Công thức tính chỉ số xà phòng hóa năm 2024

Uploaded by

khanh27789

100% found this document useful [1 vote]

2K views

5 pages

Original Title

Chi so xa phong hoa

Copyright

© Attribution Non-Commercial [BY-NC]

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [1 vote]

2K views5 pages

Chi So Xa Phong Hoa

Uploaded by

khanh27789

Jump to Page

You are on page 1of 5

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

phụ lục 7.7

Chỉ số xà phòng hóa là số mili gam kali hydroxyd cần thiết để trung hòa các acid tự do và để xà phòng hóa các este chứa trong 1 g chất thử.

Nếu không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, lấy lượng chế phẩm theo chỉ dẫn trong Bảng 7.7 để thử. Bảng 7.7 – Lượng chế phẩm cần lấy

CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA LƯỢNG CHẾ PHẨM CẦN LẤY [g] 3-10 12.0-15.0 10-40 8.0-12.0 40-60 5.0-8.0 60-100 3.0-5.0 100-200 2.5-3.0 200-300 1.0-2.0 300-400 0.5-1.0

Cân chính xác lượng chế phẩm đã chỉ dẫn cho vào bình nón nút mài dung tích 250 ml. Thêm 25,0 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol [CD] và vài viên bi thủy tinh. Lắp ống sinh hàn ngược và, trừ khi có chỉ dẫn khác, đun sôi 30 min trên cách thủy, thỉnh thoảng lắc. Thêm 1 ml dung dịch phenolphtalein [TT1] và chuẩn độ ngay [khi dung dịch còn đang nóng] bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5 N [CĐ]. Song song tiến hành một mẫu trắng.

Chỉ số xà phòng hóa của chế phẩm được tính theo công thức sau:

Chỉ số xà phòng hóa = [ 28,05 x [b – a]] /p

Trong đó: a là số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol [CĐ] đã dùng trong mẫu trắng; b là số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol [CĐ] đã dùng trong mẫu thử; p là lượng chế phẩm đem thử [g].

  • 1

Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CHỈ SỐ AXIT – CHỈ SỐ ESTE HÓA - CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA – CHỈ SỐ IOT ​

  1. Chỉ số axit​

Là số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo R-COOH + KOH → R-COOK + H2O II. Chỉ số este hóa Là số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng etse có trong 1 gam chất béo. [RCOO]3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5[OH]3 III. Chỉ số xà phòng hóa Là tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este hóa IV. Chỉ số iot Là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo. Chỉ số này dùng để đánh giá mức độ không no của lipit Bài tập áp dụng Bài 1: Để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 14 gam một mẩu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẩu chất béo trên là:

  1. 6,0
  2. 7,2
  3. 4,8
  4. 5,5 Bài 2: Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được là:
  5. 108,265 g
  6. 170 g
  7. 82,265 g
  8. 107,57 g

    Bài 3: Hãy tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa axit tự do có trong 5 gam chất béo với chỉ số axit bằng 7.

    Bài 4: Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một lipit cần dùng 90ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của lipit là:
  9. 210
  10. 150
  11. 187
  12. 200 Bài 5: Khi trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. tính chỉ số axit chủa chất béo đó.
  13. 6
  14. 5
  15. 7
  16. 8 Bài 6: Chỉ số iot của triolein có giá trị bằng bao nhiêu?
  17. 26,0
  18. 86,2
  19. 82,3
  20. 102,0 Bài 7: Chỉ số este của chất béo là số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa vừa đủ 1 gam chất béo. Một loại chất béo chứa 89% là tristearin có chỉ số este bằng
  21. 89
  22. 120
  23. 56
  24. 168

1. A / 2. A / 3. 0,025g / 4. D / 5. A / 6. B / 7. D

Chủ Đề