Hóa trị và số oxi hóa lý thuyết năm 2024

OLM là nền tảng giáo dục số. Với chương trình giảng dạy bám sát sách giáo khoa từ mẫu giáo đến lớp 12. Các bài học được cá nhân hoá và phân tích thời gian thực. OLM đáp ứng nhu cầu riêng của từng người học.

Theo dõi OLM trên

© 2013 - 2024 OLM.VN [12] - Email: a@olm.vn

  1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
  1. Hóa trị và số oxi hóa.

1. Hợp chất ion:

Hóa trị l{ điện hóa trị = số điện tích ion \= 2 số e để trao đổi [ e nhường or nhận ]

2. Chất cộng hóa trị.

Hóa trị l{ cộng hóa trị \= số e góp chung = số liên kết cộng hóa trị

3. Số oxi hóa

- L{ số điện tích của nguyên tử nếu giả định rằng tất cả c|c hợp chất đều l{ kim loại;

- Số oxi hóa chỉ l{ hóa trị hình thức.

4. C|ch tính số oxi hóa.

- Hợp chất ion: Soh = điện tích ion.

- Hợp chất cộng hóa trị có cực: Soh \= số e góp chung.

- Soh đơn chất = 0; cả ph}n tử \= 0.

- Hợp chất: [ trừ c|c hiđrua kim loại : NaH CaH2…… ]

[ trừ peoxit, Na2O2; BaO2; H2O2 ; . Đặc biệt trong OF2; ]

Kim loại kiềm [IA]: +1; kim loại kiềm thổ [IIA]: +2

- Dùng Soh trung bình để tính cho C trong hợp chất hữu cơ.

- Chú ý: ph}n biệt c|ch ghi Soh v{ điện tích ion.

II. Phản ứng oxi hóa khử

  1. Định nghĩa: l{ phản ứng xảy ra trong đó có sự thay đổi Soh của c|c nguyên tố. [ phản ứng sảy ra đồng thời cả

qu| trình oxi hóa v{ qu| trình khử ].

  1. Chất oxi hóa: L{ chất: - nhận e

- có Soh giảm sau phản ứng.

  1. Chất khử: L{ chất: - cho e

- có Soh tăng sau phản ứng

  1. Qu| trình oxi hóa [ sự oxi hóa ]

- L{ qu| trình cho e hoặc qu| trình l{m tăng Soh của 1 nguyên tố.

  1. Qu| trình khử [ sự khử]

- L{ qu| trình nhận e hoặc qu| trình l{m giảm Soh của 1 nguyên tố.

  1. C|ch c}n bằng phản ứng oxi hóa – khử.

+ Bước 2: Viết qu| trình cho, nhận e

Môi trường: l{ ph}n tử có chứa nguyên tử có Soh không đổi sau phản ứng, thông thường c}n bằng theo thứ tự:

+ Bước 4: Đặt hệ số c}n bằng. Ho{n th{nh phương trình.

  1. Điều kiện phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.

Lưu ý:

Một số trường hợp sau có thể dùng phản ứng oxi hóa- khử

+ oxi hóa: thường l{ phi kim hoặc kim loại mang điện tích dương

[ kim loại có số oxi hóa c{ng lớn dễ nhận e hơn,

kim loại c{ng yếu thì ion kim loại c{ng dễ nhận e ] .

+ Khử: Kim loại , kim loại c{ng mạnh c{ng dễ nhường e.

- Những ion ở mức oxi hóa trung gian vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

8. Ho{n th{nh phương trình phản ứng

- X|c định chất khử, chất oxi hóa, mức độ thay đổi Soh

- Căn cứ v{o môi trường để x|c định đúng sản phẩm

- C}n bằng đúng c|c phương trình phản ứng

Chất

Quá trình thì ngược lại

* ion ở mức oxi hóa lớn

tính oxi hóa.

* ion ở mức oxi hóa nhỏ

tính khử.

- Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra

có chất nhường v{ nhận e

- Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh

chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.

1/ ion kim loại

2/ gốc axit

3/ H của H2O



nhận [ c}n bằng môi trường nếu có ]

ee

+ Bước 1: x|c định Soh.

x|c định chất oxi hóa, chất khử.

+ Bước 3: Thăng bằng e:

cho

VD: S + 2e

S2-

VD: Na

Na+ +1e, Mg

Mg2+ + 2e

VD: Na

Na+ +1e

VD: Cl2 + 2e

2Cl-

O

2

O

1

O

2

H

1

H

1

Trang 10

Chủ Đề