nhưTôn Ngộ Không, Tru Bát Giới, Pokemon, Đôremon,…

TÒ HE – MÓN ĐỒ CHƠI ĐÒI HỎI SỰ SÁNG TẠO VÀ KHÉO LÉO

Khôngchỉ là món đồ chơi dân gian truyền thống mà còn là tác phẩm nghệ thuật mang lạinét đẹp văn hóa và giá trị tinh thần cho con người. Bước quan trọng nhất khilàm tò he đó chính là lựa chọn nguyên liệu tạo bột nặn tò he, thường là bột gạotẻ trộn với bột gạo nếp, phải chuẩn tỉ lệ để bột không dính tay.


Sau bước làm bột, sẽ được nắm lại thành từng miếng và trọn màu riêng cho từng bộ phận tác phẩm. Trước đây, thường sử dụng màu sắc từ thiên nhiên để đảm bảo an toàn cho các bé khi ăn như các loại rau, củ, quả.

Xem thêm: Cách Làm Bánh Trôi Nước Đơn Giản, Đẹp Mắt, Cách Làm Bánh Trôi Nước Đơn Giản

Nặn tò he là một trong những trò chơi dân gian Việt Nam hiện hữu từ bao đời và tồn tại cho đến ngày nay. Không còn chỉ là một món đồ chơi đơn thuần, nhiều màu sắc, tò he đã và đang trở thành một nét văn hóa dân gian của dải đất hình chữ S. Cùng Special Kid tìm hiểu tò he xem có những nét thú vị này nhé.

Ý nghĩa trò chơi nặn tò he

Không rõ nghề nặn tò he xuất hiện từ bao giờ nhưng loại đồ chơi này rất an toàn với trẻ nhỏ bởi nó được làm từ nguyên liệu bột tự nhiên. Tham gia nặn tò he, trẻ sẽ được rèn luyện tính sáng tạo, sự kiên trì, tỉ mỉ. Đặc biệt, trò chơi này còn giúp bé vun đắp tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào về bản sắc văn học của dân tộc. 

Cách chơi nặn tò he

Trò chơi nặn tò he xuất hiện chủ yếu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, người chơi có thể là từng cá nhân hoặc nhóm, thường được tổ chức ở ngoài sân, đình làng, phiên chợ. Cách chơi được thực hiện như sau.

 Chuẩn bị 

  • Nguyên liệu chính để làm tò he là bột gạo tẻ có trộn ít bột nếp theo tỉ lệ 10 phần tẻ , 1 phần nếp trộn đều, ngâm nước rải đem xay nhuyễn, luộc chín và nhào nhanh tay . Sau đó, nắm lại thành từng vắt và nhuộm riêng màu từng vắt

  • Màu nhuộm có 4 màu cơ bản: vàng, đỏ, xanh, đen có nguồn gốc từ thực vật và đun sôi với một ít bột [màu vàng làm từ hoa hoè hoặc củ nghệ, màu đỏ làm từ quả gấc hoặc dành dành, màu đen thì dùng cây nhọ nồi, màu xanh từ lá giềng hoặc lá dứa]

  • Bạn chuẩn bị một con dao nhỏ, vài que tre, chút sáp ong, một cái lược và một thùng xốp để cắm tò he lên trưng bày. 

 Cách chơi

  • Tùy vào trí tưởng tượng và bàn tay khéo léo của mình, các bạn nhỏ có thể nặn theo nhiều hình thù khác nhau như con gà, chim công, hoa quả, nàng công chúa, siêu nhân... mà các bạn yêu thích

  • Sau khi nặn xong, bé hãy cắm ngay tò he lên thùng xốp để trưng bày nhìn rất đẹp mắt. 

Luật chơi

  • Trong một hội thi nặn tò hẹ[ với các bột màu nặn đã được chuẩn bị trước], bạn nào nặn được nhiều tò he đẹp nhất và trong thời gian nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc. 

Chơi nặn tò he sẽ tạo cơ hội cho trẻ em thỏa sức sáng tạo và có thêm thật nhiều kỷ niệm đáng nhớ cùng với gia đình, bạn bè. Đây cũng là một gợi ý tuyệt vời mà thầy cô và các bậc cha mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia vào mỗi dịp cuối tuần hay các ngày lễ.

Các trò chơi dân gian cho trẻ em được các mẹ tìm kiếm nhiều nhất

Video liên quan

Chủ Đề