Giải thích tại sao ở bán cầu bắc thời tiết vào mùa đông thì lạnh lẽo còn mùa hạ thì nóng nực

Nguyên nhân chính sinh ra các mùa trong năm là: Trục trái dất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của trái đất một góc 66°33’ theo phương không đổi khi chuyển động quanh mặt trời.

- Mùa xuân thời tiết ấm áp vì: mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt tăng dần nhưng vì mới bắt đầu tích lũy nên lượng nhiệt chưa cao.

- Mùa hè nóng nực: vì góc nhập xạ lớn lượng nhiệt tích lũy nhiều.

- Mùa thu mát mẻ: vì góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hè.

- Mùa đông lạnh lẽo: vì góc nhập xạ nhỏ nhất, mặt đất đã tiêu hao hết năng lượng dự trữ.

Mùa là một khái niệm phân chia thời tiết trong năm. Trong một năm được chia thành 4 mùa: mùa đông, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu. Khái niệm 4 mùa chỉ mang tính tương đối vì do vị trí địa lý nên một số nơi trên trái đất sẽ không có 4 mùa rõ rệt.
Video bốn mùa trong một cánh rừng


Sự tạo thành các mùa trong năm do chuyển động quay của Trái Đất quanh mặt trời và do độ nghiên của trục Trái Đất. Sự bắt đầu các mùa tại Bắc bán cầu trong năm được đánh dấu bằng các ngày chí [tính theo dương lịch]:

  • Mùa xuân bắt đầu từ ngày Xuân phân [21/3] đến ngày Hạ chí [22/6],
  • Mùa hè từ Hạ chí [22/6] tới Thu phân [23/9]
  • Mùa thu từ Thu phân tới Đông chí [22/12]
  • Mùa đông từ Đông chí [22/12] tới Xuân phân [21/3].
Các mùa trong năm được lặp lại theo chu kỳ mùa đông - mùa xuân - mùa hạ - mùa thu rồi lại mùa đông xảy ra ở hai cực của trái đất. Do con người tập trung sống ở Bắc bán cầu nên ta chỉ xét sự khác biệt về thời tiết của các mùa ở Bắc bán cầu.

Do quỹ đạo của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là một đường elip gần tròn nên nhiều người lầm tưởng rằng mùa đông lạnh hơn mùa hè là do Trái Đất ở xa mặt trời hơn điều này tương đối thiếu chính xác. Sự thật nguyên nhân làm mùa đông lạnh hơn mùa hè là do trục nghiêng của Trái Đất so với Mặt Trời.

Theo lịch thiên văn mùa hè sẽ dài hơn mùa đông khoảng 7 ngày do quỹ đạo của Trái Đất là hình elip, mùa hè ở bắc bán cầu được bắt đầu từ ngày 22/6 [tính theo lịch thiên văn] là ngày mà Trái Đất chuyển động đến vị trí xa Mặt trời nhất.

Nghe có vẻ nghịch lí tại sao mùa hè lại bắt đầu vào ngày mà Trái Đất cách xa mặt trời nhất còn mùa đông thì Trái đất gần Mặt Trời hơn.

Do trục nghiêng của Trái Đất bắt đầu ngày hạ chí 22/6 các khu vực thuộc chí tuyến Bắc được ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc nhận được nhiều nhiệt nhất nên tại các khu vực này đang là mùa hè, các khu vực từ chí tuyến nam trở xuống ở xa Mặt Trời hơn nhận được ít ánh sáng hơn nên nhiệt độ tại các khu vực đó thấp hơn và giảm dần về phía cực nam, nên một số khu vực nằm từ chí tuyến nam trở xuống đang là mùa đông. Ngược lại bắt đầu ngày đông chí [22/6] ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc xuống khu vực chí tuyến nam [tại đây sẽ là mùa hè] các khu vực từ chí tuyến bắc trở lên xa mặt trời hơn, nhận được nhiệt lượng ít hơn nên đang là mùa đông.
Trái đất của chúng ta nghiêng một góc 23º27' so với trục thẳng đứng [trục thẳng đứng là trục vuông góc với mặt phẳng chuyển động quanh mặt trời của trái đất], nên vào mùa hè [bắt đầu từ 22-6 theo lịch thiên văn] thì Bắc bán cầu nhận được nhiều ánh sáng hơn, ngược lại vào mùa đông [bắt đầu từ 22-12 theo lịch thiên văn] thì nhận được ít ánh sáng Mặt Trời hơn.

Như vậy có thể kết luận rằng mùa đông lạnh hơn mùa hè vì lí do trục Trái Đất nghiêng một góc 23o27 so với trục vuông góc với mặt phẳng chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Ngoài ra phần nhiệt độ của Trái Đất trong các mùa phụ thuộc vào lớp khí quyển của Trái Đất hấp thụ được bao nhiêu năng lượng [dưới dạng nhiệt] từ mặt trời.
Video giải thích sự hình thành các mùa trong năm


Trục nghiêng và bề mặt hình cầu của Trái Đất khiến cho mùa đông, mùa hè tại bắc bán cầu ở các khu vực khác nhau sẽ khác nhau. Đối với Việt Nam có hình dạng địa lý hình chữ S trải dọc từ bắc vào vào nam nằm theo hình dọc theo đường kinh tuyến của Trái Đất nên vào mùa hè các khu vực miền Trung sẽ nóng nhất, vào mùa đông các khu vực các tỉnh phía Bắc Việt Nam sẽ lạnh nhất.

Ngoài ra hiện tượng nóng lạnh thất thường trong năm còn phụ thuộc vào các hiện tượng El Nino [những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay. Ngày nay, hiện tượng El Nino xuất hiện thường xuyên hơn và sức tàn phá của nó cũng mãnh liệt hơn.]
Nhiệt độ của Trái Đất vào tháng 4 năm 1986 so với tháng 4 năm 2015. Ảnh minh họa nguồn NASA GISS. [màu càng đậm càng nóng]

xem thêm
Vật lý phổ thông, vật lý khám phá

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Tại sao mùa hạ nóng bức, mùa đông lạnh lẽo, mùa xuân ấm áp, mùa thu mát nẻ? Mọi người giải thích giúp mình dựa vào Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất nha Giúp mình ngay hôm nay nhé

@Dotiendo

Tại sao mùa hạ nóng bức, mùa đông lạnh lẽo, mùa xuân ấm áp, mùa thu mát nẻ? Mọi người giải thích giúp mình dựa vào Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất nha Giúp mình ngay hôm nay nhé

@Dotiendo

Nguyên nhân chính sinh ra các mùa trong năm là: Trục trái dất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của trái đất một góc 66°33’ theo phương không đổi khi chuyển động quanh mặt trời. - Mùa xuân thời tiết ấm áp vì: mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt tăng dần nhưng vì mới bắt đầu tích lũy nên lượng nhiệt chưa cao. - Mùa hè nóng nực: vì góc nhập xạ lớn lượng nhiệt tích lũy nhiều. - Mùa thu mát mẻ: vì góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hè. - Mùa đông lạnh lẽo: vì góc nhập xạ nhỏ nhất, mặt đất đã tiêu hao hết năng lượng dự trữ.

nguồn: yahoooo

Reactions: Ye Ye

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1.

a. Tại sao tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo?

b. Giải thích sự khác biệt về số giờ chiếu sáng trong ngày 22/6 tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam.

Câu 3.

Dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết thổ nhưỡng [đất] là gì? Phân tích tác động của đá mẹ và sinh vật tới sự hình thành đất.

Câu 4.

Chứng minh rằng sự khác biệt chế độ nước sông là do sự tác động của nhiều nhân tố.

Câu 5.

Phân biệt tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính. Tại sao cơ cấu dân số theo giới có sự khác nhau giữa các nhóm nước?

Câu 6.

a. Chứng minh rằng các nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. Tại sao nói để phát triển kinh tế - văn hóa ở miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

b. Tại sao việc giải quyết các vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thể loài người?

Câu 7.

Cho bảng số liệu:

Một số sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp của thế giới, thời kì 1990-2010

Năm

1990

1995

2000

2010

Lúa mì [triệu tấn]

592,3

542,6

585,1

653,4

Cừu [tỉ con]

1,21

1,08

1,06

1,0

Nuôi trồng thủy sản [triệu tấn]

16,8

25,6

45,7

59,9

Diện tích rừng [triệu ha]

3440

3455

3869

4033

[Nguồn: FAO]

a. Tính tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm nông nghiệp nói trên của thế giới, thời kì 1990-2010.

b. Đưa ra những nhận xét cần thiết và giải thích.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:

a] Giải thích tại sao vào ngày 22/6 ở bán cầu Bắc, số giờ chiếu sáng càng về cực càng nhiều và từ vòng cực về cực có ngày dài 24 giờ; vào ngày 21/3 và 23/9, ở mọi nơi trên Trái Đất đều có thời gian ngày đêm dài bằng nhau.

b] Phân tích tác động của chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Tại sao có sự chênh lệch về thời gian chiếu sáng vào mùa hạ ở bán cầu Bắc so với bán cầu Nam?

Câu 2:

a] Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm ở chí tuyến cao hơn ở xích đạo. Tại sao nhiệt độ trong tầng đối lưu hiện nay đang có xu hướng tăng lên?

b] Phân tích tác động của địa hình đến sự phân bố lượng mưa. Giải thích tại sao có sự khác nhau về lượng mưa giữa bờ đông và bờ tây lục địa khu vực nhiệt đới; giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Câu 3:

a] Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? Giải thích tại sao sự hình thành đất chịu tác động trực tiếp của đá mẹ và sinh vật.

b] Tại sao chế độ nước của các con sông trên Trái Đất không giống nhau? Chế độ nước sông ở khu vực khí hậu ôn đới lục địa và cận nhiệt địa trung hải có sự khác nhau như thế nào?

Câu 4:

Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ. Giải thích tại sao cơ cấu dân số của nhiều nước đang phát triển hiện nay có xu hướng chuyển sang già.

Câu 5:

a] Chứng minh nguồn thức ăn có tác động rõ rệt đến cơ cấu, hình thức tổ chức, phân bố và quy mô chăn nuôi. Tại sao hiện nay, sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi?

b] So sánh những điểm giống và khác nhau giữa ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và ngành công nghiệp thực phẩm.

c] Tại sao sử dụng hợp lí tự nhiên và bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển?

Câu 6:

Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét về tỉ số giới tính của trẻ em mới sinh ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2016 và giải thích.

TỈ SỐ GIỚI TÍNH CỦA TRẺ EM MỚI SINH Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016

[Đơn vị: %]

Năm

2005

2007

2009

2011

2013

2015

2016

Cả nước

105,6

111,6

110,5

111,9

113,8

112,8

112,2

Thành thị

105,4

112,7

110,6

114,2

110,3

114,8

110,4

Nông thôn

105,7

111,3

110,5

111,1

115,5

111,9

113,0

Video liên quan

Chủ Đề