Giải thích các nguyên nhân và cách thức biến đổi ý nghĩa của từ

Thực chất, nói cho giản dị hơn thì đây là những biến đổi về phương diện ngữ nghĩa của từ trong từ vựng. Những biến đổi này rất phức tạp và tinh tế, nhiều khi chồng chéo lên và cùng diễn ra với những biến đổi ở bề mặt. Có hai trường hợp chính trong biến đổi nghĩa của từ cần được kể tới sau đây.

Đúng ra, phải hiểu đây là sự thu hẹp phạm vi biểu hiện [định danh] của từ. Xu hướng này có thể tìm thấy trong những từ như: thầy… của tiếng Việt; meat, deer… của tiếng Anh…

– thầy: Từ chỗ gọi tên cho các đối tượng như: thầy giáo, thầy đồ, thầy khoá, thầy lang, thầy cai, thầy lí, thầy kí, thầy thông… hiện nay từ này chỉ còn dùng chủ yếu với nghĩa thầy giáo và thầy thuốc.

– meat vốn có nghĩa là "thực phẩm" nói chung; deer vốn chỉ "con vật" nói chung, nhưng nay tiếng Anh đã thu hẹp bớt dung lượng nghĩa của các từ này lại: meat = thịt; còn từ deer chỉ có nghĩa là "con hươu"

Hiện tượng thu hẹp nghĩa rất hay gặp trong khi xây dựng thuật ngữ cho các ngành khoa học: Người ta thu hẹp nghĩa của từ thông thường lại và chỉ dùng với một nghĩa thuật ngữ, nghĩa chuyên môn hoá đó. Trong tiếng Việt, xu hướng thu hẹp nghĩa nói chung là không mạnh bằng mở rộng nghĩa.

2. Mở rộng nghĩa của từ

Xét các ví dụ:

– Động từ land trong tiếng Anh có nghĩa là tiếp đất, hạ cánh [xuống mặt đất]. Hiện nay động từ này mở rộng nghĩa ra, bao gồm cả việc hạ cánh xuống mặt nước [The swan landed on the lake – Con thiên nga hạ cánh xuống mặt hồ].

– Đồng từ cắt trong tiếng Việt vốn có nghĩa là: làm đứt bằng vật sắc. Hiện nay nghĩa của từ này mở rộng ra gồm cả việc chấm dứt hành động, việc làm nào đó [cắt viện trợ, cắt quan hệ, cắt đường chuyền bóng…] hoặc phân công làm việc gì đó theo luân phiên hoặc thứ tự lần lượt: cắt trực nhật, cắt người canh đê, cắt lượt đi tuần…

Cơ sở của việc mở rộng nghĩa của từ chính là sự chuyển di tên gọi đẫn đến việc chuyển nghĩa theo xu hướng mở rộng. Đồng thời với mở rộng nghĩa tất yếu là mở rộng phạm vi định danh của từ. Ví dụ: Trước đây tiếng Việt có từ đồng hồ vốn có nghĩa là "cái hồ làm bằng đồng, trong đó chứa nước để cho chảy dần đi, căn cứ vào lượng nước đã chảy đi nhiều hay ít để tính thời gian". Ngày nay, từ này đã chuyển sang gọi vật dùng để đo thời gian nói chung mà bất kể nó được làm bằng gì, hoạt động theo nguyên tắc nào: đồng hồ quả lắc, đồng hồ điện tử…

Tương tự như trên, ta có thế thấy từ fee [tiền công, tiền thù lao], pen [bút] trong tiếng Anh cũng vậy. fee vốn có nghĩa là "gia súc", thời xưa gia súc đã từng được dùng làm vật thanh toán giá trị. Còn pen vốn có nghĩa là "lông ống, lông vũ" – loại lông mà thời xưa được dùng làm bút viết.

TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC – 5 Jul 10

LÊ Đình Tư [Trích từ: Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân. Nhập môn ngôn ngữ học. Hà Nội, 2009] 1. Biến đổi ý nghĩa của từ là gì? Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của xã hội, thường xuyên xuất hiện nhữn…


TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC – 12 Jul 10

LÊ Đình Tư [Trích từ: Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân. Nhập môn ngôn ngữ học. Hà Nội, 2009] 3. Các phương thức biến đổi ý nghĩa của từ Phương thức biến đổi ý nghĩa của từ là cách thức bổ sung nghĩa mớ…


prezi.com

3. Hoán dụ Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ 1. Hiện tượng mở rộng và thu hẹp ý nghĩa Phân loại căn cứ vào tính chất của các quan hệ: Quan hệ giữa toàn thể và bộ phận Lấy bộ phận thay cho toàn thể Lấy toàn thể thay cho bộ phận Lấy không gian,...


123doc.net

. [thư ký]9. Nguyễn Thị Phương Hoa [nhóm trưởng]1DÀN Ý I. Biến đổi ý nghĩa của từ ngữ là gì?II. Nguyên nhân và cơ sở của sự biến đổi ý nghĩa của từ. 1.Nguyên. trong phép biến đổi ý nghĩa từ bằng ẩndụ, ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu niệm của từ đều

//vietnguhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/4738789 slideshare.net

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4


Trung tâm Dạy Tốt – dạy là tốt – 0966.065.365

Daytot.vn giới thiệu cho các em kiến thức SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ


vi.wikipedia.org

Từ đa nghĩa [cách gọi khác từ nhiều nghĩa] là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Ví dụ như từ đi trong tiếng Việt là một từ đa nghĩa, nó vừa có nghĩa gốc là chỉ dịch chuyển bằng hai chi dưới [tôi đi rất nhanh nhưng vẫn không đuổi kịp anh ấy] vừa có nghĩa chuyển là chỉ một người nào đó đã chết [Anh ấy ra đi mà k...

//www.otosaigon.com/threads/ve-su-bien-doi-ngu-nghia-cua-tieng-viet-ngay-nay.3003067/

e-flt.nus.edu.sg

286.51 KB

//scv.udn.vn/Down.aspx?style=tailieu&fn=2016/10/2016m10_6h14m38_bai_giang-5.2016.pdf //www.udn.vn/app/webroot/svnckh2012/pdf/TB21-01.pdf //amvietnam.com/vi/mot-tu-vung-tieng-anh-bien-doi-nghia-theo-thoi-gian/

jaist.ac.jp

702.99 KB


vietlex.com
//www.baolaocai.vn/van-hoa-van-nghe/hien-tuong-dung-sai-tu-han-viet-tren-bao-chi-z8n20160704074457498.htm

Wikiwand

Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.


vi-vn.facebook.com

Phục hồi chức năng não bộ – 29 May 19

Rối loạn ngôn ngữ là di chứng thường gặp ở người mắc tai biến dẫn tới những bệnh lý về não bộ khiến người bệnh khó hiểu những gì mọi người đang nói.


Ngày Ngày Viết Chữ – 1 Dec 18

Từ Hán Việt chiếm một lượng rất lớn trong tiếng Việt. Vậy người Việt đã đem tiếng Hán vào tiếng Việt và Việt hóa chúng như thế nào?

//gass.edu.vn/CMS/Lists/LuanVan_LuanAn/Attachments/16869/Luanan_VuThiTuyet.pdf

Bốn loại nguyên nhân

Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos [Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ...


vanhoanghean.com.vn

 1. Đặt vấn đề Tiếng Việt, cũng như mọi ngôn ngữ tự nhiên khác, không ngừng phát triển. Sự phát triển đó được thể hiện ở nhiều cấp độ: ngữ âm, từ...

//repository.ulis.vnu.edu.vn/bitstream/ULIS_123456789/541/1/Nguyễn%20Đình%20Hiền.pdf //moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/gioi-thieu-nqtw4/tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa-khai-niem-bieu-hien-va-nguyen-nhan-40197.html //www.vns.edu.vn/images/6_NGHIEN_CUU/VIET_NGU_HOC/VoThiNgocAn/Hien-tuong-chuyen-loai-giua-danh-tu-va_Ngoc-An.pdf

BBD-Tin tức hay

Trong ngôn ngữ hằng ngày, nhiều người không phân biệt được “chuyền” và “truyền” nên dẫn đến sử dụng nhầm lẫn hai từ này; chẳng hạn: truyền bóng, chuyền máu, chuyền dịch… Nguyên nhân chủ yếu là bởi hai từ này có âm đọc gần nhau. Hơn nữa, ý nghĩa...


cran.r-project.org

1315.70 KB


jica.go.jp

6.97 MB

//tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Một-số-khái-niệm-liên-quan-đến-môi-trường-41139

Ngôn ngữ và chữ viết - một góc nhìn


quangnam.gov.vn

benhvienlaokhoa.vn

TapChiTaiChinh

Biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Với nền nông...


Luật Quang Huy

Nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả và vận dụng cặp phạm trù này trong hoạt động thực tiễn


deutsch.info

Những Quy tắc quan trọng cùng những Câu ví dụ cho việc Sử dụng đúng Ngữ pháp của tiếng Đức.


baobinhphuoc.com.vn

BPO - Lụp xụp, nhếch nhác, tạm bợ, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, không đảm bảo môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm và làm mất mỹ quan đô thị là thực trạng hiện nay tại chợ Bình Long. Để tìm giải pháp cho vấn đề này, bên cạnh nỗ lực của thị xã Bình Long...


lapphap.vn

NCLP - Hợp đồng và luật hợp đồng là chế định cốt lõi của luật tư nói riêng và của toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung. Do đó, việc xây dựng một cách khoa học khái niệm hợp đồng cũng như các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh nó có ý nghĩa và vai trò quan...


medlatec.vn

Ung thư là căn bệnh gây ám ảnh nhiều người, khiến con người ta không những đau đớn mà còn có thể gây ra tử vong. Do đó, sớm phát hiện ung thư từ những giai đoạn đầu sẽ giúp cho việc điều trị ung thư có hiệu quả cao. Và một trong những phương pháp để...


apps.who.int

3.42 MB

Video liên quan

Danh sách các thành viên nhóm 4*******1. Lương Khánh Hoà2. Vũ Thị Thanh Hoàn3. Hà Nhật Hồng4. Nguyễn Nguyên Hồng5. Trần Ánh Hồng6. Cảnh Thị Lan Hương7. Lương Thị Hương8. Nguyễn Lan Hương [thư ký]9. Nguyễn Thị Phương Hoa [nhóm trưởng]1DÀN ÝI. Biến đổi ý nghĩa của từ ngữ là gì?II. Nguyên nhân và cơ sở của sự biến đổi ý nghĩacủa từ.1.Nguyên nhân2.Cơ sởIII. Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ1.Giữ tên gọi cũ để chỉ những sự vật hiện tượnghay khái niệm mới hoặc đã thay đổi2.Hoán dụ3.Ẩn dụ4.Mở rộng nghĩa5.Thu hẹp nghĩaIV. Các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa2I. Biến đổi ý nghĩa của từ là gì? Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của xã hội, thường xuyên xuất hiện nhữngnhu cầu về từ và cách diễn đạt để biểu thị những sự vật, hiện tượng hay khái niệmmới, cũng như để tạo ra những hiệu quả giao tiếp mới. Song, nếu chỉ đáp ứng cácnhu cầu đó bằng cách tạo ra ngày càng nhiều từ mới thì đến một lúc nào đó, hệthống ngôn ngữ sẽ bao gồm một số lượng rất lớn các đơn vị từ vựng. Điều đó cóthể làm cản trở quá trình giao tiếp, do người ta phải ghi nhớ quá nhiều đơn vị. Mặtkhác, trong quá trình phát triển của xã hội, một số sự vật hiện tượng hay khái niệmbị mất đi hoặc thay đổi đi. Do đó, những đơn vị từ vựng biểu thị chúng có thể bịloại bỏ. Để khắc phục tình trạng này, ngôn ngữ một mặt cho phép sử dụng khảnăng kết hợp những yếu tố hữu hạn trong hệ thống với nhau để diễn đạt cái vô hạntrong lời nói và tạo ra một số lượng nhất định các yếu tố mới, song mặt khác, cũngcho phép sử dụng những đơn vị từ vựng có sẵn nhưng thay đổi nghĩa cũ đi hoặc bổsung thêm nghĩa mới. Khả năng thứ hai này dẫn đến sự biến đổi ý nghĩa của từ. Sựbiến đổi ý nghĩa của từ là một trong những hình thức hoạt động cơ bản của hệthống từ vựng để đáp ứng nhu cầu về các phương tiện biểu đạt. Do sự biến đổi ýnghĩa của từ mà trong các ngôn ngữ, một số từ trở thành từ nhiều nghĩa [hoặc cũngđược gọi là từ đa nghĩa]. Sự biến đổi ý nghĩa của từ thực chất là lấy một từ để biểu đạt một số loại sự vậtcó quan hệ gần gũi với nhau về một phương diện nào đấy, cho nên giữa các nghĩacủa từ nhiều nghĩa vẫn có những mối liên quan nhất định. Sự khác nhau giữa cácnghĩa của từ nhiều nghĩa không phải là sự khác nhau hoàn toàn: sự biến đổi ý3nghĩa ở đây thường đi theo xu hướng làm thay đổi một thành phần ý nghĩa nào đấycủa từ. Do đó, nói đến hiện tượng nhiều nghĩa, ta có thể phân biệt các trường hợp: - Nhiều nghĩa do sự biến đổi về ý nghĩa biểu vật. Đây là trường hợp thay đổimối quan hệ giữa từ ngữ âm với sự vật hay hiện tượng [gọi là cái biểu vật]. Chẳnghạn, từ ‘mũ’ trong tiếng Việt có thể có hai ý nghĩa biểu vật [ví dụ: ‘mũ đội đầu’ và‘mũ van’], nhưng thực ra ý nghĩa biểu niệm chỉ là một [cái dùng để chụp lên đầungười hay vật]. - Nhiều nghĩa do sự biến đổi ý nghĩa biểu niệm. Đó là trường hợp làm thay đổimối quan hệ giữa vỏ âm thanh của từ với nội dung khái niệm mà từ biểu thị [cáibiểu niệm]. Ví dụ: Trong từ ‘che’ của tiếng Việt, ta có thể phân biệt hai ý nghĩabiểu niệm khác nhau: 1] Dùng một vật để phủ hoặc bịt nhằm ngăn không cho nhìnthấy một vật khác, ví dụ như ‘che miệng’, ‘che mắt’; 2] Dùng một vật phủ hoặc bịtnhằm ngăn cản tác động từ bên ngoài đối với một vật khác, ví dụ như ‘che nắng’,‘che mưa’. Trong cả hai trường hợp này, thành phần ý nghĩa biểu vật có thể chỉ làmột. - Nhiều nghĩa do sự biến đổi ý nghĩa ngữ dụng. Đó là khi có sự thay đổi vềsắc thái biểu cảm của từ. Thường thì sự thay đổi này đi theo hai hướng: 1] Bổ sungsắc thái biểu cảm cho một từ vốn có nghĩa trung hoà về mặt biểu cảm, chẳng hạnnhư từ ‘tếch’ của tiếng Việt được bổ sung thêm ý phê phán [ví dụ: “Thế là hắn tếchthẳng”]; 2] Thay đổi giá trị biểu cảm của từ [xấu đi hay tốt lên], ví dụ như từ ‘tệ’trong tiếng Việt vốn có nghĩa tiêu cực [như trong: ‘đối xứ tệ’], nhưng có thể đượcdùng với nghĩa tích cực [ví dụ như trong: “Con bé ấy có duyên tệ”]. - Hiện tượng từ nhiều nghĩa là hiện tượng phổ biến trong tất cả các ngônngữ. Trong tiếng Nga chẳng hạn, từ ‘golova’ có thể dùng để chỉ ‘cái đầu’, ‘đầu óc’[ví dụ: ‘sv’etnaja golova’ = đầu óc sáng suốt], nhưng cũng có thể dùng để chỉ4‘người đứng đầu’ [ví dụ: ‘gorodskoj golova’ = thị trưởng] hoặc “hàng đầu” [ví dụ:‘idti v golove’ = đi hàng đầu], v.v…, hay trong tiếng Anh: từ ‘hand’ có thể chỉ‘bàn tay’, ‘phía’ [ví dụ: ‘on all hands’ = từ mọi phía], ‘công nhân’ [ví dụ: ‘handswanted’ = tuyển mộ công nhân], kim đồng hồ, v.v… - Cần phải lưu lý một điều là không nên lẫn lộn ý nghĩa của từ với cách dùngtừ. Cách dùng từ là sự lựa chọn và sử dụng từ theo một nghĩa cụ thể nào đó tronglời nói. Nó mang tính chất cá nhân và nhất thời. Trong khi đó thì ý nghĩa của từ làcái nội dung chứa đựng trong từ đã được xã hội chấp nhận và có tính bền vữngtương đối. Chẳng hạn, nghĩa của từ ‘cắn’ trong ‘nước cắn da’ thuộc về cách dùngtừ. Tất nhiên, khi dùng một từ, người ta phải dựa vào ý nghĩa của nó và trên cơ sởý nghĩa đó mà phát triển thêm. Có những trường hợp, cách dùng từ được xã hộichấp nhận và sau một thời gian, nó trở thành ý nghĩa chung của từ. Ví dụ: Từ ‘tồntại’ trong tiếng Việt nguyên được dùng để biểu thị khái niệm triết học chỉ ‘giới tựnhiên vật chất, thế giới bên ngoài có một cách khách quan, không phụ thuộc vào ýkiến, tư duy, cảm giác của chúng ta’. Nhưng sau đó, trong khẩu ngữ, người ta dùngnó với ý nghĩa ‘thiếu sót, nhược điểm’ hay ‘cái còn phải tiếp tục nghiên cứu, giảiquyết’ [ví dụ: “Trong hoạt động công đoàn, còn có nhiều tồn tại”], và nghĩa này đãtrở nên phổ biến, được xã hội sử dụng rộng rãi.II.Nguyên nhân và cơ sở của sự biến đổi ý nghĩa. 1.Nguyên nhân. 1.1.Ngôn ngữ diễn biến trong môi trường xã hội những nguyên nhân cótính chất xã hội đóng vai trò quan trọng. Ở những tộc người nguyên thủy, hiện tượng kiêng kị đã tạo điều kiện chosự biến đổi ý nghĩa của từ. Thí dụ, một số cư dân trên bán đảo Chily tin rằng nếu5người nước ngoài biết được tên của họ, cho nên cần phải giữ kín. Lại có dân tộccho rằng con người sinh ra tên riêng là để phân biệt với phần nhỏ của mình, nếulặp lại tên của mình nhiều lần thì sẽ bị gầy đi… Đối với những dân tộc có văn hóa, hiện tượng tránh đọc tên trực tiếp củađối tượng có những nguyên nhân khác. Ở đây, đa số các biến đổi ý nhĩa là dongười nói cố gắng làm cho lời nói của mình thích hợp hơn với các chức năng mànó đảm nhiệm. 1.2. Muốn diễn đạt văn hóa bóng bẩy. - Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa -Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. 1.3. Mục đích diễn đạt trang nhã lịch sự. Người nói muốn tránh dùng các từ gây ấn tượng về sự chết chóc, đaubuồn, bệnh tật hay thô tục. Chẳng hạn, tránh dung từ chết, người ta dùng các từmất, khuất núi, nằm xuống…tránh dùng các từ xấu, kém, người ta nói không khálắm, không đẹp lắm ; tránh dùng các từ xác chết người ta dùng từ tử thi. 1.4. Muốn giữ bí mật trong một nhóm người nào đó. Chẳng hạn trong quân sự, pháo được gọi là cửa hàng bầu bí, trong tiếnglóng của bọn ăn cắp, tốt được gọi là nếp, xấu được gọi là tẻ, Một số tầng lớp xãhội coi từ vựng toàn dân là nôm na mách qué, đã tạo ra những lối nói kiểu cáchriêng mình. Thí dụ, một số quý tộc châu Âu gọi cái dạ giày là bà của mẹ nhânloại, cái chân là người bạn đau khổ, cái gương là cố vấn của sắc đẹp 6 1.5. Hiện tượng thay đổi môi trường sử dụng của các từ cũng làm chonghĩa của chúng thay đổi. Các từ có thể chuyển hóa từ môi trường rộng sang môi trường hẹp, đó làhiện tượng chuyên môn hóa. Thí dụ : từ operation "hoạt động" trong quân sự cónghĩa là "cuộc hành quân",trong y tế có nghĩa là " giải phẫu", trong toán học cónghĩa là "một phép toán". Các từ cũng có thể từ môi trường hẹp sang môi trườngrộng. Chẳng hạn, năm 1880 một địa chủ Ái Nhĩ Lan là Boycott bị những ngườiláng giềng căm ghét, do đó đã sinh ra từ to boycott "tẩy chay". Các từ vay mượnnếu chỉ biểu thị những khái niệm chuyên môn thì chúng thường xa lạ với ngôn ngữchung. Nhưng các từ vay mượn thực sự xâm nhập vào ngôn ngữ chung khi chúngđã thay đổi ý nghĩa. Yếu tố tâm lí có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thay đổi môitrường sử dụng của các từ. Thí dụ: Trong đại chiến thứ nhất, võ khí đập mạnh vàotâm lí con người khiến người ta gọi đậu là đạn, đàn bà mắn con là súng máy. ỞViệt Nam, từ dứt điểm vốn là thuật ngữ thể thao, không người lái vốn xuất phát từmáy bay không người lái trong quân sự, kế hoạch vốn là thuật ngữ kinh tế, đượcdùng rộng rãi trong ngôn ngữ toàn dân. Cũng do yếu tố tâm lí, một từ chuyển nghĩađã tác động đến hàng loạt từ khác gần nghĩa với nó. 2.Cơ sở của sự biến đổi ý nghĩa của từ. Bản thân các từ có thể biến đổi ý nghĩa được hay không là do mối quan hệgiữa âm thanh và ý nghĩa của từ quy định. Nếu như mối quan hệ giữa âm thanh củatừ và ý nghĩa của nó có tính chất hoàn toàn cố định hay thuần túy hay võ đoán thìđều không thể có hiện tượng chyển nghĩa. Bản thân tính cố định của quan hệ giữaâm và nghĩa đã nói lên tính chất không thể thay đổi của nó. Còn nếu quan hệ đó làthuần túy võ đoán thì mặc nhiên nó có thể thay đổi thường xuyên và không ngừng.Do đó, con người có thể hiểu nhau và ngôn ngữ lập tức mất vai trò là phương tiện7giao tiếp. Sự thật, quan hệ giữa âm và nghĩa của từ là có điều kiện chứ không tùytiện, nó được quy định một cách biện chứng lịch sử, tức là có tính quy ước chứkhông phải hoàn toàn cố định hay thuần túy võ đoán. Cơ sở thực sự của sự biến đổiý nghĩa của từ là như vậyIII.Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ. 1. Giữ tên gọi cũ để chỉ những sự vật, hiện tượng hay khái niệm mới hoặcđã thay đổi Về nguyên tắc, khi xuất hiện một sự vật, hiện tượng hay khái niệm mới,hoặc khi sự vật, hiện tượng trước đây đã thay đổi thì xã hội phải tạo ra một vỏ âmthanh mới để biểu thị nó. Song không phải bao giờ người ta cũng làm như vậy.Trong nhiều trường hợp, các ngôn ngữ vẫn lấy tên gọi cũ để biểu thị sự vật hayhiện tượng mới nhờ vào những nét tương đồng giữa cá sự vật. Chỉ khi nào cầnthiết, người ta mới bổ sung thêm một yếu tố khu biệt nào đó, ví dụ như yếu tố môtả một đặc trưng hay chức năng nào đó của sự vật. Điều đó dẫn tới kết quả là mộttên gọi được dùng chung cho nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau, khiến cho việcxác định ý nghĩa thực của từ nhiều khi không thể thực hiện được, nếu không cóngữ cảnh của từ. Ví dụ: Nếu không theo dõi từ đầu quá trình giao tiếp, người nghecó thể không hiểu được ý nghĩa thực của từ ‘xe’ trong câu “Chị đã mua xe chưa?”,vì rằng trong trường hợp này, ‘xe’ có thể là ‘xe máy’, ‘xe đạp’ hoặc ‘xe hơi’… Mộtloạt các từ như ‘bút’, ‘đàn’, ‘bánh”,… trong tiếng Việt đều nằm trong số những từđược biến đổi nghĩa theo phương thức này và nhờ đó chúng trở thành những hìnhvị cấu tạo từ mới theo phương thức ghép chính phụ. Đây là phương thức phát triển ý nghĩa của từ rất phổ biến trong các ngônngữ. Có thể nêu một vài ví dụ: Trong tiếng Anh, từ ‘boat’ vừa có nghĩa là “thuyền”vừa có nghĩa là “tàu thuỷ” [loại nhỏ]; trong tiếng Ba Lan, từ ‘pióro’ vừa có nghĩa8là “cái lông” [ví dụ: ‘lông ngỗng’] vừa có nghĩa là “cái bút”; trong tiếng Pháp, từ‘bureau’ vừa có nghĩa là “cái bàn làm việc” vừa có nghĩa là “phòng làm việc” hay“cơ quan”… Điều đáng chú ý là trong phương thức này, thường chỉ có ý nghĩa biểu vậtlà thay đổi cơ bản, còn ý nghĩa biểu niệm chỉ thay đổi phần nào, trong đó nét nghĩachính thường được bảo tồn. Thực vậy, trong từ ‘xe’ của tiếng Việt chẳng hạn, ýnghĩa biểu vật đã thay đổi rất nhiều: nó biểu thị không phải một mà nhiều loại xekhác nhau. Trong khi đó, nét nghĩa chính trong ý nghĩa biểu niệm của từ này là‘phương tiện chuyên chở đường bộ, thường có bánh’ vẫn không thay đổi. Do đó,có thể nói rằng đây là những từ nhiều nghĩa biểu vật. 2. Hoán dụ. Hoán dụ là phương thức làm biến đổi ý nghĩa của từ bằng cách lấy tên gọicủa sự vật, hiện tượng này để chỉ một sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở mối quanhệ tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng ấy. Quan hệ tất yếu là mối quan hệ hiển nhiên, có thể thấy được một cách trựctiếp và ai cũng thấy như nhau mà không cần phải có những thao tác tìm hiểu đặcbiệt như đối chiếu hay so sánh chẳng hạn. Thường thì các ngôn ngữ dựa vào một số loại quan hệ tất yếu để tạo rahoán dụ. Số lượng những mối quan hệ đó có thể không giống nhau trong các ngônngữ. Tuy nhiên, xét trên góc độ phổ niệm, có thể nêu lên ba loại quan hệ chủ yếusau đây: - Quan hệ bộ phận và toàn thể, nghĩa là lấy tên gọi của bộ phận để chỉ toàn thểhoặc ngược lại. Tuy nhiên, nói chung, người ta thường lấy tên gọi của bộ phận để9chỉ toàn thể mà ít khi lấy toàn thể để chỉ bộ phận. Chẳng hạn, trong tiếng Việt, ‘máhồng’ thường được dùng để chỉ ‘cô gái’, hay ‘mày râu’ chỉ ‘đàn ông’,… - Quan hệ giữa nguyên liệu và thành phẩm, nghĩa là lấy tên gọi của nguyên liệuđể chỉ sản phẩm hay thành phẩm làm từ nguyên liệu đó. Ví dụ: ‘glass’ trong tiếngAnh có thể là “thuỷ tinh” [nguyên liệu], song cũng có thể là “cái cốc”, “cái kính”,“ống nhòm” [thành phẩm]; ‘thau’ trong tiếng Việt vừa là tên gọi nguyên liệu [đồngthau] vừa là tên gọi của thành phẩm: cái chậu làm bằng đồng thau [ví dụ: ‘thau rửamặt’]. - Quan hệ giữa vật chứa và vật được chứa, tức là lấy vật chứa để chỉ vật đượcchứa trong đó. Ví dụ: trong câu “Cả nhà đi nghỉ mát.” thì ‘nhà’ có nghĩa là ‘nhữngngười sống trong nhà’ đó. Ngoài ba loại quan hệ chủ yếu trên đây, người ta còn nói tới một số quan hệkhác nữa. Song nói chung, đó chỉ là những sự cụ thể hóa các loại quan hệ đã nêu ởtrên, và trong các ngôn ngữ có thể có sự khác biệt về những biểu hiện cụ thể đó.Chẳng hạn, trong tiếng Việt có cách nói lấy tên gọi của tính chất sự vật để chỉ bảnthân sự vật [ví dụ: ‘chất xám’ được dùng để chỉ ‘trí thức’] mà đó chính là loại hoándụ dựa trên quan hệ bộ phận/ toàn thể nhưng chỉ đặc trưng cho một hay một sốngôn ngữ nào đó mà thôi. Qua các ví dụ nêu trên, ta cũng có thể nhận thấy rằng, trong trường hợp hoándụ, cả ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu niệm của từ đều bị biến đổi. 3. Ân dụ Ẩn dụ cũng là phương thức biến đổi ý nghĩa của từ bằng cách lấy tên gọicủa sự vật, hiện tượng này để chỉ sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở của sự giốngnhau về một khía cạnh nào đấy giữa hai sự vật hay hiện tượng ấy.10 Tuy nhiên, khác với trường hợp hoán dụ, quan hệ giữa hai sự vật hay hiệntượng trong ẩn dụ không phải là mối quan hệ hiển nhiên và có thể thấy một cáchtrực tiếp, do đó để nhận ra mối quan hệ này, ta phải thực hiện thao tác đối chiếu, sosánh ngầm các sự vật/ hiện tượng với nhau. Chính vì đây không phải là mối quanhệ có thể thấy được một cách trực tiếp, nên nhiều khi, sự liên tưởng ở mọi ngườikhông giống nhau, dẫn đến việc tiếp thu ý nghĩa của cùng một đơn vị ngôn ngữtheo những cách khác nhau. Đây chính là lí do vì sao ẩn dụ rất được ưa dùng để tạora những hiệu quả giao tiếp đặc biệt trong ngôn ngữ văn học. Khi nói đến ẩn dụ với tư cách là phương thức biến đổi ý nghĩa của từ,người ta thường nghĩ đến những loại ẩn dụ nào có tính bền vững tương đối, nghĩalà đã được xã hội chấp nhận và sử dụng rộng rãi. Đó là những ẩn dụ trong giao tiếpthông thường, chứ không phải là ẩn dụ trong giao tiếp nghệ thuật. Để tạo ra ẩn dụ, người ta cũng thường dựa trên một số mối quan hệ giữacác sự vật hay hiện tượng. Thường thì người ta tạo ra ẩn dụ trên cơ sở của ba loạiquan hệ chủ yếu sau đây: - Quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa trừu tượng, nghĩa là lấy từ vốn trước đâychỉ dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, hoạt động hay đặc trưng, tính chấtcụ thể để chỉ một khái niệm trừu tượng. Ví dụ: Các từ ‘chín’ trong “chuối chín” và“nghĩ chín” của tiếng Việt, là những ẩn dụ loại này. - Quan hệ giữa người và vật: lấy tên gọi của bộ phận cơ thể, hành vi, tính chấthay đồ dùng của người để biểu thị các bộ phận, tính chất hay hành động của vật. Vídụ: ‘mũi’ trong “mũi dao”, “mũi thuyền”; ‘quất’ trong “mưa quất”, của tiếngViệt. - Quan hệ giữa vật và người, tức là lấy tên gọi của vật, hoặc bộ phận, hành vi,tính chất của vật để chỉ người hay bộ phận, hành vi, tính chất của người. Ví dụ:11Trong tiếng Việt, ‘cò mồi’ được dùng để chỉ ‘người làm trung gian để kiếm lời’,‘cò hương’ được dùng để chỉ ‘người cao hay gầy’, hay; trong tiếng Anh, ‘fish’ là“cá” nhưng cũng có thể là ‘người bị mồi chài’; trong tiếng Nga, ‘mesok’ là “cáibao tải” nhưng cũng có thể là ‘người vụng về’. Qua các ví dụ trên, ta có thể thấy rằng trong phép biến đổi ý nghĩa từ bằng ẩndụ, ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu niệm của từ đều bị thay đổi, song giữa các ýnghĩa khác nhau của từ vẫn có một hoặc một vài nét nghĩa chung [ví dụ: hình dáng,chức năng, cách thức] – đó là nét nghĩa chi phối của từ. 3.Mở rộng ý nghĩa. Mở rộng ý nghĩa là một quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung đượcgọi là nghĩa mở rộng. Bản thân từ bắt đầu biểu thị khái niệm rộng trong khi đókhông thay đổi nghĩa cơ sở của mình. Thí dụ: Từ muối trong tiếng việt là một danhtừ có nghĩa hẹp, chỉ tinh thể chế ra rừ nước biển để ăn. Hiện nay, nó chỉ hợp chấtdo sự tác dung của axit lên bazơ mà thành. Hích là một động từ chỉ hành động cụthể"dùng khuỷu tay thúc vào người khác", nó đã mở rộng ra để chỉ việc xúi cho 2người xung đột nhau. 4.Thu hẹp ý nghĩa Thu hẹp ý nghĩa là quá trình ngược lại. Phạm vi ý nghĩa của các từ pháttriển từ cái chung đến cái riêng, từ cái trừu tượng đến cái cụ thể. Thí dụ:Từ nước,từchỗ chỉ chất lỏng nói chung, rồi chất lỏng có thể uống được và cuối cùng là hợpchất giữa hiđrô và oxi. Mùi là cảm giác do cơ quan khứu giác thu nhận được,nhưng khi nói miếng thịt này có mùi rồi thì lại có ý nghĩa cụ thể là "mùi hôi". Phảnđộng là một từ gốc Hán có ý nghĩa là "hành động ngược lại". Nghĩa chung này đãmất, nhường chỗ cho một ý nghĩa cụ thể hơn là "hành động ngược lại với chínhnghĩa".12IV. Các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa - Từ có nhiều nghĩa, do đó muốn hiểu đúng ý nghĩa của từ, ta phải xem xét nótrong những tình huống hoặc ngữ cảnh cụ thể [sau đây ta sẽ gọi chung là ngữcảnh]. Ngữ cảnh, nói một cách đơn giản, là tình huống, bối cảnh ngôn ngữ, trongđó từ xuất hiện với một ý nghĩa cụ thể của nó. Thông qua ngữ cảnh, ta có thể xácđịnh được những yếu tố hạn chế phạm vi ý nghĩa của từ, làm cho nghĩa được sửdụng nổi rõ lên. Đó là các yếu tố liên quan đến người nói, người nghe, địa điểmgiao tiếp, thời gian giao tiếp, môi trường ngôn ngữ của từ, v.v… Trong một ngữcảnh cụ thể, ta sẽ hiểu đúng ý nghĩa đang được sử dụng của từ [trừ những trườnghợp người ta cố ý tạo ra cách hiểu nước đôi của từ]. Ví dụ: ý nghĩa của từ ‘dầu’trong tiếng việt chỉ có thể xác định được nhờ vào ngữ cảnh, bởi vì đó có thể là ‘dầuăn’, ‘dầu bôi trơn’, ‘dầu đun bếp’, v.v… - Mỗi một từ nhiều nghĩa thường có nghĩa cơ bản, hay nghĩa chính, và nghĩa mởrộng hay nghĩa phụ. Nghĩa cơ bản thường là nghĩa gốc của từ, tức là cái nội dungkhái niệm nguyên thuỷ mà từ được dùng để biểu thị. Trái lại, nghĩa mở rộngthường được hiểu là nghĩa được bổ sung thêm vào từ bằng cách mở rộng nghĩa cơbản. Thông thường, nghĩa mở rộng được hình thành do sự liên tưởng với nghĩa cơbản theo một cách thức nào đấy [ví dụ: theo sự giống nhau về hình dáng, kíchthước, màu sắc, công dụng, v.v…]. Chẳng hạn, từ ‘head’ của tiếng Anh có nghĩachính là ‘cái đầu’. Căn cứ vào hình dáng, vị trí, chức năng của “cái đầu” mà ngườita đã mở rộng thêm ý nghĩa của từ này và do đó, nó còn có nghĩa là ‘bắp’ [bắp cải],‘người đứng đầu’, ‘con’ [vật], ‘thủ trưởng’, ‘hàng đầu’, v.v… hay trong tiếng Nga,từ ‘lëgki’ có nghĩa là ‘nhẹ, thưa, mỏng manh’; dựa vào nghĩa chính này, người ta13đã bổ sung thêm cho nó nhiều nghĩa phụ, chẳng hạn: ‘nhanh nhẹn’, ‘dễ dàng’, ‘nhẹdạ’, ‘hời hợt’, v.v… - Tuy nhiên, việc xác định nghĩa chính và nghĩa mở rộng của từ nhiều khi gặpnhiều khó khăn, vì rằng trong nhiều trường hợp, ranh giới giữa chúng không thật rõrệt. Sau một thời gian sử dụng, nghĩa mở rộng có thể dần dần trở thành một nghĩachính khác của từ. Chẳng hạn, những ý nghĩa “trông đẹp ra”, “bán chạy”, “hút” củatừ ‘ăn’ [ví dụ: ‘ăn ảnh’, ‘ăn khách’, ‘ăn thuốc’] là những nghĩa mở rộng được hìnhthành trên cơ sở của nghĩa chính là “nhai và nuốt thức ăn”, nhưng hiện nay cácnghĩa đó đã trở thành những nghĩa chính khác của từ ‘ăn’. Nói chung, ta có thể căncứ vào mức độ phụ thuộc vào ngữ cảnh để phân biệt hai loại nghĩa trên của từ:thường thì nghĩa chính là nghĩa mà người sử dụng ngôn ngữ có thể nói ra ngay màkhông cần phải có ngữ cảnh, còn nghĩa mở rộng là những nghĩa cần phải có ngữcảnh mới có thể xác định được. Thực vậy, khi nghe thấy từ ‘đứng’ chẳng hạn,người Việt trước tiên liên tưởng đến cái nghĩa chính của nó là “trạng thái cố địnhtương đối [không di chuyển], lưng giữ thẳng, chân duỗi, bàn chân giẫm đất” màkhông cần một ngữ cảnh nào cả. Còn nghĩa ”được xếp hạng” của nó thì cần phải cóngữ cảnh đi kèm mới có thể nhận thấy được [ví dụ như trong: “đứng nhất lớp”].Như vậy, mức độ phụ thuộc vào ngữ cảnh của ý nghĩa từ ở đây cần được hiểu làkhả năng nhận biết một ý nghĩa của từ khi từ bị tách ra khỏi ngữ cảnh, chứ khôngnên hiểu là sự phụ thuộc của nghĩa từ vào ngữ cảnh nói chung, bởi vì như trên đãnói, đối với một từ nhiều nghĩa thì việc xác định một nghĩa cụ thể của nó luôn luônphụ thuộc vào ngữ cảnh. - Ngoài việc phân biệt hai loại nghĩa như trên, người ta còn có thể phân biệtnghĩa đen và nghĩa bóng của từ. Song thực ra, đây chỉ là cách gọi khác của nghĩacơ bản và nghĩa mở rộng, chỉ có điều khái niệm nghĩa bóng theo cách hiểu thôngthường có nội hàm hẹp hơn nghĩa mở rộng, và do đó, người ta thường nói tới nghĩa14bóng trong những trường hợp nghĩa mở rộng gợi ra sự liên tưởng nước đôi hayhiệu quả văn học. Đó là những trường hợp sử dụng từ mang tính cá nhân nhiềuhơn.- Cuối cùng, cần phải nói thêm rằng: Cũng giống như ở mặt cấu tạo của từ, mốiquan hệ giữa các loại ý nghĩa trong từ nhiều nghĩa có khi mang tính chất tầng bậcvà do đó, người ta cũng có thể nói tới nghĩa gốc và các nghĩa phái sinh thuộcnhững cấp bậc khác nhau. Chẳng hạn, từ một nghĩa cơ bản ban đầu [nghĩa gốc],người ta mở rộng thêm một nghĩa nào đấy, rồi sau đó lại bổ sung thêm một ý nghĩakhác trên cơ sở của nghĩa mở rộng đó… Ví dụ: từ ‘thẻ’ trong tiếng Việt có nghĩagốc là ‘mảnh tre hay gỗ được dùng để viết khi chưa có giấy’; trên cơ sở nghĩa này,người ta bổ sung thêm nghĩa ‘mảnh tre, hay gỗ… có ghi một nội dung bói toán’,rồi sau đó trên cơ sở nghĩa mở rộng này, người ta lại bổ sung thêm nghĩa ‘mảnhxương hay ngà có ghi chức tước của quan lại để họ đeo ở trước ngực’ và cuối cùngtừ này lại được dùng để chỉ chung tất cả các loại ‘giấy chứng nhận tư cách thànhviên của một tổ chức nào đấy’ [ví dụ: ‘thẻ hội viên’, ‘thẻ đảng’, ‘thẻ khác hàng’].15CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC*******BIÊN BẢN HỌP NHÓMThời gian: 14h00 ngày 5/11/2011Địa điểm: thư viện trường ĐH Thương MạiThành phần tham gia: các thành viên nhóm 4 [9/9]Nội dung họp nhóm: Thảo luận đề tài, tìm ý chính Phân công các thành viên tìm tài liệuHà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2011Thư kýNguyễn Lan Hương16CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC*******BIÊN BẢN HỌP NHÓMThời gian: 14h00 ngày 10/11/2011Địa điểm: thư viện trường ĐH Thương MạiThành phần tham gia: các thành viên nhóm 4 [9/9]Nội dung họp nhóm: Thảo luận về các tài liệu tìm được Thống nhất dàn ý chung. Hoàn thành đề tài.Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2011Thư kýNguyễn Lan Hương1718

Video liên quan

Chủ Đề