Đúng dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào được gọi là

65. Câu nào sau đây không đúng khi nói về môi trường xung quanh tế bào ? A. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan cao hơn nồng đỏ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương. B. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn nồng đệ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường nhược trương.

62.    Câu nào sau đây không đúng khi nói về môi trường xung quanh tế bào ?

A.  Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan cao hơn nồng đỏ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương.

B.  Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn nồng đệ chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường nhược trương.

C. Nếu môi trường bên trong tế bào nồng độ chất tan thấp hơn so VỚI nồng độ chất tan ở bên ngoài tế bào thì gọi là môi trường đẳng trương.

D. Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đẳng trương.

63.  Câu nào sau đây không đúng khi nói về trao đổi chất qua màng tế bào ?

A.  Dựa vào sự khuếch tán qua màng, người ta chia dung dịch thành 3 loại : ưu trương, đẳng trương và nhược trương.

B.  Khuếch tán là hiện tượng các chất hoà tan trong nước được vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

C. Những chất trao đổi qua màng tế bào thường những chất hoà tan trong môi trường nước.

D. Nước thấm qua màng từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp hơn gọi là thẩm thấu.

64. Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế

A. Vận chuyển thụ động.

B. Thẩm thấu.

C. Thẩm tách.

D. Vận chuyển chủ động.

65.    Hiện tượng thẩm thấu là

A.   Sự khuếch tán của các chất qua màng.

B.   Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng.

D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.

Hướng dẫn:

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 136

Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan

A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào

B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào

C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào

D. Luôn ổn định

I. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.

III. Chất tan đi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.

1. Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

2. Nước từ mạch gỗ bị hao hụt dần do dòng nước dịch chuyển từ mạch gỗ qua tế bào lông hút ra môi trường nước.

3. Nồng độ các chất tan [axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào] cao.

A. 1, 3.

C. 2, 4.

D. 3, 4.

Khi giải thích vì sao dịch của tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dung dịch đất, nhận định nào dưới đây là chính xác?

1. Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

2. Nước từ mạch gỗ bị hao hụt dần do dòng nước dịch chuyển từ mạch gỗ qua tế bào lông hút ra môi trường nước.

3. Nồng độ các chất tan [axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào] cao.

4. Các chất thải trong cây được tập trung về tế bào lông hút để đào thải ra ngoài môi trường đất

A. 1, 3.

B. 1, 2.

C. 2, 4.

D. 3, 4

Môi trường nhược trương là môi trường:


A.

Bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào.

B.

Bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn hoặc nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào.

C.

Bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào.

D.

Bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

Video liên quan

Chủ Đề