Cho 2 24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0 5m

Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu[NO3]2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của  m là

A. 4,08

B. 2,16

C. 2,80

D. 0,64

Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được dung dịch [không có ion NH4+ , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước]. Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe[NO3]3 trong dung dịch X

A. 37,18%.

B. 37,52%.

C. 38,71%.

D. 35,27%

Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO 3 50% thu được dung dịch X[không có ion NH 4 + , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước]. Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe NO 3 2  trong dung dịch X là

B. 37,52%.

D. 35,27%.

Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba[OH]2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.

Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol  F e N O 3 3 và 0,4 mol  C u N O 3 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 28

B. 19,6

C. 25,2

D. 22,4

Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol  F e N O 3 3  và 0,4 mol  C u N O 3 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 28

B. 19,6

C. 25,2

D. 22,4

Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu[NO3]2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là

A. 2,700

B. 3,124

C. 2,648

D. 3,280

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hp hỗn hp gồm AgNO3 0,1M và Cu[NO3]2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:

B. 2,08g

. 1,80g.

D. 4,12g.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

Phát biểu nào sau đây sai?

Giải chi tiết:

nFe = 2,24 : 56 = 0,04 mol

nAgNO3 = 0,1.0,2 = 0,02 mol

nCu[NO3]2 = 0,5.0,2 = 0,1 mol

Thứ tự các phản ứng :

            Fe + 2AgNO3 → Fe[NO3]2 + 2Ag

Mol     0,01 

0,02  →     0,01    →   0,02                => nFe còn = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol

            Fe  + Cu[NO3]2 → Fe[NO3]2 + Cu

Mol      0,03 →  0,03           →              0,03               => nCu[NO3]2 dư  = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol

Vậy chất rắn gồm : 0,02 mol Ag và 0,03 mol Cu

=> m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08g

Đáp án A  

Đáp án A

nFe = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,40. B. 4,32. C. 8,64. D. 10,80.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề