Công nghệ màn hình tốt nhất hiện nay

Có bao giờ bạn thắc mắc rằng chiếc smartphone, máy tính bảng hay máy tính xách tay của mình được trang bị công nghệ màn hình nào và liệu công nghệ đó có là tốt nhất hiện nay? Nếu có, hãy đọc bài viết này.

10. Màn hình LCD

LCD [Liquid Crystal Display] là một công nghệ màn hình thường được sử dụng trên nhiều thiết bị. Màn hình LCD không tạo ra ánh sáng của riêng mình và do đó bắt buộc phải dùng đèn nền. Màn hình LCD làm cho màu sắc trung thực nhưng mật độ không tốt như của màn hình AMOLED vì vậy trong ánh sáng mặt trời màu sắc xuất hiện rất kém.

Chất lượng của màn hình LCD thay đổi tùy theo quá trình sản xuất và sử dụng, hầu hết các màn hình trên điện thoại giá rẻ hiện nay điều được làm từ màn hình LCD cung cấp màu sắc xỉn và góc nhìn rất hẹp.

LCD

9. Màn hình TFT-LCD

TFT-LCD là loại màn hình phổ biến nhất trên điện thoại di động. Màn hình này được cải thiện sự ổn định hình ảnh và khả năng quan sát tốt hơn màn hình LCD. Nó xuất hiện từ điện thoại thông minh phổ thông cho đến các dòng máy tính bảng cao cấp như Nexus 7.

Do là một biến thể của màn hình LCD nó vẫn mắc phải vấn đề về sự kiểm soát chất lượng hình ảnh, tuy nhiên phân loại cao cấp của màn hình này thường dùng trên các dòng smartphone cao cấp cho chất lượng hình ảnh tốt hơn, màu sắc rực rỡ và góc nhìn rộng hơn so với các thiết bị giá rẻ.

So với TFT, màn hình AMOLED có khả năng tái tạo màu rõ nét và sống động hơn, độ nét cao hơn, màu đen đậm hơn [độ tương phản cao hơn] và góc nhìn rộng hơn. Ngoài ra, AMOLED cũng nhẹ hơn so với màn hình TFT, giúp giảm trọng lượng của điện thoại.

Nhưng màn hình này cũng có yếu điểm là hiển thị hình ảnh khá kém dưới ánh sáng mặt trời. Màn hình AMOLED hiện xuất hiện các smartphone cao cấp của Samsung, HTC và Nokia.

Xem thêm:Tìm hiểu thêm màn hình ​AMOLEDtại đây

Các điện thoại sử dụng màn hình AMOLED

2Màn hìnhIPS Quantum [màn hình IPS lượng tử]

IPS Quantum được LG áp dụng lên siêu phẩm G4 lần đầu tiên, nói đơn giản thì IPS Quantumgiúp tái tạo màu chính xác và sáng hơn màn hình IPS thông thường 25% nhưng không tiêu hao pin nhiều.

Công nghệ này tập trung vào việc hiển thị những màu sắc mà mắt người dễ nắm bắt nhất là màu đỏ và xanh lam, tạo ra tỉ lệ hiển thị tốt nhất.

Màn hìnhIPS Quantum trên LG G4

Các điện thoại sử dụng màn hình IPS Quatum

3Màn hình LED-backlit IPS LCD

LED-backlit IPS LCD ra đời dựa trên sự kết hợp giữa LCD, LED-Backlit và công nghệ tấm nền IPS. Nói đơn giản thì nó là công nghệ dùng nhiều điểm ảnh nén trên màn hình LED-Blacklit và có góc nhìn lớn hơn nhờ tấm nền IPS. Các đại diện nổi tiếng sử dụng công nghệ này có thể kể đến như iPad mini 1,2,3,iPhone 6, iPhone 6 Plus, iPhone 6s, iPhone 6s Plus...

Màn hình LED-backlit cùng công nghệ tấm nền IPS

4Màn hình ClearBlack

Công nghệ màn hình này thuộc về Nokia. Nó có khả năng kết hợp các phản ứng trong tấm hiển thị và tấm cảm ứng làm giảm phản xạ ánh sáng và cung cấp hiệu suất tốt hơn nhiều khi nhìn ngoài trời.

Màn hình này có góc nhìn tốt hơn và hiển thị màu đen tốt hơn. Hiện nay, nó được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị Lumia của Nokia.

Màn hình ClearBlack xuất hiện phổ biến trên những chiếc Lumia

5Màn hình IPS LCD

Màn hình IPS hiển thị hình ảnh với gam màu rộng hơn, thường được sử dụng trong các thiết bị cao cấp, rất thích hợp cho thiết kế đồ họa vốn đòi hỏi khắt khe về chất lượng hiển thị, ngoài ra màn hình IPS còn cung cấp góc nhìn lên tới 178 độ so với phương ngang, điều này có nghĩa là người dùng không nhất thiết phải ngồi trực diện vẫn có thể trải nghiệm hết chất lượng của hình ảnh.

Tấm nền IPS LCD trên Zenfone 2 giúp nhìn tốt dưới trời nhiều nắng

Các điện thoại sử dụng màn hình IPS LCD

6Màn hình Super LCD [S-LCD]

Super LCD là phiên bản nâng cấp đặc biệt của TFT-LCD, được biết đến như là đối thủ của màn hình AMOLED, Super LCD có độ tương phản tốt hơn, màu sắc sinh động hơn và hiển thị dưới ánh sáng mặt trời dễ nhìn hơn so với màn hình AMOLED. Tuy nhiên, màn hình này hao pin hơn so với màn hình AMOLED và có độ sáng thấp hơn.

Màn hình Super LCD trên HTC One M8

Màn hình Super LCD được sử dụng khá nhiều trên điện thoại hãng HTC.

Các điện thoại sử dụng màn hình Super LCD

7Màn hình TFT-LCD

Công nghệ TFT [Thin Film Transistor – bóng bán dẫn dạng phim mỏng] bắt đầu được đưa vào smartphone vào năm 2005, có khả năng tái tạo màu tốt hơn và độ phân giải hình ảnh cao hơn so với các màn hình LCD thế hệ trước đó.

Do chi phí sản xuất màn hình TFT đã giảm đáng kể từ sau 2005, công nghệ màn hình này đã xuất hiện phổ biến trên điện thoại cơ bản vàsmartphone giá thấp.

Chất lượng hiển thị của màn hình TFT ở mức tạm ổn

Tuy nhiên, yếu điểm của màn hình TFT-LCD là góc nhìn không rộng. Điều này nghĩa là bạn phải nhìn thẳng vào màn hình mới thấy được hình ảnh rõ nét. Bên cạnh đó, tiêu hao pin của màn hình TFT-LCD khá cao khi so sánh với những công nghệ màn hình mới gần đây.

Các điện thoại sử dụng màn hình TFT-LCD

8Màn hình LCD

LCD [Liquid Crystal Display - màn hình tinh thể lỏng] là một công nghệ màn hình thường được sử dụng trên nhiều thiết bị, nhất là các điện thoại nghe gọi. Màn hình LCD không tự tạo ánh sáng mà phải nhờ đến đèn nền để phát sáng.

Điện thoại HTC Desire 628 được trang bị màn hình LCD

Mật độ điểm ảnh của màn hình LCD rất thấp vì vậy trong ánh sáng mặt trời màu sắc xuất hiện rất kém. Chất lượng của màn hình LCD thay đổi tùy theo quá trình sản xuất và sử dụng, hầu hết các màn hình trên điện thoại giá rẻ hiện nay điều được làm từ màn hình LCD cung cấp màu sắc và góc nhìn rất hẹp.

Các điện thoại sử dụng màn hình LCD

9Màn hình LTPS LCD

LTPS là công nghệ sử dụng tấm nền silic đa tinh thể nhiệt độ thấp, viết tắt của cụm từLow Temperature Poly-silicon. Đây hiện là một trong những công nghệ có chuẩn cao nhất trong ngành sản xuất tấm nền màn hình.

Công nghệ LTPS hỗ trợ cho màn hình LCD giúp cho thiết bị điện thoại được tối ưu hiệu năng hơn, tiết kiệm nhiều năng lượng trong quá trình sử dụng khi mà màn hình chiếm khá nhiều năng lượng của thiết bị.

Một số dòng điện thoại OPPO sử dụng màn hình LTPS LCD

Hơn nữa LTPS còn giúp các thiết bị sở hữu nó có viền màn hình mỏng hơn, độ phân giải và mật độ điểm ảnh cực cao, lên tới 1920 x 1080 pixels trở lên với dải màu rộng hơn 30% so với các thế hệ trước.

10Màn hình TN

Màn hình TN có tên viết tắt làTwisted Nematic, đây là loại màn hình sử dụng cấu trúc tinh thể và xuất hiện trên thị trường đã khá lâu đời.

Loại màn hình này có giá thành sản xuất rẻ nên xuất hiện nhiều trên các thiết bị điện thoại giá rẻ, hay thiết bị điện tử, laptop, tivi,...

Ưu điểm: Tính đến hiện nay màn hình TN có thể xem là đã lạc hậu, tuy nhiên vẫn có một số ưu điểm hơn màn hình IPS phổ biến như:

- Tốc độ phản hồi rất nhanh.

- Hiển thị hình ảnh với tần số quét cao, có thể lên đến 240 Hz.

- Tiết kiệm điện năng hơn.

Nhược điểm:

- Góc nhìn hạn hẹp.

- Hình ảnh dễ bị biến sắc, trở nên nhợt nhạt khi không ngồi đối diện màn hình.

Các điện thoại sử dụng màn hình TN

11Màn hình PLS LCD

Màn hình PLS [hay còn gọi là PLS TFT hoặc PLS LCD, tên đầy đủ PLS TFT LCD] được xem là đối thủ của màn hình IPS LCD.

PLS có tên viết tắt làPlane to Line Switching, được chính thức giới thiệu vào cuối năm 2010. Loại màn hình này được phát triển từ TFT truyền thống.

Tấm nền PLS này cho khả năng hiển thị tốt hơn rất nhiều so với tấm nền TFT khoảng 10% và chất lượng hiển thị tương đương với IPS.

PLS giống IPS ở điểm đều sử dụng các tinh thể lỏng nằm dọc mặt phẳng, tuy nhiên khác ở điểm là PLS sử dụng cả điện trường dọc lẫn điện trường ngang để dẫn động các tinh thể lỏng, trong khi IPS chỉ là điện trường ngang.

PLS có mức chi phí sản xuất dễ chịu, ngoài ra loại màn hình này còn có ưu điểm là hiển thị hình ảnh chân thựctỉ lệ sai màu rất thấp.

Các điện thoại sử dụng màn hình PLS TFT LCD

Siêu thị Điện máy XANH

Các công nghệ màn hình điện thoại

Bạn đã biết đến những công nghệ màn hình nào? Có thể kể đến màn hình AMOLED? Màn hình IPS Quantum? Màn hình LED-backlit IPS LCD hay IPS LCD?... Nhưng không dừng lại ở những cái tên quen thuộc ấy. Trong bài viết này Siêu thị điện máy HC sẽ giới thiệu đếnbạn 11công nghệ màn hình điện thoại.Và bây giờ hãy lướt xuống bài viết để tìm hiểu, chắc chắn bạn sẽ rất ngạc nhiên!

1. Màn hình AMOLED

AMOLED là viết tắt của cụm từ "Active Matrix Organic Light Emitting Diode". Công nghệ này là một trong những công nghệ màn hình mới có nhiều ưu thế. Màn hình AMOLED hiện xuất hiện trên các smartphone cao cấp của Samsung, HTC và Nokia. AMOLED hiển thị rực rỡ hơn màn hình TFT và tiêu thụ điện thấp hơn.

So với TFT, màn hình AMOLED có khả năng tái tạo màu rõ nét và sống động hơn, độ nét cao hơn, độ tương phản cao hơn cho màu đen hiển thị đậm hơn và góc nhìn rộng hơn. Ngoài ra, AMOLED cũng nhẹ hơn so với màn hình TFT, giúp giảm trọng lượng củađiện thoại. Nhưng màn hình này cũng có điểm yếu là hiển thị hình ảnh khá kém dưới ánh sáng mặt trời.

2. Màn hình IPS Quantum [màn hình IPS lượng tử]

IPS Quantum giúp tái tạo màu chính xác và sáng hơn màn hình IPS thông thường 25% nhưng không tiêu hao pin nhiều.

Công nghệ này tập trung vào việc hiển thị những màu sắc mà mắt người dễ nắm bắt nhất là màu đỏ và xanh lam, tạo ra tỉ lệ hiển thị tốt nhất.

3. Màn hình LED-backlit IPS LCD

LED-backlit IPS LCD ra đời dựa trên sự kết hợp giữa LCD, LED-Backlit và công nghệ tấm nền IPS. Nói đơn giản thì nó là công nghệ dùng nhiều điểm ảnh nén trên màn hình LED-Blacklit và có góc nhìn lớn hơn nhờ tấm nền IPS. Các đại diện nổi tiếng sử dụng công nghệ này có thể kể đến nhưiPad mini1,2,3, iPhone 6, iPhone 6 Plus, iPhone 6s, iPhone 6s Plus...

4. Màn hình ClearBlack

Công nghệ màn hình này thuộc về Nokia. Nó có khả năng kết hợp các phản ứng trong tấm hiển thị và tấm cảm ứng làm giảm phản xạ ánh sáng và cung cấp hiệu suất tốt hơn nhiều khi nhìn ngoài trời.

Màn hình này có góc nhìn tốt hơn và hiển thị màu đen tốt hơn. Hiện nay, nó được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị Lumia của Nokia.

5. Màn hình IPS LCD

Màn hình IPS hiển thị hình ảnh với gam màu rộng hơn, thường được sử dụng trong các thiết bị cao cấp, rất thích hợp cho thiết kế đồ họa vốn đòi hỏi khắt khe về chất lượng hiển thị. Ngoài ra màn hình IPS còn cung cấp góc nhìn lên tới 178 độ so với phương ngang. Theo đó,người dùng không nhất thiết phải ngồi trực diện vẫn có thể trải nghiệm hết chất lượng của hình ảnh.

6. Màn hình TFT-LCD

Công nghệ TFT [Thin Film Transistor – bóng bán dẫn dạng phim mỏng] bắt đầu được đưa vàosmartphonevào năm 2005, có khả năng tái tạo màu tốt hơn và độ phân giải hình ảnh cao hơn so với các màn hình LCD thế hệ trước đó.

Do chi phí sản xuất màn hình TFT đã giảm đáng kể từ sau 2005, công nghệ màn hình này đã xuất hiện phổ biến trên điện thoại cơ bản và smartphone giá thấp.

Tuy nhiên, điểm yếu của màn hình TFT-LCD là góc nhìn không rộng. Điều này nghĩa là bạn phải nhìn thẳng vào màn hình mới thấy được hình ảnh rõ nét. Bên cạnh đó, tiêu hao pin của màn hình TFT-LCD khá cao khi so sánh với những công nghệ màn hình mới gần đây.

7. Màn hình Super LCD [S-LCD]

Super LCD là phiên bản nâng cấp đặc biệt của TFT-LCD, được biết đến như là đối thủ của màn hình AMOLED. Super LCD có độ tương phản tốt hơn, màu sắc sinh động hơn và hiển thị dưới ánh sáng mặt trời dễ nhìn hơn so với màn hình AMOLED. Tuy nhiên, màn hình này hao pin hơn so với màn hình AMOLED và có độ sáng thấp hơn.

8. Màn hình LCD

LCD [Liquid Crystal Display - màn hình tinh thể lỏng] là một công nghệ màn hình thường được sử dụng trên nhiều thiết bị, nhất là các điện thoại nghe gọi. Màn hình LCD không tự tạo ánh sáng mà phải nhờ đến đèn nền để phát sáng.

Mật độ điểm ảnh của màn hình LCD rất thấp vì vậy trong ánh sáng mặt trời màu sắc xuất hiện kém hơn. Chất lượng của màn hình LCD thay đổi tùy theo quá trình sản xuất và sử dụng.

9. Màn hình LTPS LCD

LTPS là công nghệ sử dụng tấm nền silic đa tinh thể nhiệt độ thấp. Đây hiện là một trong những công nghệ có chuẩn cao nhất trong ngành sản xuất tấm nền màn hình.

Công nghệ LTPS hỗ trợ cho màn hình LCD giúp cho thiết bị điện thoại được tối ưu hiệu năng hơn, tiết kiệm nhiều năng lượng trong quá trình sử dụng.

Hơn nữa LTPS còn giúp các thiết bị sở hữu nó có viền màn hình mỏng hơn, độ phân giải và mật độ điểm ảnh cực cao, lên tới 1920 x 1080 pixels trở lên với dải màu rộng hơn 30% so với các thế hệ trước.

Một số điện thoại sử dụng màn hình LTPS LCD có thể kể đến như:Điện thoại OPPO F11 Pro, Điện thoại Huawei Y9 Prime [2019], Điện thoại Huawei Nova 3i…

10. Màn hình TN

Đây là loại màn hình sử dụng cấu trúc tinh thể và xuất hiện trên thị trường đã khá lâu đời. Loại màn hình này có giá thành sản xuất rẻ nên xuất hiện nhiều trên các thiết bị điện thoại giá rẻ.

Màn hình TN hội tụ một số ưu điểm phổ biến như: Tốc độ phản hồi rất nhanh, Hiển thị hình ảnh với tần số quét cao, có thể lên đến 240 Hz, Tiết kiệm điện năng hơn.

Nhược điểm của màn hình TN: Góc nhìn hẹp, Hình ảnh dễ bị biến sắc, trở nên nhợt nhạt khi không ngồi đối diện màn hình.

11. Màn hình PLS LCD

Màn hình PLS [hay còn gọi là PLS TFT hoặc PLS LCD, tên đầy đủ PLS TFT LCD] được xem là đối thủ của màn hình IPS LCD.

PLS có tên viết tắt là Plane to Line Switching. Loại màn hình này được phát triển từ TFT truyền thống.

Tấm nền PLS này cho khả năng hiển thị tốt hơn rất nhiều so với tấm nền TFT khoảng 10% và chất lượng hiển thị tương đương với IPS.

PLS giống IPS ở điểm đều sử dụng các tinh thể lỏng nằm dọc mặt phẳng, tuy nhiên khác ở điểm là PLS sử dụng cả điện trường dọc lẫn điện trường ngang để dẫn động các tinh thể lỏng, trong khi IPS chỉ là điện trường ngang.

PLS có mức chi phí sản xuất dễ chịu. Loại màn hình này còn có ưu điểm là hiển thị hình ảnh chân thực và tỉ lệ sai màu rất thấp.

Trên đây là thông tin về các công nghệ màn hình điện thoại. Nhìn chung, mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng. Hi vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích bạn có thể tham khảo trước khi chọn mua điện thoại cho mình.

1.Màn hình IPS LCD

Đây làcông nghệ màn hình điện thoại được trang bị trên series iPhone 6, iPhone 7/7 Plus, iPhone 8/8 Plus,… của Apple. Hiểumột cách đơn giản,đây chính làcông nghệdùngnhiều điểm nén trên màn hình LCD-Blacklist và có góc nhìnbao quát hơnnhờ vào tấm nền IPS.

Màn hình IPS LCD giúp màn hình giảm tán xạ ánh sáng, mang đến góc nhìn rộng và có thể hiển thị chuẩn màu.Tuy vậy, công nghệ màn hình này lại tiêu thụ nhiều điện năng và khiến màn hình dày hơnthông thường.

Công nghệ màn hình là gì ?

Màn hình được coi là “cổng giao tiếp” trên smartphone và đảm nhận hầu hết mọi tác vụ của người dùng trên máy. Do vậy, với các tín đồ công nghệ, đây là bộ phận được quan tâm nhiều nhất và ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định lựa chọn dế yêu của họ. Về phía nhà sản xuất, các hãng smartphone cũng không ngừng cải tiến công nghệ màn hình điện thoại tốt nhất, để đem tới chất lượng hiển thị tuyệt vời hơn cho người sử dụng.

Công nghệ màn hình IPS LCD

Đây là công nghệ mới của màn hình điện thoại được trang bị trên series iPhone 6, iPhone 7/7 Plus, iPhone 8/8 Plus,… của Apple. Hiểu một cách đơn giản, đây là công nghệ sử dụng nhiều điểm nén trên màn hình LCD-Blacklist và có góc nhìn rộng hơn nhờ vào tấm nền IPS. Màn hình IPS LCD giúp màn hình giảm tán xạ ánh sáng, mang đến góc nhìn rộng và có thể hiển thị chuẩn màu. Tuy nhiên, công nghệ này lại tiêu thụ nhiều điện năng và khiến màn hình dày hơn thông thường.

Công nghệ màn hình IPS LCD

IPS là cụm từ viết tắt của in-plane switching, là một nhánh chính của màn hình LCD do hãng điện tử Hitachi nghiên cứu và phát triển từ năm 1996 cho đến nay. Với IPS thì các lớp tinh thể lỏng sẽ được sắp xếp theo hàng ngang sao cho song song với hai lớp kính phân cực thay vì theo phương vuông góc. Nhờ vào sự thay đổi này mà màn hình IPS cải thiện được dải màu sắc cũng như là góc nhìn cho người dùng.

Công nghệ màn hình IPS.

Tuy nhiên để có được sự cải thiện đó thì công nghệ này phải tăng mức độ sáng của đèn nền lên, từ đó dẫn đến điện năng tiêu thụ của thiết bị tăng lên đáng kể.

Ngoài ra do sử dụng một lớp tinh thể lỏng và hai lớp kinh phân cực nên độ dày của màn hình IPS sẽ lớn hơn so với các màn hình khác.

Độ dày của màn hình IPS cũng tương đối lớn.

Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại màn hình khác nhau được trang bị cho các dòng điện thoại, máy tính bảng, macbook,… Bạn đã hiểu hết về các loại màn hình này và đâu là màn hình tốt nhất? Cùng Tác Giả tìm hiểu để biết thêm các thông tin về các loại màn hình hiện nay nhé!

>>> Xem thêm: OLED là công nghệ màn hình được các nhà sản xuất tin tưởng nhất – tại sao ?

Bên cạnh kích thước màn hình, độ phân giải thì loại màn hình cũng sẽ tạo nên chất lượng hiển thị của smartphone, tablet… Chất lượng hiển thị cao, chân thực và sắc nét sẽ thu hút nhiều người dùng hơn.

1. Màn hình OLED

OLED [Organic Light Emitting Diode] là một diode phát sáng [LED], trong đó lớp phát ra ánh sáng được làm bằng hợp chất hữu cơ. Màn hình OLED không yêu cầu đèn nền, do đó nó làm giảm điện năng tiêu thụ cũng như hiển thị màu đen tốt hơn. Một trong những lợi thế của màn hình OLED là màu sắc sống động, góc nhìn rộng hơn, cải thiện độ sáng và hiệu quả năng lượng tốt hơn.

2. Màn hình AMOLED

AMOLED là viết tắt của cụm từ “Active Matrix Organic Light Emitting Diode”, tạm dịch là “đi-ốt phát sáng hữu cơ ma trận động”. Công nghệ này là một trong những công nghệ màn hình mới có nhiều ưu thế và được đánh giá sẽ thay thế màn hình TFT. Màn hình AMOLED hiển thị rực rỡ hơn màn hình TFT và tiêu thụ điện năng thấp hơn.

So với TFT, màn hình AMOLED có khả năng tái tạo màu rõ nét và sống động hơn, độ nét cao hơn, màu đen đậm hơn [độ tương phản cao hơn] và góc nhìn rộng hơn. Ngoài ra, AMOLED cũng nhẹ hơn so với màn hình TFT, giúp giảm trọng lượng của điện thoại xuống đáng kể.

Điểm yếu của màn hình này là hiển thị hình ảnh khá kém dưới ánh sáng mặt trời. Màn hình AMOLED hiện xuất hiện các smartphone cao cấp của Samsung, HTC và Nokia.

3. Super AMOLED

Đây là phiên bản khác của màn hình AMOLED do Samsung phát triển. Bằng cách kết hợp màn cảm ứng [touch panel] và lớp kính trên cùng, Samsung đã tạo ra màn hình có màu sắc nổi bật hơn so với các màn hình AMOLED thông thường và có khả năng hiển thị rõ hơn dưới ánh sáng mặt trời. Công nghệ màn hình này đã được đưa vào các smartphone cao cấp của Samsung như Galaxy S.

4. Super AMOLED Plus

Công nghệ này lần đầu tiên được sử dụng trên chiếc Galaxy S II của Samsung. Điểm khác biệt lớn nhất của công nghệ này là việc cấu trúc lại các điểm ảnh phụ, giúp nó gần giống với màn hình LCD, đồng nghĩa với việc hình ảnh hiển thị rõ ràng và sắc nét hơn.

5. Super AMOLED HD

Đây là thuật ngữ do Samsung tạo ra, đơn giản chỉ là một bản độ phân giải cao [720 x 1.280 pixel hoặc cao hơn] của màn hình Super AMOLED. Hiện tại, Samsung đã từ bỏ loại màn hình Super AMOLED Plus và quay trở lại công nghệ Super AMOLED và nâng lên chuẩn HD. Loại màn hình này được sử dụng trên chiếc Galaxy Note và Galaxy S III của hãng.

6. Màn hình Retina

Retina là một thuật ngữ mang đậm tính marketing của Apple, nhằm chỉ loại màn hình IPS-LCD có mật độ điểm ảnh cao đến mức mắt thường của người không thể phân biệt được từng điểm ảnh riêng biệt ở góc nhìn thông thường.

Mật độ điểm ảnh trên màn hình Retina cũng được chia ra nhiều “chuẩn” khác nhau tùy từng thiết bị và tầm nhìn thông thường của người dùng. Chẳng hạn như với chiếc iPhone 4S kích thước nhỏ, tầm nhìn của người dùng sẽ gần hơn nên mật độ điểm ảnh của nó lên đến 326 ppi trong khi trên chiếc iPad mới, mật độ này chỉ là 264 ppi.

7. Màn hình LCD

LCD [Liquid Crystal Display – màn hình tinh thể lỏng] là một công nghệ màn hình thường được sử dụng trên nhiều thiết bị. Màn hình LCD không tự tạo ánh sáng mà phải nhờ đến đèn nền để phát sáng.

Mật độ của màn hình LCD rất thấp vì vậy trong ánh sáng mặt trời màu sắc xuất hiện rất kém. Chất lượng của màn hình LCD thay đổi tùy theo quá trình sản xuất và sử dụng, hầu hết các màn hình trên điện thoại giá rẻ hiện nay điều được làm từ màn hình LCD cung cấp màu sắc và góc nhìn rất hẹp.

8. Màn hình TFT – LCD

Màn hình TFT [Thin Film Transistor – bóng bán dẫn dạng phim mỏng] bắt đầu được đưa vào smartphone vào năm 2005, có khả năng tái tạo màu tốt hơn và độ phân giải hình ảnh cao hơn so với các màn hình LCD thế hệ trước đó.

Do chi phí sản xuất màn hình TFT đã giảm đáng kể từ sau 2005, công nghệ màn hình này đã xuất hiện phổ biến trên điện thoại cơ bản và smartphone giá thấp. Tuy nhiên, yếu điểm của màn hình này là góc nhìn không rộng. Điều này nghĩa là bạn phải nhìn thẳng vào màn hình mới thấy được hình ảnh rõ nét. Bên cạnh đó, tiêu hao pin của màn hình TFT-LCD khá cao khi so sánh với những công nghệ màn hình mới gần đây.

9. Màn hình Super LCD

Super LCD là phiên bản nâng cấp đặc biệt của TFT-LCD được biết đến như là đối thủ của màn hình AMOLED, Super LCD có độ tương phản tốt hơn, màu sắc sinh động hơn và hiển thị dưới ánh sáng mặt trời dễ nhìn hơn so với màn hình AMOLED. Tuy nhiên, màn hình này hao pin hơn so với màn hình AMOLED và có độ sáng thấp hơn.

10. Màn hình IPS LCD

Màn hình IPS bao gồm những thành phần đặc trưng của LCD, tuy nhiên điểm khác biệt của màn hình này là các lớp tinh thể lỏng giờ đây được xếp theo hàng ngang, song song với 2 lớp kính phân cực ở trên và dưới thay vì vuông góc. Sự thay đổi này làm giảm lượng ánh sáng tán xạ, cung cấp góc nhìn rộng và tái tạo màu sắc tốt.

Màn hình IPS hiển thị hình ảnh với gam màu rộng hơn, thường được sử dụng trong các thiết bị cao cấp, rất thích hợp cho thiết kế đồ họa vốn đòi hỏi khắt khe về chất lượng hiển thị, ngoài ra màn hình IPS còn cung cấp góc nhìn lên tới 178 độ so với phương ngang, điều này có nghĩa là người dùng không nhất thiết phải ngồi trực diện vẫn có thể trải nghiệm hết chất lượng của hình ảnh.

11. Màn hình LED-backlit IPS LCD

LED-backlit IPS LCD ra đời dựa trên sự kết hợp giữa LCD, LED-Backlit và công nghệ tấm nền IPS. Nói đơn giản thì nó là công nghệ dùng nhiều pixel nén trên màn hình LED-Blacklit có góc nhìn lớn hơn nhờ tấm nền IPS [In-Plane Switching]. Các đại diện nổi tiếng sử dụng công nghệ này có thể kể đến như iPad mini 1,2,3, iPhone 6, iPhone 6 Plus.

12. IPS Quantum [màn hình IPS lượng tử]

IPS Quantum được LG áp dụng lên siêu phẩm G4. Công nghệ này tập trung vào việc hiển thị những màu sắc mà mắt người dễ nắm bắt nhất là màu đỏ và xanh lam, tạo ra tỉ lệ hiển thị tốt nhất. Màn hình IPS Quantum tái tạo màu sắc chính xác và sáng hơn màn hình IPS thông thường 25%. Tuy nhiên, lại không làm tiêu hao pin nhiều.

13. Màn hình LTPS LCD

LTPS là công nghệ sử dụng tấm nền silic đa tinh thể nhiệt độ thấp, viết tắt của cụm từ Low Temperature Poly-silicon. Đây hiện là một trong những công nghệ có chuẩn cao nhất trong ngành sản xuất tấm nền màn hình.

Công nghệ LTPS hỗ trợ cho màn hình LCD giúp cho thiết bị điện thoại được tối ưu hiệu năng hơn, tiết kiệm nhiều năng lượng trong quá trình sử dụng khi mà màn hình chiếm khá nhiều năng lượng của thiết bị. Hơn nữa LTPS còn giúp các thiết bị sở hữu nó có viền màn hình mỏng hơn, độ phân giải và mật độ điểm ảnh cực cao, lên tới 1920 x 1080 pixels trở lên với dải màu rộng hơn 30% so với các thế hệ trước.

14. NOVA

Đây cũng là một biến thể của màn hình LCD, được LG sử dụng trên dòng Optimus Black của hãng. Nó có khả năng cho độ sáng cực cao nhưng cực tiết kiệm điện năng.

15. Màn hình TN

Màn hình TN có tên viết tắt là Twisted Nematic, đây là loại màn hình sử dụng cấu trúc tinh thể và xuất hiện trên thị trường đã khá lâu đời. Loại màn hình này có giá thành sản xuất rẻ nên xuất hiện nhiều trên các thiết bị điện thoại giá rẻ, hay thiết bị điện tử, laptop, tivi,..

Tính đến hiện nay màn hình TN có thể xem là đã lạc hậu, tuy nhiên vẫn có một số ưu điểm như: tốc độ phản hồi rất nhanh, hiển thị hình ảnh với tần số quét cao, có thể lên đến 240 Hz và tiết kiệm điện năng hơn.

16. Mobile BRAVIA Engine

BRAVIA là một công nghệ khá nổi tiếng, được sử dụng cách đây khá lâu trên các dòng TV của Sony. Công nghệ Mobile BRAVIA Engine được cho là thiết kế đặc biệt để cải thiện chất lượng hình ảnh và video, tăng độ tương phản và cho màu sắc tự nhiên nhất có thể.

17. ClearBlack

Công nghệ màn hình này thuộc về Nokia. Nó có khả năng kết hợp các phản ứng trong tấm hiển thị và tấm cảm ứng làm giảm phản xạ và cung cấp hiệu suất tốt hơn nhiều khi nhìn ngoài trời.

Màn hình này được cho là tương tự như Super AMOLED nhưng công nghệ làm ra chúng rất khác nhau. Màn hình này có góc nhìn tốt hơn và hiển thị màu đen tốt hơn. Hiện nay, nó được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị Lumia của Nokia.

Tác Giả

1/5 - [1 vote]

Video liên quan

Chủ Đề