Đảo Sơn Trà Thừa Thiên Huế có diện tích bao nhiêu?

Đảo Hòn Chảo nằm giữa vùng biển Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế, thuộc huyện Phú Lộc, là điểm trọng yếu tiền tiêu về an ninh quốc phòng của vùng biển miền Trung. Canh giữ đảo tiền tiêu này là chiến sĩ Đồn Biên phòng 236 thuộc Đồn biên phòng Lăng Cô, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trước kia, trên đảo chỉ có điện máy nổ chạy dầu vài giờ vào buổi tối. Từ năm 2014 đến nay, Hòn Chảo được đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời, đây cũng là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt giữa đất liền với hải đảo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bộ đội trên đảo. Các tấm pin năng lượng mặt trời được sử dụng trong dự án sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam nhưng bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn và chất lượng quốc tế.

Nhờ điện mặt trời, đời sống vật chất và tinh thần của lính đảo được cải thiện đáng kể, đồng thời góp phần quản lý, tuần tra bảo vệ đảo của bộ đội thuận tiện hơn.

Hòn Chảo được hình thành từ phần kéo dài ra biển của dãy núi Hải Vân. Nhìn từ xa, đảo giống hình một chiếc chảo úp ngược nên người ta gọi là Hòn Chảo.

Theo sử sách, ngày xưa khu vực Hòn Chảo là vùng giáp ranh giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Tương truyền, vào thời Trần được gọi là đảo Huyền Trân để tưởng nhớ công chúa Huyền Trân, người đã mang về cho Đại Việt châu Ô và châu Lý.

Đến thời Tây Sơn, trong một chuyến lên đảo, vua Quang Trung đổi tên thành Đảo Ngọc vì thấy rất đẹp. Đầu thời Nguyễn, đảo được gọi là Cù Lao Hàn. Sau đó, vua Minh Mạng ban tặng cho cái tên Ngự Hải Đài, có nghĩa là “đài canh trên biển”. Thời Pháp thuộc, đảo được gọi là Hòn Sơn Chà và nay có tên chính thức Hòn Chảo để không nhầm lẫn với bán đảo Sơn Trà ở TP Đà Nẵng.

Đảo Hòn Chảo - đảo tiền tiêu luôn giữ được xanh trong của biển và rừng. Ảnh: QT

 

Đỉnh Hòn Chảo cao 235m so với mặt biển, xung quanh là những ghềnh đá đen rộng chừng 1,5km nhưng có đầy đủ địa hình. Những bãi đá sát chồng lên nhau sừng sững giữa mây trời qua bao năm tháng. Đảo đang là nơi duy nhất trên biển bảo tồn loài sơn dương quý hiếm. Vùng biển xung quanh Hòn Chảo là môi trường lý tưởng cho các loài cá, tôm đến cư trú và cũng là nơi cho tàu thuyền neo đậu an toàn. San hô, rong biển và cá ở Hòn Chảo rất phong phú với hàng trăm loài, đây cũng là một trong 15 khu bảo tồn biển của Việt Nam.

Theo thông tin Hòn Chảo có hơn 144 loài san hô, 135 loài rong biển cùng khoảng 162 loài cá đầy sắc màu. Các lính đảo nói rằng, “nếu chưa đến với những rạn san hô nghĩa là chưa đến Hòn Chảo”. Khi lặn dưới làn nước trong xanh, chỉ cần xòe tay ra, bạn có thể chạm vào một đàn cá thủy tiên đang tung tăng bơi lội.

Nhìn từ đất liền ngày biển lặng, Hòn Chảo hiền hòa, ẩn hiện trong sương mờ. Ngày biển động, mặt biển rất nhiều diều hâu, chúng bay ra từ các hốc đá trên đảo. Những người dân trong vùng cho biết, ngày thường tìm mỏi mắt cũng chẳng thấy con nào, vậy mà ngày biển u ám chúng lại bay ra rất nhiều.

Theo lời của Bộ đội biên phòng thì Hòn Chảo giống một “sở thú” thu nhỏ. Ngoài hàng trăm loại cá dưới biển, trên đảo còn có trăn hoạt động ban đêm, sẵn sàng vào tận chuồng nuôi gà, vịt của đơn vị Bộ đội biên phòng để kiếm ăn. Nếu đêm là giờ của trăn, rắn, heo rừng... thì ban ngày là giờ hoạt động của tắc kè, chim muông và sơn dương.

Hòn Chảo nằm trong khu vực bảo tồn Hải Vân - Sơn Chà của 2 địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Đây là vùng quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái nghiêm ngặt. Hòn Chảo mới được đưa vào khai thác du lịch nên còn rất hoang sơ. Một vài công ty du lịch tại Đà Nẵng cũng đã bắt đầu đưa khách đi khám phá hòn đảo quyến rũ này. Đến đây, chúng ta sẽ được hưởng không khí trong lành của thiên nhiên êm đềm giữa biển trời với rừng núi, đá và hình ảnh đàn sơn dương đang mê mải kiếm ăn trên đảo.

Đây là vùng biên giới, dưới sự quản lý của Bộ đội biên phòng, do đó, tất cả các đoàn khách đến đảo Sơn Chà, dù qua công ty du lịch hay do người dân đưa đi cũng phải báo cáo với đồn để kiểm soát. Trách nhiệm của các doanh nghiệp là phải báo cáo với đồn những trường hợp vi phạm pháp luật hay có hành vi vi phạm chủ quyền của đất nước. 

Nhìn xa, hòn đảo tựa một chiếc chảo úp ngược nên hòn đảo này còn được người dân xưa kia gọi là hòn Chảo. 

Trước kia, đây là vùng giáp ranh giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Để tưởng nhớ công lao của Công chúa Huyền Trân với cuộc tình lịch sử đã giúp mở rộng giang sơn Tổ quốc thêm Thuận Châu, Hoá Châu và “thiên hạ đệ nhất hùng quan” Hải Vân, vua Trần cho gọi là đảo Huyền Trân. Mấy trăm năm sau, người anh hùng áo vải Quang Trung, một lần dạo chơi qua đây đã cảm kích bởi vẻ đẹp sông nước hữu tình mà gọi đây là đảo Ngọc. Lúc đầu, nhà Nguyễn gọi là cù lao Hàn. Đến thời vua Minh Mạng, hòn đảo này được ban tặng cho cái tên Ngự Hải Đài. Đến thời Pháp thuộc, nơi này đổi thành Sơn Chà cho đến bây giờ.


 Nằm cách đất liền khoảng 10 hải lý, đảo Sơn Chà cao 235m so với mặt nước biển, rộng khoảng 1,5km2. 
 Nơi đây có hệ sinh thái đa dạng với hơn 144 loài san hô, 135 loài rong biển, 162 loài cá đầy màu sắc thành bức tranh lung linh dưới biển.
 Lặn biển trong làn nước xanh như ngọc để ngắm những rạn san hô hay làm bạn với những người bạn của biển cả là một trong những trải nghiệm thú vị đối với du khách.
 Màn đêm buông xuống, hòn đảo vắng vẻ thanh bình càng thêm quyến rũ. Lãng mạn bên ngọn lửa hồng, cùng đàn hát với những người bạn trong làn gió biển mát rượi giữa tiếng sóng vỗ rì rào khiến lòng du khách không khỏi xốn xang. 
 Đúng như tên gọi khác của Sơn Chà là đảo Ngọc, hòn đảo xinh đẹp này như viên ngọc quý của xứ Huế mộng mơ. 
 Với vẻ đẹp đầy chất thơ còn ít người biết đến, Sơn Chà đang thu hút những du khách ưa khám phá và tìm kiếm điểm du lịch mới.
 Tất cả những điều này đủ để Hòn Chảo lọt vào danh sách 15 khu bảo tồn biển của Việt Nam.

Khách Tây hào hứng đội mưa ngắm Hạ Long từ xe buýt 2 tầng

VOV.VN -Xe buýt 2 tầng thoáng nóc lần đầu tiên có mặt tại Hạ Long, mang đến cho du khách một lựa chọn mới để tham quan, trải nghiệm TP bên bờ vịnh.

Khu du lịch Bãi Cháy Hạ Long: Nỗi buồn rác thải

VOV.VN - Trung tâm Bãi Cháy đang là “điểm nóng” ô nhiễm môi trường với những bãi rác thải tập kết ngay gần khu dân cư thậm chí ngay gần các nhà hàng, khách sạn

Đến Việt Nam ngắm nhìn sắc sen mùa Hạ

VOV.VN - Sen đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ biết bao đời nay. Tìm về với sen là tìm về với những đầm sen đẹp tuyệt vời từ Bắc vào Nam.

Đảo Sơn Trà Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng bao nhiêu?

Nằm cách đất liền khoảng 10 hải lý, đảo Sơn Chà cao 235m so với mặt nước biển, rộng khoảng 1,5km2.

Bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế có chiều dài bao nhiêu ki lô mét?

Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km. - Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có cảng hàng không Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh.

Vùng núi Thừa Thiên Huế có độ cao chủ yếu là bao nhiêu?

Địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ. Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, nằm ở biên giới Việt - Lào và kéo dài đến Đà Nẵng. Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500m, đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải, phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét.

Tỉnh Thừa Thiên Huế có bao nhiêu huyện tiếp giáp với biển?

Phía Đông, tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài 120 km [có 21 xã, phường, thị trấn thuộc 4 huyện [Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc] và thành phố Huế giáp biển, bắt đầu từ xã Điền Hương, huyện Phong Điền ở phía Bắc đến thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc ở phía Nam].

Chủ Đề