Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành chính nó

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Ta có hệ quả: Mọi phép tịnh tiến theo vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đều biến đường thẳng thành chính nó. Ngoài ra, PTT biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó

=> Do đó, có vô số PTT biến đường thẳng thành chính nó.

Mục lục

Cơ sở lí thuyết về phép tịnh tiến.

Phép tịnh tiến là một phép biến hình được học trong chương trình Toán lớp 11. Trong mặt phẳng có vecto a, nếu phép biến hình mỗi điểm A thành A’ mà vecto AA’ bằng vecto a thì ta gọi đó là phép tịnh tiến. Được kí hiệu là T hoặc Tvecto a.

Ngoài hệ quả đã nêu ở trên, PTT có hai định lý quan trọng sau:

  • Định lý 1: Nếu PTT biến hai điểm A và B lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có AB = A’B’.
  • Định lý 2: PTT sẽ biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm thẳng hàng A’, B’, C’ và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

Biểu thức toạ độ của PTT được phát biểu như sau:

Có thể bạn quan tâm:  Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác và bài tập vận dụng

Cho một điểm A[x, y], PTT theo vecto a = [m,n] biến điểm A thành A’[x’, y’]. Ta có biểu thức tính toạ độ của A’ là x’ = x + m và y’ = y + n.

Kinh nghiệm làm bài tập PTT.

Để nắm vững được kiến thức về PTT, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập. Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để có nhiều bài tập trắc nghiệm ôn luyện. Tài liệu được tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về PTT.

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó?

Sử dụng tính chất phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Vậy có vô số phép tịnh tiến như trên.

Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó khi nào?

Phép tịnh tiến theo vector →v biến đường thẳng thành chính nó khi và chỉ khi vecto→v là 1 vector chỉ phương của đường thẳng d .

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành một đường tròn có cùng bán kính?

Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Phép tịnh tiến biến đường tròn cho trước thành chính nó nếu nó biến tâm đường tròn thành chính tâm ấy. Đây là phép tịnh tiến theo véctơ →0 hay phép đồng nhất. Vậy chỉ có một phép tịnh tiến duy nhất.

Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b?

duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b .

Chủ Đề