Hướng dẫn cài máy in win 7 máy photocopy toshiba

Máy photocopy bạn đang dùng có card in thường có 2 dạng: một là card in này chỉ là card in đơn giãn, hai là nó sử dụng cả một cái máy vi tính chạy hệ điều hành Linux [ thường là card GL-1020], nếu là máy tính bạn hãy nhìn xem card in có cổng giống như 1 máy vi tính không [ chuột, bàn phím, màn hình,…], trên đó có cổng gắn dây mạng qua đầu nối RJ45.

– Máy tính cũng phải có cổng mạng sử dụng đầu nối RJ45

– Cáp mạng nối giữa máy tính và máy photocopy được bấm theo chuẩn mạng A hoặc B gì cũng được, nhưng phải bấm song song, nghĩa là thứ tự 2 đầu dây y hệt nhau [ hoặc là 2 đầu chuẩn A hết, hoặc 2 đầu chuẩn B hết]. Nếu không bấm được thì nhờ người bấm dùm.

– Nếu bạn muốn nhiều máy tính in ra máy photocopy thì phải gắn thêm Switch hoặc hub.

Bước 2: Cài địa chỉ IP cho máy tính [ Win XP]

Nếu máy bạn đã có cài mạng rồi thì vào xem, còn chưa cài thì tiến hành cài, mục đích là cài địa chỉ IP tĩnh hoặc xem dạng của địa chỉ IP mà cài tương ứng trên máy photocopy.

Để xem: vào nút Start > chọn setting > Network conections > bấm phải chuột vào card mạng > chọn Properties > chọn Internet protocol [TCP/IP] > bấm Properties > chọn mục User the Following IP address để cấu hình IP tĩnh:

– IP address : địa chỉ IP của máy tính [ Ví dụ: 192.168.0.2]

– Subnet mask [ ví dụ: 255.255.255.0]

– Default geteway: là địa chỉ được cấu hình trong modem [ví dụ: 192.168.0.1]

Bước 3: Thiết lập trên máy Photocopy:

Bước này nhằm xác định địa chỉ mạng để máy vi tính biết mà xuất ra dữ liệu ra đúng vào máy photocopy

Vào nét Printer/Network > chọn Admin > nếu có pass thì nhập Pass mặc định là 12345

Tại mục Network settings > chọn:

* TCP/IP > Manual >

– IP address: nhập địa chỉ IP cho máy in địa chỉ này có 4 dãy số, 3 dãy số đầu giống với địa chỉ IP của máy vi tính [ ví dụ: 192.168.0.200]

– Subnet mark: trung với Subnet mark trong máy tính [ ví dụ: 255.255.255.0]

– Get eway: trùng với Get eway trong máy tính [ ví dụ: 192.168.0.1]

* SMB > chon Enable >

– Device name: đặt tên cho máy in [ Ví dụ: toshiba720]

– Workgroup: nhóm làm việc, đặt giống máy vi tính cho cùng nhóm dễ làm việc[ ví dụ: Workgroup]

Bước 4: Cài đặt máy in:

Chuẩn bị: Driver đúng loại card in [ ví dụ trên là driver card in của máy Toshiba GL1020], nếu không có thì có thể tải trên internet.

Bạn vào Start > settings > Printers and Faxes > chọn Edd priter > chọn Next

Chọn mục local printer attached to this computer và bỏ chọn mục automatically detect…để máy không cần tự động dò tìm máy in. Chọn Next

Chọn mục Create a new port

Chọn kiểu port là Standard TCP/IP port, Chọn Next

Nhập vào ô Printer name or IP address là địa chỉ IP của máy photocopy [ ví dụ: 192.168.0.200] > chọn Next

Chọn kiểu card mạng: chọn Standard > Chọn Next > chọn Finish

Hộp tiệp theo này là chọn Driver cho máy in, bạn bấm vào nút Have Disk để tìm đến ví trí mà bạn đã chép Driver.

Sau hộp nà thì cứ next hết và Finish.

Bước 5: Kiểm tra

Như vậy theo ví dụ trên ta có các địa chỉ Card mạng như sau:

192.168.0.1 là địa chỉ Geteway

192.168.0.2 là địa chỉ máy vi tính

192.168.0.3 là địa chỉ máy photocopy

192.168.0.xxx là địa chỉ IP máy tính khác

192.168.0.200 là địa chỉ card in máy photocopy

– Kiểm tra đường mạng từ máy tính có thông tới card in máy photocopy chưa: vào Start > Run, gõ vào Ping 192.168.0.200 –t [ với địa chỉ trên là địa chỉ IP của card in từ máy photocopy]

– Kiểm tra đường mạng từ máy tính có thông số tới máy photocopy chưa: vào Start > Run, gõ vào: ping192.168.0.3 –t hoặc Ping toshiba720 –t [ với địa chỉ trên là địa chỉ IP của máy photocopy]

Bước 6: In và scan

– In thì in bình thường

– Scan: Bật nút Printer/Network trên máy photocopy, chọn mục Scan

Trong mục này bạn chọn kiểu File dữ liệu xuất ra, ví dụ như kiểu tif, pdf, word…

Tiến hành đặt tên, chọn khổ giấy scan, chiều giấy scan, chọn độ phân giải dpi…

Bấm nút scan hoặc nút start [ chụp] để scan

Kết thúc scan thì ấn Finish

* Tại máy tính muốn lấy tài liệu scan: chỉ việc vào Start > Run, nhập vào \toshiba720 hoặc \192.168.0.3 [cái này gọi là truy cập vào máy photocopy Toshiba lấy tài liệu ra]

Máy photocopy Toshiba là thương hiệu rất phổ biến trên thị trường. Trong bài viết này xin hướng dẫn cách cài driver dùng chức năng in cho máy photocopy Toshiba. Sử dụng trên hệ điều hành Windows 7. Bạn có thể sử dụng tương tự cho hệ điều hành Windows XP, Win 10, Win 8…

Hướng dẫn cài driver máy photocopy hệ điều hành MAC OS

Tải Driver máy photocopy

1. Tải Driver đúng dòng máy photocopy đang dùng

Máy photocopy toshiba thì truy cập trang //photocopydainam.vn/download/driver-28.html và chọn đúng dòng máy photo đang dùng, chọn phiên bản 32/64 bit, nhấn vào Download.

Máy photocopy Ricoh thì vào trang //photocopydainam.vn/download/driver-28.html

2. Giải nén

Nhấn chuột phải vào file vừa được tải về. Giải nén bằng cách nhấn tiếp vào chữ Extract Here

Ở đây, Đại Nam tải về driver của dỏng Toshiba E550, sau khi giải nén sẽ được một file mới là estudio810-windows.exe như hình dưới.

Nhấp đôi chuột trái file estudio810-windows.exe này để mở. Sẽ được như hình sau:

Chọn vị trì muốn giải nén, không chọn thì để nguyên bị trí mặc định. Nhấn chữ Extract

Giải nén thành công thì trong thư mục đang mở xuất hiện rất nhiều file mới như hình dưới.

Địa chỉ thư mục mà bài viết đang sử dụng là C:\Users\DAINAM\Documents\Corel

3. Tiến hành cài driver tính năng in cho máy photocopy

Nhấn nút Start > Nhấn Devices and Printers

Xuất hiện như hình sau:

Nhấn vào chữ Add a printers

Sau đó nhấn tiếp Add a network, wireless or Bluetooth printer

Máy sẽ tiến hành dò tìm những thiết bị đang được kết nối trong cùng hệ thống mạng.

Ở trong hình đang kết nối máy photocopy Ricoh MP C7501, Ví dụ đang kết nối Toshiba E550 thì trong hình sẽ xuất hiện tên máy này. Nhấn vào chữ Next

Nếu chưa từng cài driver cho máy bao giờ Máy sẽ báo No Driver Found, Nhấn OK, Thông báo như sau:

Nhấn nút Browse

Và chọn vị trí ngay thư mục được chọn lúc nãy là C:\Users\DAINAM\Documents\Corel

Chọn vào GL2PS2K.inf như trong hình, rồi Nhấn nút Open, nhấn OK.

Thực hiện đầy đủ các bước như vậy là đã hoàn tất và có thể sử dụng bình thường máy photo của bạn như một máy in qua mạng. Trong phần Devices and Printers sẽ xuất hiện tên máy bạn vừa cài.

Một số thiệt bị có thể nhận không đúng khổ giấy cần in. Đại Nam sẽ hướng dẫn trong một bài viết khác.

Chủ Đề