Đánh giá môi trường đất kênh tẻ năm 2024

Một số dự án tiêu biểu cụ thể gần đây như sau:

Quan trắc hiện trường và phân tích môi trường:

  • Quan trắc, phân tích mẫu chất lượng môi trường đất và môi trường không khí trên toàn địa bàn Tp.HCM - Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
  • Thực hiện đo đạc và phân tích mẫu định kỳ tại các doanh nghiệp và các công ty, doanh nghiệp trong các KCN của Tỉnh Đồng Nai;
  • Thực hiện giám sát, thu mẫu, phân tích các thông số chất lượng nước, môi trường không khí tại các mỏ khai thác khoáng sản Cty CP VLXD Biên Hòa;
  • Quan trắc, phân tích mẫu nước thuộc dự án "Công tác kiểm tra sau giấy phép của các công trình khai thác nước dưới đất, xả thải vào nguồn nước" - Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM;
  • Quan trắc, phân tích chất lượng môi trường tuyến kênh Tham Lương, Bến Cát, Vàm Thuận thuộc dự án Quản lý rủi ro ngập nước khu vực Tp.HCM;
  • Quan trắc, phân tích chất lượng nước, bùn định kỳ tại các trạm và các nhà máy xử lý nước thải;
  • Quan trắc, phân tích và đánh giá chất lượng bùn nạo vét thuộc dự án giải quyết ngập do triều khu vực Tp.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu [giai đoạn 1];
  • Khảo sát và phân tích chất lượng môi trường tại khu kinh tế Dung Quất [giai đoạn 1] và Doosan Vina Hải Phòng [giai đoạn 2] cho công ty ERM Việt Nam.;
  • Quan trắc và đánh giá thành phần chất thải rắn tại các bãi chôn lấp và chất thải rắn sinh hoạt theo mô hình phân loại CTR tại nguồn trên địa bàn Tp.HCM cho tập đoàn Hitachi Zosen, Nhật Bản.

Tư vấn giám sát, lập báo cáo môi trường định kỳ:

  • Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn "Giám sát môi trường các công trình bờ cho Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro";
  • Giám sát, phân tích môi trường cho Cty TNHH SX First Solar VN; Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn "Giám sát chất lượng môi trường định kỳ tại KCN Cái Mép; KCN Long Bình; KCN Long Đức và tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Bình Phước, Tiền Giang,...

Lời đầu tiên, để hoàn thành bài báo cáo thực tập này nhóm 1 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Hiệu Trưởng, Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo và văn phòng Khoa Kinh Tế cùng với toàn thể quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm tận lực tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ, cung cấp kiến thức, hành trang cho sinh viên chúng em có nền tảng tốt nhất hoàn thành môn học này.

Đặc biệt, chúng em xin gửi đến thầy Mai Đình Quý – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trong quá trình đi lấy mẫu khảo sát, thầy đã giúp em định hướng nghiên cứu, dành cho nhóm những lời khuyên quý báu, những lời góp ý và phê bình sâu sắc để nhóm hoàn thành tốt bài báo cáo này lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong nhóm đã luôn đồng hành và cố gắng làm hết sức mình để hoàn thành tốt bài báo cáo một cách hoàn thiện nhất.

Với điều kiện thời gian cũng như năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế của mỗi một sinh viên, bài báo cáo thực tập này không thể tránh được những thiếu sót không đáng có. Nhóm 1 chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để nhóm có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức, kỹ năng của bản thân để phục vụ tốt hơn cho những chuyến đi thực tế sau này.

Nhóm chúng em xin kính chúc quý thầy cô ngày càng khỏe mạnh để phấn đấu đạt thành tích cao trong công tác giảng dạy. Chúc trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ mãi là niềm tin, niềm tự hào, là nơi tạo nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên vững bước trên con đường học tập.

Tất cả thành viên của nhóm xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2023.

4.2. Nhận thức của người dân về những biện pháp chính quyền thực hiện nhằm

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC PHỤ LỤC

  • 1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu.................................................................................
    • 2.2. Vị trí địa lý...............................................................................
    • 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...............................................................
  • 1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại TP. Hồ Chí Minh...........................................
  • 1. Thực trạng kênh Ba Bò..........................................................................................
  • 1. Nguyên nhân ô nhiễm kênh Ba Bò.........................................................................
  • CHƯƠNG 3......................................................................................................................
  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................
    • 1. Khái niệm...............................................................................................................
      • 3.1. Ô nhiễm môi trường nước............................................................
      • 3.1. Nước thải................................................................................
    • 1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................
      • 3.2. Phương pháp thu thập số liệu..................................................
      • 3.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................
      • 3.2. Cách xác định giá nhà cho các hộ điều tra ..................................
      • 3.2. Cách xác định thuộc tính môi trường ........................................
  • CHƯƠNG 4......................................................................................................................
  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................................................
    • 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu......................................................................................
      • 4.1. Độ tuổi...................................................................................
      • 4.1. Trình độ học vấn .......................................................................
      • 4.1. Nghề nghiệp.............................................................................
      • 4.1. Số người tham gia lao động trong hộ gia đình .....................................
      • 4.1. Thu nhập.................................................................................
    • 1. Tình hình và nhận thức của người dân về tình hình ô nhiễm kênh Ba Bò..............
      • 4.2. Nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm của kênh...........................
      • 4.2. Nhận thức của người dân về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ...........
      • 4.2. Nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm nghiêm trọng của kênh Ba Bò.
      • 4.2. Nhận thức của người dân về tình trạng hiện nay của kênh Ba Bò ...............
      • 4.2. Ảnh hưởng ô nhiễm kênh đối với đời sống sinh hoạt của người dân ...........
      • 4.2. Ảnh hưởng lớn nhất của việc ô nhiễm kênh Ba Bò đến đời sống người dân ...
      • 4.2. Nhận thức của người dân về buổi có mùi hôi thối nặng ở kênh Ba Bò.........
      • 4.2. Nhận thức của người dân về nguyên nhân gây ô nhiễm kênh Ba Bò ...........
      • giảm ô nhiễm kênh Ba Bò....................................................................
      • thiện kênh Ba Bò ........................................................................... 4.2. Nhận thức của người dân về các biện pháp của công ty, chính quyền nhằm cải
    • 1. Đánh giá tổn hại nhà đất do ô nhiễm kênh Ba Bò..................................................
      • 4.3 Đặc điểm nhà đất trong khu vực.......................................................
      • 4.3. Đánh giá thiệt hại nhà đất bằng phương pháp giá hưởng thụ [hedonic
  • CHƯƠNG 5......................................................................................................................
  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................
    • 1. Kết luận..................................................................................................................
    • 5 Kiến nghị................................................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................
  • Bảng 3. Quy chuẩn về nước thải sinh hoạt..................................................................... Trang
  • Bảng 3. Quy chuẩn về nước thải công nghiệp................................................................
  • Bảng 3. Bảng kì vọng dấu..............................................................................................
  • Bảng 4. Phân bố độ tuổi của người được phỏng vấn......................................................
  • Bảng 4. Nghề nghiệp của người được phỏng vấn..........................................................
  • Bảng 4. Số liệu điều tra về số người tham gia lao động trong hộ gia đình.....................
  • Bảng 4. Thu nhập của người được phỏng vấn................................................................
  • Bảng 4. Nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm của kênh...................................
  • Bảng 4. Số liệu nhận thức của người dân về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm....
  • vấn.................................................................................................................................... Bảng 4. Nhận thức của người dân về mức độ ô nhiễm nghiêm trọng của người phỏng
  • Bảng 4. Nhận thức của người dân về tình trạng hiện nay của kênh Ba Bò.....................
  • Bảng 4. Ảnh hưởng lớn nhất của việc ô nhiễm kênh Ba Bò đến đời sống.....................
  • Bảng 4. Nhận thức của người dân về buổi có mùi hối thối nặng ở kênh Ba Bò...........
  • Bảng 4. Nhận thức của người dân về nguyên nhân gây ô nhiễm kênh Ba Bò..............
  • Bảng 4. Vị trí nhà ở của mẫu điều tra...........................................................................
  • Bảng 4. Diện tích sử dụng đất......................................................................................
  • Bảng 4. Đặc điểm khoảng cách trung bình từ nhà người dân đến kênh Ba Bò............
  • Bảng 4. Đặc điểm về khoảng cách trung bình từ nhà người dân đến khu tiện nghi......
  • Bảng 4. Số liệu điều tra về tình hình giao thông ở khu vực.........................................
  • Bảng 4. Số liệu điều tra về tình hình an ninh trật tự ở khu vực....................................
  • Bảng 4. Số liệu thống kê giá đất theo giá đất thị trường..............................................
  • Bảng 4. Bảng thống kê các biến trong hàm giá nhà.....................................................
  • Bảng 4. Kết quả hồi quy mô hình Cobb-Douglas đối với biến IMPLIP.......................
  • Phụ lục 1. Kết quả ước lượng mô hình Price.................................................................... Trang
  • Phụ lục 2. Kiểm tra hiện tượng PSSSTĐ..........................................................................
  • Phụ lục 3. Kiểm tra đa cộng tuyến....................................................................................
  • Phụ lục 4. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan..................................................................
  • Phụ lục 5. Mô hình đường cầu ngược [ẩn]........................................................................
  • Phụ lục 6. Kiểm định hiện tượng PSSSTĐ.......................................................................
  • Phụ lục 7. Kiểm tra đa cộng tuyến....................................................................................
  • Phụ lục 8. Kiểm định hiện tượng tự tương quan...............................................................
  • Phụ lục 9. Thặng dư của mỗi quan sát khi mức môi trường được cải thiện......................
  • Phụ lục 10. Bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn....................................................................

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

  1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đại hóa, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mật độ dân số ngày càng tăng, cuộc sống ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao. Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Đảng, Quốc hội và Chính phủ luôn quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề tốt để tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời gian tới. Tuy nhiên, sự phát triển ấy đã tạo ra áp lực lớn tới môi trường.

Thành phố Thủ Đức hiện nay đang được chú trọng phát triển về công nghiệp với sự hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất quy mô đáng kể. Cùng với việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp thì vấn nạn đi kèm theo đó là ô nhiễm từ các xí nghiệp và các khu công nghiệp mà điển hình nhất là ô nhiễm nguồn nước do việc sản xuất sẽ làm phát sinh một lượng lớn nước thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Thêm vào đó là vô số các loại rác thải trôi nổi trên các kênh rạch làm mất cảnh quan, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh. Hệ thống kênh rạch ở Thủ Đức hiện nay đã bị ô nhiễm rất nghiêm trọng do việc xả nước thải chưa được các cấp chính quyền và nhà đầu tư quan tâm đúng mức, cơ sở hạ tầng cấp thoát nước và giao thông đô thị của Thành phố đều xuống cấp nghiêm trọng.

Vấn đề ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm kênh Ba Bò, nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn nước thải chưa qua xử lý lên đến hàng chục nghìn /ngày từ các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương. Theo quan sát, càng về phía tỉnh Bình 1

1.3 Địa bàn nghiên cứu

Việc lựa chọn địa bàn phải phù hợp với nội dung và mục tiêu nghiên cứu, ở đây địa bàn được chọn là kênh Ba Bò Thành phố Thủ Đức.

1.3 Thời gian nghiên cứu

Đề tài thực hiện từ tháng 3/2023 - ....

1 Cấu trúc đề tài

Đề tài được chia thành 5 chương, với nội dung của từng chương như sau: Chương 1: Mở đầu. Gồm có phần đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của bài nghiên cứu.

Chương 2: Tổng quan. Tổng quan về các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cũng như tổng quan về địa bàn. Giới thiệu về tổng quan tài liệu nghiên cứu bao gồm những tài liệu liên quan đến tổn hại nhà đất và phương pháp sử dụng, về địa bàn nghiên cứu, thực trạng môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm ở kênh Ba Bò Thành phố Thủ Đức.

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Về nội dung nghiên cứu có cơ sở lý luận, ô nhiễm môi trường nước, nước thải, xác định giá nhà cho các hộ điều tra và xác định thuộc tính môi trường liên quan tới giá nhà, còn về phương pháp nghiên cứu, trình bày những phương pháp chủ yếu mà đề tài ứng dụng để tìm ra kết quả chính như giá hưởng thụ, phân tích hồi quy tuyến tính.

Chương 4: Kết quả và thảo luận. Đây là phần chính của đề tài, trình bày các kết quả đạt được của đề tài.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Phần kết luận sẽ nêu lại kết quả nghiên cứu một cách ngắn gọn, đưa ra kiến nghị nhằm cải thiện ô nhiễm.

3

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN

  1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngoài

Ali Mohammad Khorshiddoust [2013] đã nghiên cứu về giá trị nhà đất và phân loại giá trị kinh tế môi trường của một số khu vực ở Tabriz. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá hưởng thụ [HPM] với phân tích giá trị nhà đất ở các khu vực khác nhau của Tabriz, nhằm thiết lập mối tương quan giữa các yếu tố này và đặc điểm môi trường. Bài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát những người mua nhà ở các khu vực chịu các điều kiện môi trường khác nhau thông qua các công ty môi giới bất động sản, được theo dõi bởi các mô hình thống kê. Vị trí, sự gần gũi với các khu dân cư, khoảng cách đến nơi làm việc, diện tích cây xanh và chất lượng môi trường đều là những biến độc lập ảnh hưởng đến giá nhà ở. Đồng thời, giá nhà ở trung bình cho tổng số khu vực được chọn có đặc điểm vật lý đã được ước tính và kết quả được trình bày trong bản đồ bằng phần mềm ArcGIS. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối tương quan dương và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% giữa các biến độc lập về chất lượng môi trường, không gian xanh, khả năng tiếp cận các dịch vụ với biến phụ thuộc là giá nhà, cho thấy những người mua nhà có xu hướng chi trả nhiều tiền hơn cho khu vực nhà đất có chất lượng môi trường tốt hơn.

Endah Saptutyningsih và cộng sự [2013] đã tiến hành nghiên cứu tính toán giá tiềm ẩn về mức độ ô nhiễm môi trường do chất lượng không khí ở Yogyakarta trên cơ sở giá nhà. Tác giả sử dụng hệ thống thông tin địa lý [GIS] để xác định được khu vực có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất ở Yogyakarta. Carbon monoxide được sử dụng 4

tác động xảy ra cách trạm trung chuyển khoảng 2,8 km với mức tăng giá nhà khoảng $5000 cho mỗi km cách xa địa điểm. Ngoài ra, khoảng cách trung bình của một ngôi nhà từ trạm trung chuyển địa phương tăng 1% có liên quan đến mức tăng 0,06% giá của ngôi nhà trung bình. Kết quả này thể hiện mối quan hệ giữa những thay đổi về chất lượng môi trường và giá bất động sản, cho thấy các trạm trung chuyển tạo ra các ngoại tác cần được tính đến trong các chính sách về vị trí và làm sạch cho các trạm trung chuyển cũng như trong các chính sách đền bù tiềm năng.

Tingting Liu và cộng sự [2017] đã nghiên cứu về tác động của chất lượng nước ở Vịnh Narragansett đối với giá nhà ở bằng cách sử dụng phương pháp HPM, xác định thông qua nồng độ chất diệp lục và khoảng cách từ bờ biển đến khu vực nhà ở có bị ảnh hưởng bởi chất lượng môi trường nước biển là dưới 1500 m. Kết quả cho thấy, chất lượng nước kém có tác động tiêu cực đến giá nhà ở theo mức độ giảm dần với khoảng cách bờ biển tăng lên. Mặc dù những ngôi nhà nằm trong phạm vi 100 m tính từ bờ biển thu được mức giá cao hơn 32,5% so với những căn nhà cơ bản khác, nhưng chỉ cần nồng độ diệp lục [không cần biết là chất gì] tăng một đơn vị dẫn đến giảm 0,10% giá đối với các ngôi nhà trong vòng 100m. Tác giả đã đặt giả định mô hình giảm 25% nồng độ diệp lục thì giá các đô thị ven biển tăng khoảng 45,5 triệu đô la. Kết quả của mô với phân vị thứ 95 của mức độ diệp lục cho thấy giá nhà bị ảnh hưởng bởi môi trường khắc nghiệt, chứ không chỉ về nồng độ diệp lục, chẳng hạn như tảo nở hoa, mùi hôi và cá chết. Các nhà hoạch định chính sách có thể từ nhận thức và phản ứng của người mua đối với các vấn đề chất lượng nước, sau đó nỗ lực ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước và khắc phục thiệt hại xảy ra.

Ram P. Dahal và cộng sự [2019] đã nghiên cứu ước tính giá trị của các bờ sông ở Vịnh Mexico. Tác giả đã sử dụng phương pháp đánh giá hưởng thụ [HPM] và dữ liệu mua bán bất động sản của các thành phố ven biển Mobile và Daphne ở Alabama, Hoa Kỳ. Giá nhà bán trong giai đoạn 2001 đến 2015 được sử dụng làm biến phụ thuộc, các thuộc tính cấu trúc nhà và khu vực lân cận cũng như sự hiện diện của các tiện ích môi trường được dùng làm biến độc lập. Qua nghiên cứu cho thấy một trong những yếu tố quan trọng khi mua nhà và được trả với mức giá cao là vị trí nhà gần bờ. Ở Mobile, giá tiềm ẩn cận biên của khoảng cách gần mặt nước dao động từ 2490 đô la

6

đến 3530 đô la một km, trong khi ở Daphne, giá dao động từ 9250 đô la đến 15 đô la trên 1 km.

Sheng Li và các cộng sự [2021] đã nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến giá nhà đất. Nghiên cứu sử dụng [XGBOOST] - một công nghệ học máy phổ biến và HPM được kết hợp để phân tích các tác động toàn diện của các yếu tố ảnh hưởng đến giá nhà đất. Trong bài viết này, dữ liệu giá nhà ở cho các cộng đồng thương mại bị kiểm soát đã được thu thập từ một trong những nền tảng dịch vụ thông tin bất động sản hàng đầu ở Trung Quốc thu thập dữ liệu trên 12 đơn vị nhà ở trong tổng số 3 cộng đồng thương mại bị kiểm soát. XGBOOST được sử dụng để xác định tầm quan trọng của các yếu tố và HPM đã được thông qua để tiết lộ giá trị của các yếu tố có ảnh hưởng không có giá trên thị trường. Kết quả cho thấy rằng việc kết hợp hai mô hình có thể dẫn đến hiệu suất tốt và tăng sự hiểu biết về các biến thể không gian trong giá nhà đất. Nghiên cứu phát hiện ra rằng [1] năm biến quan trọng nhất đối với giá nhà ở Thâm Quyến là khoảng cách đến trung tâm thành phố, chỉ số nhìn xanh, mật độ dân số, phí quản lý tài sản và mức độ kinh tế; [2] chất lượng không gian ở quy mô con người có ảnh hưởng quan trọng đến giá nhà đất; và [3] một số yếu tố truyền thống, đặc biệt là các biến liên quan đến giáo dục, nên được sửa đổi theo sự phát triển của thị trường bất động sản.

2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước

Nguyễn Thành Tính [2012] đã thực hiện nghiên cứu đánh giá tổn hại giá trị nhà đất do ô nhiễm kênh Tân Hóa – Lò Gốm với số liệu thứ cấp và giá nhà đất từ các phòng giao dịch bất động sản và nguồn số liệu sơ cấp từ điều tra 60 hộ dân sống quanh khu vực kênh. Nhằm mục tiêu mà đề tài đề ra thì nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp xử lý số liệu và phương pháp Hedonic Pricing Method để xác định giá trị của thuộc tính môi trường thông qua giá trị căn nhà. Từ đó xác định được giá trị thiệt hại nhà đất trung bình cho mỗi hộ điều tra do ô nhiễm kênh Tân Hóa

Chủ Đề