Đối tượng nghiên cứu của logic học biện chứng là

LOGIC BIỆN CHỨNGCâu 1: Phân tích những cố gắng đổi mới logic của Arixtot qua một số triếtgia tiêu biểu? [ Giới thiệu triết gia, logic arixtot]*ARXITOT [384-322 TCN]- Là nhà triết học Hy Lạp cổ đại, là “Khối óc toàn diện, bộ óc bách khoa toànthư”, đã biết kế thừa thành quả nghiên cứu của các bậc tiền bối về hình thức vàkết cấu của tư duy, biết khái quát có phê phán các di sản tinh thần khá đồ sộ càcó giá trị lúc bấy giờ để xây dựng logic học.- Nhờ có trí tuệ uyên thâm, lý trí sắc bén và đời sống thực tiễn sâu rộng nênArixtot đã khám phá ra các hình thức và quy luật của tư duy logic [hình thức]đồng thời ông cũng là người đã vạch ra được các vấn đề cơ bản của logic học.- A có rất nhiều tác phẩm, nhưng tp quan trọng nhất là Organon [công cụ nhậnthức], có thể nói một cách chắc chắn rằng toàn bộ những luận điểm cơ bản củalogic hình thức đều đã được Arixtot trình bày đầy đủ. Những cống hiến đó củaArixtot có giá trị rất lớn trong lịch sử logic học lẫn trong thực tiễn đời sống XHcủa con người.- Lần đầu tiên trong lịch sử triết học cổ Hy Lạp, Arixtot đã làm cho những hìnhthức suy nghĩ cùng những quy tắc của nó trở thành đối tượng nghiên cứu, vàngười ta vận dụng chúng nâng cao trình độ suy nghĩ của chính mình.- Về mặt triết học, do dự giữa CNDV và CNDT nên Arixtot không phân biệt rõquy luật khách quan vủa tồn tại với quy luật logic của tư duy. Điều này đã bịTH kinh viện lợi dụng bằng cách gột rửa những yếu tố duy vật của logic Arixtotvà cho rằng, các quy luật logic học tiên nghiệm, rằng người ta phải tuân theocác quy luật đó không phải do XH ràng buộc mà là do thượng đế.- Một tư tưởng rất tiến bộ của A đó là: sự thống nhất giữa cái phổ biến và cáiđơn nhất trong lý luận và khái niệm, lý luận về sự phán đoán trong tam luận, vàthừa nhận sự thống nhất giữa các mặt đối lập và đây là những tư tưởng ban đầucủa phép BC, nhưng rất tiếc là vào thời Trung Cổ, người ta từ bỏ cách hiểu hợplý đó, mà ra sức phát triển quan điểm siêu hình của A. Như vậy việc chúng ta gọi logic học A là logic học truyền thống là hợp lý &chính xác, bởi vì trong học thuyết logic của ông còn có 1 số yếu tố của phépbiện chứng.=> Vào thời Trung Cổ, logic truyền thống cảu A đã bị bóp méo và xuyên tạc.Nó đã bị biến thành những cách thúc suy nghĩ thuần tuý hình thức, thậm chíchủ quan. Do đó sang thời Phục Hưng nó không được giới khoa học ủng hộ.Hơn nữa sự thongs trị cùa TGQ tôn giáo kìm hãm đời sống tinh thần đã gây ratâm lý chán ngán của giới khoa học tiên bộ đối với nhà thờ, lại thêm ác cảm vslogic học. Vì thế, vào tk 16-18, nhiều nhà TH tránh dung từ logic học để chỉkhoa học vè tư duy, về lý tính, về tri thức,…mà thay vào đó là những cụm từ ví11dụ như: suy ngẫm về phương pháp luận về sự hoàn thiện trí lực, sự tìm tòi chânlý, những kinh nghiệm mới về lý tính,…- Ở khía cạnh khác, dù bản thân chưa thấy được hết tác dụng của logic học đốivới hình thức và kết cấu của suy nghĩ nhưng ông cho rằng, sự vận dụng chúnglà có giới hạn. Vd, đối với quy luật đồng nhất, tuy chưa thấy được sự đồng nhấtcủa đối tượng đồng nhất, trong thời gian đồng nhất và quan hệ đồng nhất chứkhông phải bất cứ sự đồng nhất nào.- Chính Arixtot đã nghiên cứu sự thống nhất của vật chất và hình thức, cho dùsau đó ông có tuyệt đối hoá hình thức, ngoài ra ông còn nghiên cứu sự thốngnhất giữa cái phổ biến và cái đơn nhất trong lý luận và khái niệm, lý luận về sựphán đoán trong tam luận, và thừa nhận sự thống nhất giữa các mặt đối lập* PHƠRANXIT BECON [1561-1626]- Là ông tổ của CNDV Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại.- Là người đầu tiên nhận thấy được hạn chế của logic diễn dịch tam đoạn luậncủa Axitot trong việc đáp ứng nhu cầu nhận thức cho khoa học tự nhiên. Chonên, một mặt Becon phê phán logic này là mang tính hình thức và kinh viện,tách rời hiện thực, mặt khác ông đòi hỏi phải xây dựng một công cụ mới hữuích hơn, đáp ứng được nhu cầu khoa học lúc bấy giờ. Và tác phẩm “Arganonmới” được ra đời vs mục đích như thế.- B cho rằng, nhiệm vụ quan trọng trong nhận thức khoa học là xây dựng cáckhái niệm dựa trên cơ sở thực nghiệm, quan sát. Nhưng đây lại là nhiệm vụ củaphép quy nạp, vì chỉ có phép quy nạp mới cho phép xây dựng được những kháiniệm chung, những tiền đề, định nghĩa quan trọng và cơ bản có liên hệ lẫn nhautừ những quan sát, thực nghiệm, riêng lẻ. Sau khi thực hiện xong những nhiệmvụ này thì logic diễn dịch trong tam đoạn luận A ms có ích. Và B cho rằng phépquy nạp của ông sẽ xd các khái niệm chung, còn logic diễn dịch tam đoạn luậncủa A sẽ xây dựng các hình thức suy luận để rút ra các kết luận từ các khái niệmchung do phép quy nạp xd được. Từ đây ông yêu cầu k đc sử dụng tuỳ tiệnlogic A mà phải tuân thủ trật tự như trên.- Cống hiến của B cho kho tang logic rất lớn. Trong “công cụ mới” , khi dựaquan điểm thống nhất giữa nhận thức với thực tiễn, ông k chỉ khôi phục lạinhững yếu tố duy vật trong logic A mà còn bổ sung them tư tưởng chủ đạo là:“Tự nhiên chỉ có thể chinh phục đc bằng các phụ thuộc vào nó” nghĩa là conngười chỉ có thể hiểu đc tn và chinh phục tự nhiên khi tuân theo những quy luậtcủa tự nhiên. Mọi sv,ht trong tự nhiên đều bị chi phối bởi luật nhân quả. Mụcđích trước mắt của nhận thức là khám phá ra các định luật tự nhiên, khám phára tính nhân quả chi phối chúng, còn mục đích cuối cùng của nhận thức là vậndungj kết quả nhận thức vào phục vụ cho hđ thực tiễn, bởi vì chúng ta nhậnthức để thành động. Vì vậy khầu hiệu “tri thức là sức manh” là câu thường nscủa ông.22* RƠNE ĐỀCAC [1595-1650]- Cũng thấy đc những hạn chế của logic hình thức và cũng có những bức xúc làphải xây dựng một logic học để dung làm công cụ nhằm đạt những tri thức mới.- Ông bàn về phương pháp phê phán mạnh mẽ logic truyền thống nhưng k phủnhận nó. Ông thấy đc vai trò to lớn của phép diễn dịch trong việc tìm kiếm trithức khoa học tự nhiên, nhưng ông đòi hỏi phái tẩy sạch nhữn gì còn sót lạibám vào chúng. Vì vậy ông đã bổ sung vào logic học phép diễn dịch toán học,đồng thời tư duy, lý tính phải tuân thủ bốn nguyên tắc nhận thức sau đây để tiếpcận chân lý:+ Một là, “chỉ thừa nhận là chân thực những điều là rõ ràng, rành mạch, nghĩalà đã đc tường tận là có thể tránh khỏi nhầm lẫn, sai lầm, và chỉ dựa vào phánđoán điều mà trí tuệ chúng ta coil à rõ ràng, rành mạch và chính xác để khôngthể ngờ vực”.+ Hai là, “phải phân chia vấn đề thành nhiều bộ phận có thể phân chia đc đểtiện lợi trong xem xét”.+ Ba là, “phải bắt đầu tư tưởng theo thứ tự từ nhận thức những đối tượng đơngiản dần dần để nhận thức những đối tượng phức tạo hơn”.+ Bốn là, “phải xem xét một cách toàn diện và tổng quát để có thể tin chắc là kbỏ sót một điều gì trong quá trình nghiên cứu cả”. 4 nguyên tắc này xuất phát từ lý thuyết về trực giác và luận điểm đc ưa thíchcủa Đềcac “tôi suy nghĩ tức là tôi tồn tại”. Ông coi trọng lý trí, coil ý trí là cáibẩm sinh k phạm sai lầm. Nhận thức chỉ sai lầm khi nào nó coi thường nhữngnguyên tắc của lý trí, khi nào nó nhầm lẫn cái mình mong muốn với lý trí. Vớiông trực giác không chủ là hình thức cao nhất của nhận thức mà còn là nguồngốc của nhận thức, nó k phụ thuộc vào cảm tính, lý trí của con ng. Tri thức màtrực giác mang lại là chân lý vì nó thoã mãn nguyên tắc thứ 1, tức là rõ ràng,rành mạch và nó không bị ràng buộc vs cảm tính.- Là một nhà duy lý, Đềcac đề cao phéo diễn dịch và phân tích. Dù k phủ nhậnvai trò của quy nạp và tổng hợp trong nhận thức nhưng ông cho rằng cảm giác,tri thức, biểu tượng dễ dẫn đến sai lầm vì nó thường bị chi phối bởi ý chí chứ kphải bởi lý trí.- Việc Đềcac hạ thấp nhận thức cảm tính và đề cao nhận thức lý tính lúc bấy giờcó ý nghĩa tích cực: nó khẳng định sức mạnh của tư duy con người và chống lạinhững tư tưởng giáo điều, cổ hủ.*GỐTPHORIET VINHEM LÉPNIT [1646-1716]- Là một trong những nhà TH trong nền TH cổ điển Đức. Ông cố gằng vượt lênlogic truyền thống bằng học thuyết về hai loại chân lý: chân lý lý thuyết vàchân lý sự kiện.+ Chân lý lý thuyết: đc xây dựng trên cơ sở logic truyền thống, cụ thể là tuântheo quy luật phi mâu thuẫn, tức là k để mâu thuẫn xuất hiện trong lập luận.Theo Lépnit, muốn tìm kiếm chân lý loại này thì chỉ cần tuân theo logic truyềnthống Axitot, tức tuân thủ theo quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy33luật loại trừ cái thứ 3 là đủ. Ông cho rằng do chân lý lý thuyết gắn liền vs lý trívà mang tính tất nhiên nên nó k thể xác định bằng kinh nghiệm.+ Chân lý sự kiện: đc xác định bằng con đường kinh nghiệm và phép quy nạp.Đối vs các chân lý loại này thì những quy luật logic Axitot trình bày là k đủ màcần phải có một quy luật khác nữa: quy luật lý do đầy đủ-quy luật này giúp thựchiện thao tác tổng hợp logic trong quá trình quy nạp. Lépnit đã bổ sung quy luậtmới đó vào logic truyền thống.- Việc Lépnit phân chia chân lý ra thành hai loại đã nói lên yêu cầu hợp lý củaông là logic phải nghiên cứu trình độ xác thực của tri thức, phải vạch rõ đượcđiều kiện để rút ra kết luận gần đúng hay tất đúng, nghĩa là ông đã tiếp cận cáchgiải quyết BC quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối.=> Tóm lại, Becon, Đecac, Lepnit đã thấy đc những hạn chế của logic A và cốgắng tìm kiếm một logic mới, mặc dù đã không hoàn thành đc nhiệm vụ ấynhưng họ đều đã có những cống hiến to lớn cho KH logic.Câu 2: Phân tích sự ra đời logic biện chứng [heghen, macxit]*LOGIC BC HEGHEN [1770-1831]- Ông đã kế thừa trên tinh thần phê phán toàn bộ khoa học logic trước đó, nhấtlà logic tiên nghiệm Canto để xây dựng một logic hoàn toàn mới – logic biệnchứng.- Heghen cho rằng, cũng như ý niệm tuyệt đối, nhận thức là một quá trình tựphát triển BC. Ông cho rằng con ng có thể nhận thức đc thế giới, có khả năngđạt đc chân lý. Ông xem xét chân lý một cách biện chứng, đối vs ông chân lý kphải là cái cứng đờ, bất động mà về thực chất, nó nằm trong quá trình nhận thứcchứa đầy mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn BC là điều kiện đề nhận thức chânlý, là nguồn gốc phát triển của mọi chân lý khoa học.Theo Heghen, tư duy hình thức vẫn có thể “cảm nhận” dc mâu thuẫn BCtrong qt nhận thức, nhưng do bị chi phối bởi quy luật phi mâu thuẫn mà nóbuộc phải bỏ qua hay xem xét những mâu thuẫn này một cách trừu tượng.- Heghen đã vượt lên trên các bậc tiền bối của mình khi đưa ra khái niệm thựctiễn, và đánh giá đúng mực khía cạnh chủ quan trong quá trình nhận thức.- Luận điểm của Heghen xem logic học như lý luận về nhận thức chân lý là mộtđóng góp cho lịch sử logic học. Heghen k chỉ thấy logic học thực hiện chứcnăng nhận thức mà logic học còn đồng nhất vs bản thể luận.Khi kế thừa quan điểm của Canto về tính năng động và độc lập của tưduy đồng thời khi nhận quan điểm của Canto cho rằng tư duy mang tính chủquan, Heghen đòi hỏi phải xem tư duy là tư duy nói chung, tư duy trừu tượng,tư duy thuần tuý bên ngoài nhân loại, còn logic học chính là “cách để thượng đếthể hiện sự tồn tại của mình trong bản chất bất diệt của mình trước khi sang tạora thế giới tự nhiên và mọi linh hồn hữu hạn khác”.44- Như vậy đối vs Heghen tư duy là từ nhận thức, còn khách thể của tư duy nhậnthức thì đồng nhất vs chủ thể của nó. Việc đồng nhất khách thể vs chủ thể tưduy, tư duy vs tồn tại…k chỉ cho phép Heghen bác bỏ thuyết bất khả tri củaCanto, mà còn cho phép xd quan niệm về tính thống nhất giữa nội dung và hìnhthức tư duy.- Heghen xem các khái niệm, phạm trù khoa học k phải là những điểm nút cảuqt nhận thức TG xung quanh mà là những cơ sở để TG tồn tại, và tư duy là cáitồn tại khách quan đích thực. Như vậy, khi xd hệ thống, k/n, phạm trù chuyểnhoá lẫn nhau. Heghen xem chúng là những cái khách quan tồn tại vs tư cách lànhững định nghĩa về sự vật, chứ k phải là cái vỏ trống rỗng. Heghen còn muốnvạch rõ những thiếu sót của logic học cũ và cả logic tiên nghiệm Canto.- Sự thống nhất logic học vs bản thể luận đã làm cho logic của Heghen mất hếttính hình thức thuần tuý, ông đòi hỏi những hình thức phải có nội dung thực tếsinh động.- Nếu logic hình thức chỉ đề cập đến những hình thức tư duy là: khái niệm,phán đoán, suy luận, thì Heghen mở rộng thêm một hình thức tư duy nữa làphạm trù, tức khái niệm phổ biến, đồng thời ông nhấn mạnh phạm trù là hìnhthức tư duy quan trọng nhất là logic học.* LOGIC BC MACXITCó thể nói Canto và Heghen đã đưa logic học thoát khỏi “khung trời”hạn hẹp của logic hình thức truyền thống để bước vào một TG mới, TG cảu sựvận động và phát triển. Tuy nhiên, logic BC của Heghen vẫn chưa trở thànhlogic học thật sự cùa quá trình nghiên cứu và nhận thức KH hiện đại vì nó cònchìm đắm trong lớp vỏ duy tâm và ít nhiều còn mang tính tự biện.C.Mac và Angghen sớm nhìn thấy bên trong lớp vỏ thần bí của THHeghen cái hạt nhân hợp lý. Tuy nhiên Mac k thể đáp ứng ngay cho các nhàKH một logic mới, logic học mới phải ra đời từ trong triết học mới. TH ms đólà CNDV ms hay phép BCDV. Chỉ có 1 hệ thống TH mới “dung nạp” đc KHTNtrước đã, rồi sau đó ms cung cấp cho KHTN cái bản than KH này cần-logicBCDV.Như vậy phép BC macxit đã mang trong mình chức năng logic bên cạnhnhững chức năng quan trọng khác như chức năng TGQ, c/n nhận thức luận, c/npp luận, c/n hệ tư tưởng,… và các chức năng này k tách biệt nhau mà thốngnhất bổ sung lẫn nhau.a. Các quan điểm về logic biện chứng: việc xác lập logic BCDV gặp hai khókhăn lớn:+ Thứ 1, có quan điểm cho rằng chỉ có logic hình thức hiện đại và logic toán mslà khoa học logic duy nhất về các hình thức, quy luật tư duy. Theo hướngnghiên cứu khác nhau thì việc tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau k phải là mộtnhược điểm, mà là một ưu điểm lớn nhằm tiến tới việc hiểu chính xác, địnhhình rõ ràng khoa học này để có đc một sự phân định rõ ranh giới của nó vs cáckhoa học khác.55+ Thứ 2, có những cách tiếp cận khác nhau các vấn đề logic của phéo BC vàKH hiện đại mà nhiều nhà TH Macxit chưa thống nhất vs nhau về đối tượng,chức năng, nội dung… và về cách trình bày của logic BCDV, về mqh giữa logicBC vs hình thức truyền thống và hiện đại,… Nếu bỏ qua khó khăn thứ nhất và dừng lại ở khó khăn thứ 2 thì chúng tathấy có một số định nghĩa về logic BCDV như sau:+ Đn 1 : Logic BC dựa vào các quy luật của phép BCDV có đốitượng nghiên cứu là tính quy luật của quă trình tự nhận thức của tưduy.+ Đn 2 : Logic BC Mác xit là sự vận dụng phép BCDV vào họcthuyết về các quy luật , các hình thức của tư duy bằng cách vậndụng các quy luật của phép BC để xd những yêu cầu mang tínhnguyên tắc của pp nhận thức BC.+ Đn 3 : Chỉ có 1 bộ phận nhất định của TH Mác -Lenin thực hiệnvai trò pp luận phổ quát, bộ phận ấy chính là lý luận về pp BCnghĩa là logic BC.+ Đn4 : logic BC là KH ng/cứu các quá trình hđ của tư duy nhằmxd những nd tư tưởng.+ Đn 5 : logic bc không chỉ ng/cứu phép bc của tư duy mà cònng/cứu tư duy bc. Việc có nhiều đn khác nhau như vậy không có gì là lạ nhưng tiểu chunglại thì logic học bc về cơ bản trùng lập với lý luận nhận thức củaCNDVBC, do đó trung tâm chú ý của logic học bc là các vấn đề chân lý,về con đường, cách thức phát hiện tri thức mới. Tóm lại, logic bc là KH về pp tư duy lý luận hiện đại cho phép thiết lậpvà giải quyết hiệu quả những vấn đề phức tạp do quá trình nhận thức KHvà thực tiễn CM, cải tạo thực tiễn đặt ra.b. Logic BC là logic học của KH hiện đại: để phát triển KH, mỗi thời đại cầnxây dựng một thứ logic học dung hợp vs trình độ phát triển KH của thời đạimình.- Theo cách hiểu rộng rãi, logic của KH có đối tượng là những tính quy luật chiphối mối quan hệ qua lại giữa sự phát triển của tri thức khoa học vs nhữngphương pháp khoa học chung. Tuy nhiên, có quan điểm xem xét logic của KHlà lý luận về những pp của KH chuyên ngành. Lại còn có ng ns rằng logic củaKH chính là logic toán, hay ít lắm thì nó là một thứ sản phẩm đặc biệt đc rút ratừ logic hình thức truyền thống, logic toán và logic BC.- Ngày nay, KH đã khám phá ra logic nội tại chi phối sự hình thành, phát triểnlý thuyết KH, thấy đc vai trò to lớn của logic toán trong sự hình thành và pháttriển đó cho nên sự khuếch đại vai trò của logic toán cũng chỉ là logic hình thứcbậc cao, vì mang tính chất hình thức nên nó k thể giải quyết đc mọi vấn đè mànhận thức KH hiện nay đặt ra cho lý luận chung về KH.66- Còn nhiều quan điểm thừa nhận hay k thừa nhận logic BC là logic của KH,nhưng theo quan điểm của chúng tôi, k có một loại logic của KH hiện đạinàobieetj lập vs phép BCDV và khác biệt so vs logic BC cả.=> Vậy logic của qt nghiên cứu và nhận thức KH hay gọi tắt là logic của KHchính là logic biện chứng. Chỉ có LGBC ms thiết lập và giải quyết những vấnđề về: bản chất, kết cấu của qt hình thành, phát triển của lý thuyết KH ns riêng,của nhận thức KH ns chung.Tóm lại LGBC là logic kiểu ms, là KH phổ quát về phương thức tư duylý luận hiện đại, cho phép giải quyết những vấn đề của tư duy do nhận thức KHhiện đại đặt ra, giải quyết những vấn đề của thực tiễn cách mạng cải tạo hiệnthực mang lại.Câu 3: Phân tích nội dung nguyên tắc toàn diện trong xem xét sự vật? Chovd minh hoạ.- Nguyên tắc này được xd dựa trên nd nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Yêucầu cơ bản của nó đv chủ thể tư duy là : Phải bao quát đối tượng từ mọi phía,mọi phương diện, phải làm sáng tỏ tính đa dạng, tính nhiều vẻ của mối liên hệ,quan hệ, thuộc tính.. của đối tượng.- Nguyên tắc kquan trong xem xét đòi hỏi xem xét sv tự nó. Nhưng sv tự nókhông có nghĩa là sv cô lập, mà là sv trong những điều kiện tồn tại tất yếu củanó, trong những mối quan hệ, liên hệ qua lại giữa nó với những sv khác.- Quan điểm về tính phổ biến của mối liên hệ, quan hệ không chỉ dừng lại trongkhuôn khổ triết học mà đã thâm nhập vào mọi ngành khoa học. Các nhà KHxem bản chất, thuộc tính cơ bản của sv, hiện tượng là tổng hòa tinh vẻ của quanhệ. quan hệ là đk tất yếu, là phương thức tồn tại của mọi sv, do đó « muốn thựcsự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cảcác mối liên hệ và « quan hệ gián tiếp » của sv dó ».- Tuy nhiên đòi hỏi nhận thức phải bao quát toàn bộ các mặt, các thuộc tính củasv, phải xem xét nó trong tất cả các mối liên hệ và quan hệ là điều không thểlàm được một cách đầy đủ.Yêu cầu toàn diện trong xem xét chỉ mang tính chấtđịnh hướng để chủ thể có thể nhận nhiều thông tin về sv càng tốt.- Việc tìm ra thuộc tính, tính chất cơ bản chưa phải là mục tiêu cuối cùng củanhận thức mà chỉ là bắt đầu xuất phát của 1 gđ nhận thức tiếp theo : chủ thể bắtđầu lý giải, mổ xẻ các tinh chất, các thông tin, tài liệu như những trạng thái biểuhiện khác nhau của nó.- Việc tìm ra tính chất cơ bản là bắt đầu chuyển sự xem xét từ các mối liên hệ,quan hệ bên ngoài, thậm chí ngẫu nhiên sang sự xem xét những tác động qua lạinhững cái cấu thành chúng, những quan hệ, liên hệ tất yếu bên trong. Điều này77đưa đến việc tách cái tất nhiên ra khỏi cái ngẫu nhiên, tìm ra những thuộc tínhtất yếu khác trong sự liên hệ ràng buộc, nghĩa là phát hiện ra bản chất sv. Ởmức độ này chủ thể nhận thức tuân thủ theo yêu cầu toàn diện không phải là thutóm mọi tính chất, xem xét mọi mặt, mọi mối liên hệ, quan hệ mà yêu cầu toàndiện thể hiện bằng việc chủ thể phải nắm bắt những mối liên hệ, những mặt tấtyếu trong tính chỉnh thể. Chính bản chất sv là tổng hợp những thuộc tính,những mối liên hệ tất yếu của sv trong sự phụ thuộc quy định lẫn nhau. Tóm lại, nguyên tắc toàn diện liên hệ mật thiết với nguyên tắc kháchquan và các nguyên tắc khác của logic bc. Nó thể hiện bằng những yêucầu sau : Đầu tiên chủ thể nhận thức phải tìm ra càng nhiều tính chất[ mối liên hệ, quan hệ] càng tốt. Sau đó, tách ra một hay một vài tính chấtcơ bản. Tiếp theo xem xét toàn bộ các tính chất của sv nhưng không phảicái nọ cạnh cái kia mà là liên hệ hữu cơ với nhau và với tính chất cơ bản.Sau cùng tiến đến xd hình ảnh chỉnh thể về sv như một hệ thống nhữngmối liên hệ, những mặt tất yếu, bản chất, nội tại gắn bó hữu cơ với nhau. Chúng ta không chỉ xem xét sv một cách kquan và bao quát sv từ mọiphía, mọi mặt, phản ánh được mọi khía cạnh, mọi mối liên hệ, quan hệcủa nó mà chúng ta cần phải xem xét nó trong trạng thái luôn vận độngvà phát triển của nó, tức là xem xét lịch sư phát sinh, phát triển của nó.Chỉ khi những qkhu của sv, ng/cứu ls ra đời và phát triển của nó chúng tamới có thể hiểu rõ được thực trạng hiện tại và khám phá ra được nhữngquy luật, những xu hướng phát triển trong tương lai. Ví dụ, khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vậndụng lý thuyết hệ thống, tức là: xem xét nó được cấu thành nên từnhững yếu tố, bộ phận nào với những mối quan hệ ràng buộc và tươngtác nào, từ đó có thể phát hiện ra thuộc tính chung của hệ thống vốnkhông có ở mỗi yếu tố [thuộc tính “trời”]; mặt khác, cũng cần phảixem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, tức là xem xét nó trong mốiquan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành môi trườngvận động, phát triển của nó... Ví dụ về quan điểm toàn diện: " Khi xem xét đánh giá một con ngườiphải đánh giá toàn diện các mặt đức, trí, lao, thể, mĩ trong mối quanhệ biện chứng với nhau"Câu 4: Phân tích nội dung nguyên tắc thống nhất giữa phân tích và tổnghợp? Cho vd minh hoạ.88- Để xd khái niệm về một đối tượng nào đó nhất thiết phải tiến hành thao tácphân tích và tổng hợp. Phân tích là thao tác của tư duy phân chia một cáchtưởng tưởng sv ra thành các thành tố - yếu tố, tính chất, liên hệ, quan hệ của svđể ng/cứu chúng. Nhưng để có quan niệm đúng về sv nhất thiết phải xem xét nótrong tổng thể, phải tái hiện trong tư tưởng những mối liên hệ, quan hệ giữa cácyếu tố, tính chất bộ phận hợp thành sv như cái thống nhất toàn vẹn, nghĩa làphải tiến hành thao tác tổng hợp. Vì vậy khi xem xét bộ phận ta phải thực hiệnđồng thời 2 thao tác phân tích và tổng hợp : Phân tích để tổng hợp, tổng hợp đểphân tích sâu hơn.- Phân tích không đòi hỏi phải có tổng hợp [để tạo ra khả năng phát sinh phântích] mà còn kèm theo tổng hợp. phân tích hiện tượng nào đó không chỉ là phânchia chúng ra thành các thành tố - yếu tố, tính chất, liên hệ, quan hệ - riêng biệtmà còn hợp nhất một số chúng thành các bộ phận khi thấy ở chúng có nhữngđặc điểm chung. Sự hợp nhất thành những cái bộ phận và mô tả những cái bộphận bằng những khái niệm chung đó dựa trên cs tổng hợp. Tóm lại trong phântích có tổng hợp.- Bản thân quá trình tổng hợp cũng kèm theo sự phân tích. Khi hợp nhất nhữngbộ phận, mặt, khía cạnh thành cái chỉnh thể, đồng thời cũng phải xác định vị trí,c/năng của chúng trong hệ thống chỉnh thể đó, nghĩa là tách những cái bộ phậnra thành những cái hiện thực tương đối ổn định của hệ thống.- Trong phân tích có tổng hợp và trong tổng hợp có phân tích không có nghĩa làxóa đi sự khác biệt, sự độc lập tương đối của chúng. Sự phân chia cái chỉnh thểra thành các thành tố chủ yếu dựa trên phân tích, và sự hợp nhất các thành tốthành cái chỉnh thể trong tư duy chủ yếu dựa trên tổng hợp. Cái chỉnh thể trướchết phân tích và chỉnh thể sau khi tổng hợp sau khi tổng hợp trong tư duy làkhác nhau do kiến thức mới thu nhận. Tổng hợp không loại bỏ phân tích mà tạonhững tiền đề để đổi mới phân tích. Tương tự như vậy, phân tích cũng khôngloại bỏ tổng hợp mà là tạo đk để đổi mới tổng hợp. Tổng hợp và phân tích hiện diện trong suốt quá trình nhận thức từ cảmtính đến lý tính, nhưng ở mỗi mức độ nhận thức, tổng hợp và phân tíchthể hiện dưới dạng những hình thức khác nhau. Nhận thức bắt đầu từ tri thức về các sv của thế giới xung quanh[ trực quan sinh đông] : ở mức độ nhận thức này thì đây là dạngphân tích và tổng hợp thẳng. Sự kết hợp giữa phân tích và tổnghợp ở mức độ nhận thức này là sự kết hợp máy móc, để khám phácái chung, cái riêng, cái đơn nhất, nhưng chưa phân biệt được cáicơ bản với không cơ bản. Cái tất nhiên với cái ngẫu nhiên…99 Ở mức độ nhận thức quá độ từ cảm tính sang lý tính [tư duy trừutượng] : Phân tích và tổng hợp thẳng không phù hợp và được thaythế bằng phân tích và tổng hợp hồi qui – phân tích và tổng hợpquyện vào nhau nhằm tìm kiếm nguyên nhân của hiện tượng, vạchrõ những mối liên hệ nhân quả chi phối sv. Để khám phá ra bản chất đích thực của sv cần thực hiện thao tácphân tích và tổng hợp cấu trúc di truyền – tức phân chia chỉnh thểra thành cái bộ phận và việc liên kết các cái bộ phận lại thành 1 hệthống hoàn chỉnh. Tại đây tiến trình phân tích và tổng hợp trong tưduy xuôi thao tiến trình phát triển ls của sv. Sự vận động của tưduy chính là sự tái tạo các gđ của sv trong mối liên hệ lẫn nhau. Tưduy biện chứng là tư duy vừa có tính phân tích và vừa có tính tổnghợp. Nếu phân tích và tổng hợp thẳng vốn đặc trưng cho tư duy thường ngày,phân tích và tổng hợp hồi qui đặc trưng cho tư duy quy nạp của logichình thức thì phân tích và tổng hợp cấu trúc di truyền gắn với pp đi từ cáitrừu tượng đến cái cụ thể trong tư duy. Ví dụ, một phân tích tổng hợp có thể được tiến hành đối với vàithử nghiệm lâm sàng cho việc chữa trị bệnh nhằm hiểu phươngpháp chữa trị đó hiệu quả như thế nào.1010

Video liên quan

Chủ Đề