Hướng dẫn làm kiệu chua ngọt Informational, Transactional

Cảm giác hấp dẫn đầutiên là những miếng gừng giã nát vàng tươi cùng chút nước mắm xâm xấp phủ quanh những miếng pín bò nho nhỏ, điểm thêm những củ kiệu giòn cực thơm ngon.Mùi thơm nồng đượm của gừng kiệu cùng những miếng ớt bằm đỏ tươi lấp ló xung quanh càng khiến bạn phải chép miệng. Ngầu pín có cái vị là lạ, giòn giòn sựt sựt giống như sụn, nhưng không quá dai, quá cứng; với vị chua chua, thơm thơm của kiệu sẽ khiến bữa cơm đầu xuân thêm ngon và thú vị

Ngầu pín nói cho đúng chỉ là một chàng vô danh tiểu tốt trong danh sách dài các món ăn của vùngđất cố đô Huế. Tuy nhiên, nó luôn thường bị e dè khi nhắc đến, mà sự e ngại này, thậm chí chủ yếuxuất phát từ chính những người bán. Bởi ngầu pín chính là phần bộ phận sinh dục của con bò đực.

Trongy học cổ truyền, ngầupín có tính nóng, có tác dụngbổ thậntráng dương, thường được dùng cho những người có chứng thận dương hư với các dấu hiệu sợ lạnh, tay chân lạnh, lưng gối nhức mỏi, liệt dương, lãnh tinh, suy giảm ham muốn, tiểu tiện nhiều lần về đêm, đi tiểu không cầm được hoặc hay bị sót lại

Cách làm pín bò gừng kiệu Huế

Món Pín bò gừng kiệu này các bước thực hiện khá đơn giản, nhưng trong quá trình chế biến bạn cũng phải có chút kỳ công mới có thể vừa tạo được hương vị đặc trưng của xứHuế, vừa xua tan đi cảm giác mắc cỡ của người ăn. Khi mà món ăn này không chỉ tốt cho sức khỏe của các vị nam nhân, mà còn là món khoái khẩu của không ít chị em phụ nữ.

Trước tiên ngầu pín mua về phải ngâm qua chút phèn chua cho trắng. Sau đó dùng dao nhọn tỉa hình bông, tức là rạch những đường rãnh nhỏ xung quanh sao cho khi hoàn thành, mỗi miếng thực phẩm sẽ trở thành một bông hoa. Đồng thời, xẻ rãnh cũng là để gia vị được thấm vào trong. Sau đó bạn hãy đem luộc chín, rồi phơi khô cho các bông hoa nở tung ra và khô lại. Giã nát gừng, tỏi, ớt rồi pha nước mắm chua ngọt [đun sôi nước với đường, dấm, nước mắm ngon]. Sau khi ngầu pín khô thì trộn với củ kiệu phơi héo cùngcho vào nước mắm nói trên ngâm khoảng 1-2 ngày, lưu ý là nước mắm phải ngập pín và kiệu khi ngâm. Thành phẩm đạt yêu cầu là món ăn có màu trắng trong, thơm lừng mùi gừng kiệutỏi và nước mắm. Khi nào ăn thì vớt ngầu pín và củ kiệura ngoài, có thể ăn cùng với trái vả ngâm chua ngọt hoặc trái vả sống, rau thơm, ngò rí,

Cảm giác bị hấp dẫn trước tiên là những miếng gừng giã nát vàng tươi cùng chút nước mắm xâm xấp phủ quanh những bông hoa nho nhỏ, điểm thêm những củ kiệu giòn. Mùi thơm nồng đượm của gừng kiệucùng những miếng ớt bằm đỏ tươi lấp ló xung quanh càng khiến bạn phải chép miệng. Ngầu pín có cái vị là lạ, giòn giòn sựt sựt giống như sụn, nhưng không quá dai, quá cứng; với vị chua chua, thơm thơm của kiệu sẽ khiến bữa cơm đầu xuân thêm ngon và thú vị.

Quả thật, người Huế không chỉ ăn bằng hương vị món ăn, mà còn ăn bằng mắt, bằng mũi. Món pín bògừng kiệutuy không phải cao sang gì nhưng cũng được quan tâm tỉa tót hình thức sao cho khi tới tay người dùng, họ vừa thưởng thức được món ăn mà cũng vừa không còn cảm giác mình đang dùng một thứ gì đó khó nói!

Củ kiệu là món không thể thiếu ngày Tết. Ngâm củ kiệu không khó, chỉ hơi tỉ mỉ một chút. Công thức sau sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách làm củ kiệu ngâm giấm giòn ngon, trắng muốt và đảm bảo an toàn hơn khi mua ngoài. Xem ngay bài viết dưới đây của Nguyễn Kim giới thiệu đến bạn 4 Cách làm củ kiệu muối chua ngọt giòn ngon, trắng muốt tại nhà thật ngon miệng cho ngày Tết.

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 chính thức

Cách chọn mua củ kiệu ngon

- Chọn củ kiệu có kích thước nhỏ vừa phải

Khi mua củ kiệu để làm củ kiệu muối chua bạn nên lựa chọn loại kiệu Huế hay còn được biết với tên kiệu quế. Bởi vì kiệu này có phần củ to, nhiều rễ, lá kiệu mảnh và thắt eo rõ ràng còn vị thì có chút hăng nồng. Khi muối dưa sẽ thơm và giòn hơn các loại kiệu khác.

- Chọn củ kiệu bóng, mẩy, không dập nát

Để chọn kiệu làm dưa ngon bạn nên ưu tiên chọn những củ không bị dập nát, bóng, mẩy, trắng đều và còn tươi.

\>>Xem thêm: 20 Món Ăn Ngày Tết Cổ Truyền

Detox Giảm Cân, Chuẩn Dáng Đẹp Da Đón Tết

Điểm danh ngay mẹo vặt hay cho ngày Tết tròn đầy

Cách làm củ kiệu muối chua truyền thống

Nguyên liệu

- Củ kiệu: 1 kg

- Đường trắng: 300g

- Giấm: 80 ml [Giấm gạo]

- Muối: 40g

- Muối hột: 1 muỗng cà phê

Các bước làm củ kiệu truyền thống

Bước 1: Sơ chế và phơi nắng củ kiệu

Củ kiệu mua về ngâm với nước có hòa tan muối hột khoảng 8 tiếng để kiệu nhả chất dơ, cặn đen. Sau đó, rửa sạch củ kiệu với nhiều nước, dùng dao cắt bỏ rễ kiệu.

Rửa sạch kiệu 1 lần nữa rồi đem phơi khô dưới nắng yếu khoảng 6 tiếng đồng hồ.

Bước 2: Pha nước giấm

Đun nóng hỗn hợp ngâm củ kiệu gồm: 1 lít nước, 300g đường, 40g muối, 80ml giấm gạo. Khuấy đều cho đường và muối tan thì tắt bếp, để nguội.

Lưu ý: Không đổ hỗn hợp giấm, đường còn nóng vào kiệu, như vậy sẽ làm chín kiệu, kiệu mất đi độ giòn.

Bước 3: Ngâm kiệu

Xếp các củ kiệu đã phơi nắng vào hũ sao cho phần củ to hướng ra ngoài, phần thân nhỏ chụm đầu vào nhau nhé! Sau đó đổ phần nước giấm đường đã nguội vào hũ củ kiệu, đậu kín nắp, đặt nơi thoáng mát khoảng 3 ngày là có thể dùng.

Chủ Đề