Giáo án tổng kết tập làm văn lớp 9 lờigiaihay.com năm 2024

Trao thưởng quà tết cho học viên olm vip có thành tích xuất sắc trong học tập kỳ I năm 2023 - 2024 [Đang hoạt động trong câu lạc bộ Chiến Binh olm]. Thời hạn nhận thưởng từ khi có thông báo đễn hết ngày 29 tháng 2 năm 2024 [Bạn nào muốn đăng kí tham gia câu lạc bộ thì bình luận em đăng kí tham gia câu lạc bộ chiến binh olm] Để nhận thưởng tết của câu lạc bộ các em làm các yêu cầu sau: * Đối với...

Đọc tiếp

Trao thưởng quà tết cho học viên olm vip có thành tích xuất sắc trong học tập kỳ I năm 2023 - 2024

[Đang hoạt động trong câu lạc bộ Chiến Binh olm].

Thời hạn nhận thưởng từ khi có thông báo đễn hết ngày 29 tháng 2 năm 2024

[Bạn nào muốn đăng kí tham gia câu lạc bộ thì bình luận em đăng kí tham gia câu lạc bộ chiến binh olm]

Để nhận thưởng tết của câu lạc bộ các em làm các yêu cầu sau:

* Đối với những bạn có 02 phần thưởng bình luận gồm 03 bình luận:

Bình Luận 01: Em đăng kí nhận thưởng của câu lạc bộ.

Bình Luận 02: Em đăng kí nhận thưởng bằng:.... [chọn 1 trong hai hình thức thẻ cào hoặc coin]

Bình Luận 03: Em đăng kí nhận thưởng 20 gp

* Đối với những bạn có 01 phần thưởng của câu lạc bộ bình luận gồm 02 bình luận:

Bình luận 01: Em đăng kí nhận thưởng của câu lạc bộ

Bình luận 02: Em đăng kí nhận thưởng bằng:... [chọn 1 trong hai hình thức thẻ cào hoặc coin]

* Sau khi bình luận các em chat với cô Thương Hoài qua chat olm nội dung: Em đăng kí nhận thưởng của câu lạc bộ bằng....

Nếu muốn nhận thẻ thì cung cấp thêm số điện thoai thuê bao trả trước, tên nhà mạng mà các em muốn nạp thẻ. Bạn nào không chat không có thưởng!

Ghi chú: Bạn nào thiếu bước coi như từ chối giải thưởng. Sau thời hạn thông báo nhận giải, giải thưởng không còn hiệu lực.

Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết tập làm văn được VnDoc sưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

  1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1- Kiến thức:

  • Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.
  • Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học.

2 - Kĩ năng:

  • Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
  • Đọc - hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy
  • Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng
  • Kết hợp hài hoà hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

3- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: giáo án
  • HS: Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

- GV: dựng bảng phụ

- HS: Phát biểu theo từng nội dung.

- GV: Nhận xét

I/ Hệ thống hóa kiến thức

1/ Thống kê các nội dung đó học.

TT

Kiểu

văn bản

Phương thức

Biểu đạt

Vớ dụ về hình thức văn bản cụ thể

1

Văn bản tự sự

- Trình bày các sự việc [sự kiện] có quan hệ nhân quả đến kết cục.

- Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ thái độ

- Bản tin

- Bản tường thuật, tường trình.

- Lịch sử.

- Tác phẩm văn học nghệ thuật [truyện, tiểu thuyết]

2

Văn bản miêu tả

Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.

- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.

- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.

3

Văn bản biểu cảm

Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, tự nhiên xã hội, sự vật

- Điện mừng; thăm hỏi, chia buồn.

- Tác phẩm văn học: Thơ trữ tình, tuỳ bút…

4

Văn bản thuyết minh

Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để giúp người đọc có tri thức, khả quan và thái độ đúng đắn với chúng.

- Thuyết minh sản phẩm.

- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật…

- Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học.

5

Văn bản nghị luận

Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục

- Cáo, hịch, chiếu, biểu.

- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.

- Sách lí luận:

- Tranh luận về 1 vấn đề chính trị xã hội, văn hoá

6

Văn bản điều hành [hành chính công vụ]

Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và chức vụ

- Đơn từ.

- Báo cáo.

- Đề nghị.

- Biên bản.

- Tường trình.

- Thông báo.

- Hợp đồng.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS So sánh các kiểu văn bản trên

2/ So sánh các kiểu văn bản trên

- H/s đọc bảng tổng kết trong sgk

- GV nêu câu hỏi phân nhóm cho học sinh thảo luận:

Nhóm 1: ? Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu VB trên

Nhóm 2: ? Các kiểu VB đó có thể thay thế cho nhau được không?

Nhóm 3: ? Các PTBĐ trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một VD minh hoạ?

Nhóm 4: ? Từ bảng trên hãy cho biết kiểu VB và HT thể hiện, thể loại TPVH có gì giống và khác?

- HS: Các nhóm trình bày.

- GV nhận xột

1. Tự sự: Trình bày sự việc dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa

2.Miêu tả: tái hiện các tính chất của sự việc, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện

3. Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của con người..

4. Nghị luận: Trình bày tư tưởng quan điểm

5. Điều hành: Theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí

- Mỗi VB có một PTBĐ riêng cho nên không thể thay thế cho nhau được.

- Mục đích của sự phối hợp các phương thức BĐ làm cho TP thêm sinh động, hấp dẫn. VD bài thơ quê hương của TH

- Không nên đồng nhất kiểu VB với thể loại VH

VD: Truyện có thể có những PT như tự sự, MT, BC, TM, NL

Tiết 2

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

[Tiếp theo]

GV khái quát nội dung bài học ở tiết trước

- GV chia nhóm cho HS làm 3 câu hỏi 5, 6, 7 - HS thảo luận nhúm tìm hiểu nột đặc trưng của kiểu văn bản trong làm văn khác với thể loại văn học tương ứng [có ví dụ minh họa]

Chủ Đề