Đánh giá về quy định 263 khoa xi

Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025.

Ngày 10/8/2022, UBND huyện đã ban hành Công văn số 3040/UBND-TP về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025.

Theo đó, ngày 22/02/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 263/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 [Chương trình]. Nhằm triển khai có hiệu quả nội dung 4 và 5 thuộc nội dung thành phần số 08 của Chương trình, Ủy ban nhân dân huyện đề nghị các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, UBND các xã, thị trấn triển khai các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

1. Đối với nội dung “Tăng cường hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở, giải quyết hòa giải, mâu thuẫn ở khu vực nông thôn [nội dung 4 – nội dung thành phần số 08]

  1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền quy định tại Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg ngày 22/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, Thông tư số 09/2021/TT-BTP ngày 15/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg.

UBND các xã, thị trấn căn cứ tình hình thực tế tại địa phương xây dựng giải pháp nhằm duy trì xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, đồng thời đề ra biện pháp khắc phục các tiêu chí, chỉ tiêu có kết quả còn hạn chế đối với xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.

  1. Triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật [PBGDPL] với các nhiệm vụ trọng tâm như:

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền được giao tại Luật PBGDPL và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Định hướng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật với trọng tâm tập trung vào các nhóm nội dung sau: các văn bản quy phạm pháp luật quy định tại Điều 10 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; văn bản pháp luật do HĐND và UBND huyện ban hành; ...

- Đa dạng hóa các hình thức PBGDPL để triển khai phù hợp với từng đối tượng, địa bàn theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin [thông qua trang thông tin điện tử, mạng xã hội Zalo, Facebook...], chú trọng chuyển đổi số; tăng cường thời lượng và nội dung PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền thanh tại cơ sở…

  1. Tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở và các văn bản hướng dẫn thi hành với các nhiệm vụ trọng tâm:

- Truyền thông về vai trò, ý nghĩa của công tác hòa giải ở cơ sở từ đó nâng cao hơn nữa nhận thức của Nhân dân về vị trí, vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở; đưa hòa giải ở cơ sở trở thành biện pháp cơ bản, đầu tiên để giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn trong cộng đồng.

- Rà soát số lượng, thành phần các Tổ hòa giải ở cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 12 của Luật hòa giải ở cơ sở; tiếp tục củng cố, kiện toàn các Tổ hòa giải đảm bảo hoạt động theo quy định...

2. Nội dung “Nâng cao nhận thức, thông tin về trợ giúp pháp lý; tăng cường khả năng thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý” [nội dung 05 – nội dung thành phần số 8]

  1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới và Bộ Tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao theo Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 08/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản có liên quan với các nội dung như sau.
  1. Các cơ quan, địa phương tích cực, chủ động xây dựng, triển khai có hiệu quả Kế hoạch phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng trên địa bàn huyện và các đề án, chương trình thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý đối với các đối tượng đặc thù. Tăng cường sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước với các cơ quan, tổ chức, nhất là cơ quan tiến hành tố tụng [Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an], các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị có liên quan và các tổ chức chính trị - xã hội trong các hoạt động liên quan tới công tác trợ giúp pháp lý.

Qua 3 năm triển khai thực hiện Quy định số 263-QĐ/TW ngày 08-10-2014 của Bộ Chính trị [khóa XI] về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm và Hướng dẫn số 17-HD/UBKTTW ngày 16-3-2015 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm, từ năm 2015 đến tháng 01-2018, cấp ủy và ủy ban kiểm tra các cấp tỉnh Kiên Giang đã tiến hành kiểm tra, giám sát 6.123 tổ chức đảng.

Qua kiểm tra, kết luận có 279 tổ chức đảng vi phạm, trong đó có 10 tổ chức đảng vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật, đã xử lý kỷ luật 10 tổ chức đảng vi phạm, gồm: 05 ban thường vụ, ban chấp hành đảng bộ xã và 05 chi bộ.

Một Hội nghị do Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang yêu cầu, trong thời gian tới cấp ủy các cấp thường xuyên triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm Quy định số 263-QĐ/TW, Hướng dẫn số 17-HD/UBKTTW và Nghị quyết Trung ương 4 [khóa XII] về xây dựng, chỉnh đốn đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao nhận thức của cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm, năng lực công tác, tính tiền phong, gương mẫu, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, hạn chế khuyết điểm, sai phạm... Khi xem xét thi hành kỷ luật tổ chức đảng cấp dưới, phải thẩm tra xác minh, làm rõ nội dung vi phạm, áp dụng hình thức kỷ luật và thực hiện đúng quy trình, thủ tục quy định, nhằm bảo đảm khách quan, chính xác, công minh.

Chủ Đề