Hướng dẫn cài drive cho máy tính

Trong quá trình sử dụng laptop, bạn gặp những tình huống như không thể nghe nhạc hoặc chơi game với đồ họa cao được, máy không bắt được sóng wifi,… Rất nhiêu những tình huống đó đều có một nguyên nhân chính là bạn chưa cài đặt hoặc cập nhật drivers cho chính laptop của mình. Tuy nhiên, bạn không biết phải tải drives ở đâu và cài đặt như thế nào.

Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn đến cho các bạn chi tiết về cách tải và cài đặt drivers cho laptop mà Điện Máy Chợ Lớn một cách nhanh và hiệu quả nhất.

Kiểm tra Drivers đã được cài đầy đủ chưa và thiếu Drivers nào

Bước 1: Nhấp chuột phải vào biểu tượng MyComputer >> Manage.

Vào Manage

Bước 2: Tại giao diện Computer Management, bạn chọn vào Device Manager.

Bạn chọn vào Device Manager

Bước 3: Những Drivers nào xuất hiện dấu chấm than màu vàng nghĩa Driver đó chưa được cài đặt.

Các Drives quan trọng

Tiến hành cài đặt Drives cho laptop

Cách 1: Tìm kiếm Drivers từ nhà sản xuất thông qua internet

Để cài đặt Drivers cho Laptop bất kỳ, trước tiên bạn cần xem mã hoặc ký hiệu dòng Laptop mà bạn đang sử dụng. Sau đó bạn truy cập vào trang cài đặt nhà sản xuất về Drivers. Trong ví dụ này, mình sẽ thực hiện tìm và tải driver về cho máy tính Dell.

Đa số mỗi nhà sản xuất laptop đều có website riêng biệt giúp người dùng tìm kiếm và tự động cài đặt driver một cách dễ dàng hơn. Ngay sau đây là một vài website thông dụng.

  • Sony: //esupport.sony.com/perl/select-system.pl?DIRECTOR=DRIVER
  • Acer: //www.acer.com.vn/ac/vi/VN/content/drivers
  • Dell: //www.dell.com/support/drivers/us/en/19
  • HP: //www8.hp.com/vn/en/support.html
  • Lenovo: //support.lenovo.com/en_US/downloads/default.page
  • Samsung: //www.samsung.com/us/support/downloads

Tuy nhiên, trước khi tải, bạn cần biết mã Service Tag của máy tính bằng cách xem phía dưới Laptop.

Xem mã Service

Bước tiếp theo, bạn nhập mã Service Tag này vào Enter your Service Tag or Express Service Code >> Click Submit

.

Click Submit

Bước tiếp đến, bạn cần chọn phiên bản hệ điều hành Windows đang sử dụng trên Laptop của bạn. Và khi đó, trình duyệt sẽ chuyển bạn đến danh sách các drivers cần tải và cài đặt lần lượt vào cho Laptop.

Driver là thứ vô cùng quan trọng giúp máy tính của bạn có thể vận hành dễ dàng hay không, nếu máy tính của bạn thiếu drivers thì máy sẽ không hoạt động tốt đặc biệt là dùng trên hệ điều hành Windows, Vì vậy bạn buộc cài đặt drivers đầy đủ để đảm bảo máy hoạt động tốt nhất có thể, vậy làm sao để cài đặt đầy đủ? Trong bài viết này, Hoàng Hà PC sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra cũng như cài đặt drivers cơ bản để các bạn có thể thực hiện một cách dễ dàng.

Kiểm tra drivers trong thiết bị đã được cài đủ chưa?

Vấn đề đầu tiên trong nội dung bài hướng dẫn tải và cài đặt drivers cơ bản mà chúng tôi muốn nhắc tới chính là kiểm tra drivers trong thiết bị của bạn, xem chúng đã được cài đặt đủ hay chưa. Bởi vì bạn sẽ không thể nào sử dụng được các chức năng của máy tính nếu như drivers không được cài đặt đầy đủ. Cụ thể như: chức năng nghe nhạc, chơi game, đồ hoạ... đều sẽ không hoạt động. Bên cạnh đó, ngay cả mạng internet cũng không kết nối được nếu thiếu drivers.

Để kiểm tra driver đã được cài đủ chưa, chúng ta sẽ tiến hành các thao tác như sau: Nhấp chuột phải chọn biểu tượng My Computer hoặc This PC > chọn Manage [ Lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện Computer Management ] > click chuột phải chọn Device Manager.

Vào đến thư mục này, chúng ta đã có thể kiểm tra xem tình trạng của drives có đang bị cài đặt thiếu hay không. Những drivers có biểu tượng dấu chấm than màu vàng có nghĩa là drivers đó trên máy tính vẫn chưa được cài đặt. Tức là cần phải cài đặt bổ sung drivers đó cho máy tính ngay nếu như bạn không muốn bị gián đoạn khi sử dụng một tính năng nào đó.

Các bước hướng dẫn tải và cài đặt drivers cơ bản trên laptop

Để tải và cài đặt drivers, các bạn có thể dùng cách tìm kiếm drivers từ Website của nhà sản xuất. Đối với laptop, các bạn có thể tìm kiếm drivers tại các địa chỉ website tương ứng với từng loại laptop sau đây:

- Laptop Sony: //www.sony.com/electronics/support

- Laptop Acer: //www.acer.com/vn-vi/

- Laptop Dell: //www.dell.com/support/home/en-vn

- Laptop Asus: //www.asus.com/support

- Laptop HP: //www.hp.com/vn-en/support.html

- Laptop Lenovo: //support.lenovo.com/vn/en/

- Laptop Samsung: //www.samsung.com/us/support/downloads/

Tuỳ vào loại laptop mà bạn đang sử dụng, chọn website phù hợp để tìm kiếm drivers. Sau đó tiến hành cài đặt driver cho Laptop. Trước tiên, bạn cần biết mã hoặc ký hiệu dòng Laptop của mình để thực hiện thao tác tìm kiếm. Khi đã có ký hiệu, bạn chỉ cần nhập vào trang cài đặt drivers từ trang chủ của nhà sản xuất.

Ví dụ cụ thể

Để các bạn dễ thao tác, chúng ta sẽ lấy ví dụ cách thực hiện tìm và tải drivers cho laptop Dell nhé!

Trước tiên, bạn sẽ lấy mã Service Tag của laptop Dell nằm ở mặt dưới của laptop. Sau đó truy cập vào đường dẫn website: //www.dell.com/support/home/en-vn. Tại trang chủ của website vừa mới truy cập, bạn sẽ thấy ô có dòng chữ Enter your Service Tag or Express Service Code. Hãy nhập mã Service Tag vào đó và click vào Submit.

Tiếp đến, bạn sẽ chọn hệ điều hành windows tương ứng với laptop của mình. Ngay lập tức, trình duyệt trang sẽ đưa bạn đến danh sách các drivers cần tải và cài đặt.

Thao tác cuối cùng, bạn chỉ cần tải lần lượt tất cả các drivers này về laptop và tiến hành cài đặt là xong. Sau khi hoàn tất các quá trình cài đặt, đừng quên kiểm tra lại một lần nữa các drives này đã được cài đăt đầy đủ chưa nhé!

Đối với những dòng laptop khác, các bạn cũng thực hiện giống như cách áp dụng trên laptop Dell. Còn với thiết bị máy tính để bàn PC, bạn mở thùng máy CPU để xem tên Mainboard. Sau đó, trên thanh công cụ tìm kiếm nhập từ khóa bao gồm "Driver + Tên Mainboard". Tiếp đến, bạn chỉ cần truy cập vào link trang chủ của nhà sản xuất, tiến hành thực hiện các thao tác tải và cài đặt.

Tổng kết lại, sau khi kiểm tra những drivers nào đang bị thiếu và cần được bổ sung, chúng ta sẽ tiến hành tải và cài đặt drivers còn thiếu đó. Bằng cách thực hiện theo đúng hướng dẫn tải và cài đặt drivers cơ bản trong bài viết là được.

\==> Xem thêm: Mainboard - Bo mạch chủ PC Gaming, máy tính văn phòng chính hãng giá rẻ, mua main máy tính online tại HoangHaPC nhiều mẫu mã

Các phần mềm tự động cài đặt drivers

Hiện tại, có rất nhiều phần mềm tự động cập nhật driver được sử dụng phổ biến. Bởi vì các phần mềm tự động này có thể giúp chúng ta cài đặt drivers cho máy tính một cách dễ dàng và hiệu quả. Công việc của bạn là chỉ cần vài cái click chuột và chờ quá trình cài đặt tự động diễn ra cho đến đến khi hoàn tất.

Có hai dạng phần mềm cài drivers tự động, chính là cài đặt drivers online và cài đặt drivers Offline. Các phần mềm cài đặt drivers online gồm có: Driver Easy, Driver Scanner, Snappy Driver Installer, Smart Driver Updater. Các phần mềm tự động cài đặt Driver Offline : WanDriver mới nhất và DriverPack Solution mới nhất.

Hoàng Hà PC Hy vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn cách kiểm tra driver cũng như làm sao cài đặt driver một cách dễ nhất từ đó trải nghiệm đầy đủ hiệu năng PC của bạn.

Làm sao để cài đặt driver cho máy tính?

Bước 1: Chọn biểu tượng Tìm kiếm > Gõ device manager > Chọn Device Manager..

Bước 2: Chọn một thiết bị cần cập nhật > Click chuột phải vào thiết bị cụ thể > Chọn Properties..

Bước 3: Click chọn Update Driver..

Bước 4: Chọn Search automatically for drivers..

Bước 5: Chờ máy tính tìm kiếm và cập nhật xong > Click chọn Close..

Làm thế nào để tải xuống và cài đặt Google Drive trên máy tính?

Bước 1: Tải phần mềm Google Drive cho máy tính Windows tại đây..

Bước 2: Mở file GoogleDriveSetup vừa tải về.

Bước 3: Tiếp theo, bạn chọn Install để bắt đầu cài đặt Google Drive cho máy tính..

Bước 4: Sau khi cài đặt hoàn tất, bạn chọn Sign in with browser..

Driver của máy tính nằm ở đâu?

Bước 1: Nhấn chuột phải chọn mục Computer >> Manage >> Device Manager. Bước 2: Trong danh sách các driver xuất hiện, bạn nhấn chọn chuột phải vào từng phần rồi chọn mục Properties để xem thông tin chi tiết. Bước 3: Chi tiết thông tin về phiên bản driver đang sử dụng sẽ hiển thị tại tab Driver.

Tại sao phải cài driver cho máy tính?

Driver là môi trường giúp cho hệ điều hành tương tác với phần cứng của máy tính. Máy tính có 2 phần cơ bản: phần cứng và phần mềm. Ví dụ: Khi máy tính của bạn có card màn hình nhưng bạn không cài driver cho máy thì hệ điều hành sẽ không sử dụng được card màn hình dẫn đến màn hình máy bị phóng to hoặc bị đen màn hình.

Chủ Đề