Cho đoạn văn ta thường tới bữa quên ăn năm 2024

Tải về

Đề bài

Cảm xúc của em về đoạn hịch:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đèm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quản thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”

[Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập II, trang 57]

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Cảm xúc của em về đoạn hịch:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đèm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quản thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”

[Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập II, trang 57]

Phương pháp:

Đọc và nêu cảm nhận của em

Lời giải chi tiết:

Viết đoạn văn đáp ứng:

* Nội dung

Lòng sục sôi nhiệt huyết và tinh thần quyết chiến của Trần Quốc Tuấn.

- Tâm trạng đau đớn, đắng cay, tủi nhục trước hành động tham tàn của sứ giặc. Vị thống lĩnh đã trải qua những đêm ngày căng thẳng: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối”, đau đớn, tủi nhục đến mức “ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”.

- Sự căm tức, diễn tả lòng càm thù giặc sục sôi, quyết không dung tha cho lũ giặc: “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”

- Tư thế hiên ngang, lẫm liệt, tinh thần quyết chiến: “Dẫu cho trăm thản này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gỏi trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

* Nghệ thuật

- Sử dụng động từ mạnh: “xả thịt”, “lột da”, "nuốt gan”, “uông máu” diễn tả lòng căm thù giặc sôi sục.

- Lối nói thậm xưng “trăm thân”, “nghìn xác”, “phơi ngoài nội cỏ”, ‘'gói trong da ngựa” biểu thị khí phách anh hùng, một tư thế lẫm liệt vô song.

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH [FTECH CO., LTD]

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan.

- Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước.

- Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc.

- Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập.

Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

11 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruộng đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng". Liên hệ với kiến thức môn Ngữ văn, hãy cho biết đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào và của ai?

Quảng cáo

  1. Binh thư yếu lược [Trần Quốc Tuấn].
  1. Bình Ngô đại cáo [Nguyễn Trãi].
  1. Hịch tướng sĩ [Trần Quốc Tuấn].
  1. Bạch Đằng giang phú [Trương Hán Siêu].

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • 1 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra vào các năm nào?...
  • 2 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Cả ba lần khi quân Mông - Nguyên tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã cùng thực hiện kế sách gì?...
  • 3 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo...
  • 4 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Mông Cổ?...
  • 5 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Vị tướng nào được cử làm Quốc Công tiết chế – Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên các năm 1285 và 1287 - 1288?...
  • 6 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Tướng giặc nào hai lần được cử làm chỉ huy quân Mông - Nguyên tiến vào xâm lược Đại Việt?...
  • 7 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Quan sát các lược đồ hình 1,2,3 trong SGK [tr. 69, 70,71], hãy cho biết cuộc xâm lược của quân Nguyên năm 1285 có điểm gì khác so với hai lần xâm lược trước và sau đó?...
  • 8 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Chiến thắng vang dội nào của quân dân nhà Trần trong kháng chiến chống Mông - Nguyên là sự kế thừa nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử?...
  • 9 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông ...
  • 10 trang 50 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào không phải là bài học lịch sử của thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân Đại Việt? ...
  • Câu 2 trang 52 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Hãy lựa chọn các từ/cụm từ cho sẵn phù hợp sau đây: đồng lòng, anh dũng, hòa thuận, góp sức,…. Để hoàn thành câu sau cho đúng với quan điểm của Trần Quốc Tuấn....
  • Câu 3 trang 52 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Hãy nối ô chữ bên trái với ô chưa bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử...
  • Câu 4 trang 52 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Hãy điển chữ Đ [đúng] hoặc chữ S [sai] vào ô trước các câu dưới đây về nội dung lịch sử....
  • Câu 5 trang 53 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Khai thác các đoạn tư liệu sau:...
  • Câu 6 trang 53 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Em hãy đánh giá vai trò của một trong các nhân vật lịch sử sau: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thế kỉ XIII....
  • Câu 7 trang 54 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá. Theo em, bài học nào là quan trọng nhất? Vì sao?...
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Lịch Sử lớp 7 hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bám sát sách Vở thực hành Lịch Sử lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ta thường tới bữa quên ăn là câu nói của ai?

- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai [1285]: Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này ...

Ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa của ai?

Sau khi vạch rõ tội ác và bản chất của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏ những tình cảm của mình: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng là câu nói của ai?

Nguyễn Hoàng Duy Câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” được trình bày theo mục đích nói là thể hiện được sự căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh giặc mà không ngại nguy hiểm, gian nan.

Lòng đau như cắt nước mắt đầm đìa nghĩa là gì?

« Ta đây, ngày thì quên ăn, đêm thì quên ngủ, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm-tức rằng chưa được ​sả thịt lột da của quân giặc, dẫu thân này phơi ngoài nội cỏ, xác này gói trong da ngựa, thì cũng đành lòng.

Chủ Đề