Học hát bài nhạc rừng lớp 7

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 1_tiết 3 ÔN tập bài hát : Mái trường mến yêu ÔN tập Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu.
  2. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu.
  3. Luyện thanh theo mẫu
  4. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu.
  5. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu. II/ Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1.
  6. II/ Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1.
  7. ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG I II III IV V VI VII VIII[I]
  8. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu. II/ Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1. III/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
  9. III/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 1/ Nhạc sĩ Hoàng Việt [1928 – 1967] + Tên khai sinh là Lê Chí Trực. Ông sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu, Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca,…. + Tác phẩm Quê hương của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã hi sinh năm 1967 + Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
  10. III/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 1/ Nhạc sĩ Hoàng Việt [1928 – 1967]
  11. III/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 2/ Bài hát nhạc rừng * Nội dung + Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…cùng hòa quyện vào nhau tạo nên một bản nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chống quân thù.
  12. I/ Ôn bài hát : Mái trường mến yêu. II/ Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1. III/ Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. IV/ Củng cố - Dặn dò: Xem trước tiết 4 SGK Tr.13

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng chúng ta biết được thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng và cảm nhận bài hát, biết thêm một số bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Việt. Với bài giảng trên hy vọng quý thầy cô sẽ soạn bài tốt hơn.

17-04-2014 372 11

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng1. Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu.2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 13. Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.- Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực.- Ông sinh năm 1928 ở An Hữu- Cái Bè -Tiền Giang.- Ông bắt đầu sáng tác từ năm 16 tuổi.- Sau cách mạng tháng 8 Ông tham gia kháng chiến và cũng trong thời gian này một loạt ca khúc của ông đã ra đời như : Lá xanh, Lên ngàn, Tình ca…- Năm 1956 Ông đã về trường Âm nhạc Việt Nam học 2 năm và năm1958 Ông được cử sang học chính thức ở Sôphia [Bungari] .-Tác phẩm Quê hương[1965] của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.- Về nước, ông lại lao vào cuộc chiến đấu sinh tử của dân tộc.- Ngày 31/12/1967 nhạc sĩ Hoàng Việt đã hi sinh trong một trận oanh tạc của giặc Mĩ.- Năm 1985, theo quyết định của UBND thành phố Hồ Chí Minh một đường phố đã mang tên ông.- Năm 1996 ông đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.a. Nhạc sĩ Hoàng Việt [ 1928-1967 ]b. Bài hát Nhạc rừng-Bài hát được Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Bài hát viết ở nhịp 3/4 , âm nhạc vui tươi, trong sáng nhịp nhàng .- Bài hát như một bức tranh sinh động,tràn đầy âm thanh của thiên nhiên.- Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta.Câu hỏi thảo luận : Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát Nhạc rừng.-Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng”, trong đó nổi lên hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù. - Về nhà ôn lại bài hát Mái trường mến yêu và TĐN số 1.- Tóm tắt phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.- Xem trước bài mới.

Bài khác

Câu 1

Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu và TĐN số 1.

Câu 2

Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài Nhạc rừng.

Lời giải chi tiết:

Nhạc rừng của Hoàng Việt được viết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp ¾, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như bức tranh của thiên nhiên với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa với nhau tạo nên 1 bản nhạc rừng bất tận, đặc biệt là hình ảnh các anh bộ đội tuổi trẻ lạc quan,yêu đời, say mê ca hát và rất anh dung chiến đấu chống kẻ thù. Bài hát cho đến nay vẫn có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Soạn âm nhạc lớp 7 Tiết 4: Học bài hát: Lí cây đa & Bài đọc thêm Hội Lim

    Giải bài tập âm nhạc lớp 7 Tiết 4: Học bài hát: Lí cây đa & Bài đọc thêm Hội Lim

  • Soạn âm nhạc lớp 7 Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp 4/4 – TĐN số 2

    Giải bài tập âm nhạc lớp 7 Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp 4/4 – TĐN số 2

  • Soạn âm nhạc lớp 7 Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà; TĐN số 3 & Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây

    Giải bài tập âm nhạc lớp 7 Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà; TĐN số 3 & Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây

  • Soạn âm nhạc lớp 7 Tiết 8: Học hát Chúng em cần hoà bình

    Giải bài tập âm nhạc lớp 7 Tiết 8: Học hát Chúng em cần hoà bình

  • Soạn âm nhạc lớp 7 Tiết 9: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình – TĐN số 4 – Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa”

    Giải bài tập âm nhạc lớp 7 Tiết 9: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình – TĐN số 4 – Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa”

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề