Chỉ 1 dùng thuốc thu nào để nhận biệt các chất sau Cu NO32 KNO3 Na3PO4 NH4NO3

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHOI – BÀI TẬP LÝ THUYẾTCác dạng bài tập: viết chuỗi phản ứng, nhận biết các muối nitrat, muối photphat, các loại phân bón hốhọc, bài tập về phản ứng của các nguyên tố và hợp chất với axit nitric.1.Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau:a.NaNO2  N2  NH3  NO  NO2  HNO3  NaNO3  NaNO2.b.Quặng photporit  photpho  điphotpho pentaoxit  amoniphotphat  axitphotphoric canxi photphat.c.NH4Cl NH3  N2  NO  NO2  HNO3  Cu[NO3]2  CuO  CuO2.Hồn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion [nếu có]a.b.c.P + HNO3 đặc ………………………….C + HNO3 đặc …………………………S + HNO3 đặc …………………………f. NH4NO3…………+ ………….g. Mg + HNO3  …… + NO + ………..h. Al + HNO3  ………+ NH4NO3 +……d.Fe3O4 + HNO3  ….......+ NO + ………i. Mg[NO3]2e.3.a.b.FeO + HNO3  ….......+ NO + ………..j. Fe[NO3]3Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:Na3PO4, NaNO3, NH4NO3, [NH4]3PO4Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.………………………………………………..II – BÀI TẬP NITƠ – PHỐT PHO1. TỰ LUẬNDạng 1: Bài tập về HNO3Bài 1:Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 lỗng thì thu được8,96 lít khí NO thốt ra [đkc].a] Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.b] Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.Bài 2: Hịa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch A và13,44 lít khí NO [đktc].a] Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.b]Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.c] Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.Bài 3: Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lit dung dịch HNO3 loãng thấy thốt ra 6,72 lít khíNO [đktc]a]Xác định % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầub]Tính CM của các chất có trong dung dịch sau phản ứngHDedu - Page 1 Bài 4:Cho 11,5 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng với HNO3 đặc nguội thì thấy cịn lại 2,7gam chất rắnvà thốt ra 8,96 lit khí màu nâu [đktc]a]Xác định % khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp.b]Tính C% của dd HNO3 đã phản ứng biết V cần cho phản ứng là 100ml [D=1g/ml]Dạng 2: Bài tập nhiệt phân muối nitratBài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu[NO3]2 thu được hỗn hợp khícó thể tích6,72 l[đktc]a]Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab]Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp XBài 2:Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy còn 8,56 gam chất rắn.Hãy xácđịnh phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại?Bài 3:Tiến hành nung 6,06 gam muối KNO3 ,sau khi phản ứng kết thúc thu được m [gam] chất rắn vàV[lit] khí ở đktc .Tìm m và V ,biết phản ứng xảy ra hoàn toànDạng 3: Bài tập về H3PO4Bài 1: Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml H3PO4 1M . Tính CM của dung dịch thu được?Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1M với 100ml dd NaOH 1,5 Ma]Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy rab]Tính CM của các muối thu đượcBài 3:Cho 100ml dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 100ml dd H3PO4 0,2Mc]d]Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy raTính khối lượng của các muối thu đượcBài 4:Cho 100ml dd H3PO4 1M tác dụng với 100ml dd NaOH 3,5 M.a]Xác định muối tạo thànhb]Tính CM của dung dịch sau phản ứng2. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Cơng thức hóa học của magie photphua là:A. Mg2P2B. Mg3P2C. Mg5P2D. Mg3[PO4]2Câu 2. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là:A. 1B. 2C. 4D. 5Câu 3. Cho photpho triclorua vào nước ta được dung dịch có mơi trường gì?A. AxitB. BazơC. Trung tínhD. Khơng xác địnhCâu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H3PO4A. Quỳ tímB. CuC. Dd AgNO3D. Cu và AgNO3Câu 5. Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu ion khác.HDedu - Page 2 A. 2B. 3C. 4D. Vơ số+Câu 6. Hịa tan 1 mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 7. Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp:A.Ca3[PO4]2 và H2SO4[l]B. Ca2HPO4 và H2SO4[đđ]C. P2O5 và H2SO4đD. H2SO4[đặc] và Ca3[PO4]2Câu 8. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:A. NaH2PO4B. NaH2PO4C. Na3PO4D. NaH2PO4 và Na3PO4Câu 9. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trịcủa V là.A. 200mlB. 170mlC. 150mlD. 300mlCâu 10. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí:A. Khơng màuB. Màu nâu đỏC. Khơng hịa tan trong nước D. Có mùi khaiCâu 11. Nhiệt phân KNO3 thu được các chất nào sau đây:A. KNO3, NO2 và O2B. K, NO2, O2C. KNO2, NO2 và O2D. KNO2 và O2Câu 12. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây:A. PB. P2O3C. P2O5D. H3PO4Câu 13. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất:A. NH4ClB. NH4NO3C. [NH4]2SO4D. [NH4]2COCâu 14. Kim loại nào sau đây phản ứng với nitơ ở điều kiện thường.A. LiB. NaC. MgD. AlCâu 15. Cơng thức hóa học của đạm hai lá là:A. NH4ClB. [NH4]2SO4C. NH4NO3D. NaNO3Câu 16. Trong các câu sau câu nào sai:A. NH3 có thể hiện tính khửB. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước.C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khácD. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn phốtphoCâu 17. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sauphản ứng là:A.NaH2PO4B. NaH2PO4 và Na2HPO4C. Na2HPO4 và Na3PO4D. Na3PO4Câu 18. Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe[NO3]2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khíNO là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 19. Dùng thuốc thử ở phương án nào để nhận biết được muối nitrat?A. Cu, HNO3B. Cu, NaOHC. Fe và KClD. Cu và HClCâu 20. Trong phịng thí nghiệp để làm khơ khí NH3 người ta dùng hóa chất nào sau đây:A. H2SO4 đặcB. CaOC. P2O5D. CuSO4Câu 21. Khí N2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây:A. Li, CuO và O2B. Al, H2 và MgC. NaOH, H2 và Cl2D. HI, O3 và MgCâu 22. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% dùng để điều chế được 500kg supephotphat kép là:HDedu - Page 3 A. 677kgB. 700kgC. 650kgD. 720kgCâu 23. Dung dịch nào sau đây khơng hịa tan được Cu kim loại:A. dd HNO3B. Dd hỗn hợp NaNO3 + HClC. Dd FeCl3D. Dd FeCl3Câu 24. Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệuchính:A. NaNO3, H2SO4 đặcB. N2 và H2C. NaNO3, N2, H2 và HClD. AgNO3 và HClCâu 25. Cho Fe[III] oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:A. Fe[NO3]2, NO và H2OB. Fe[NO3]2, NO2 và H2OC. Fe[NO3]2, N2D. Fe[NO3]3 và H2OCâu 26. Khí N2 có lẫn khí CO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO2.A. Nước Br2B. Nước vơi trongC. Dung dịch thuốc tímD. Nước cloCâu 27. Cho 2mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu đượcmuối nào:A. NaH2PO4 và Na2HPO4B. Na2HPO4 và Na3PO4C. Na3PO4, NaH2PO4 và NaH2PO4D. Na3PO4Câu 28. Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới là:A. 5,4%B. 14,7%C. 16,8%D. 17,6%Câu 29. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml [NH4]2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khíthốt ra [đktc] là:A. 2,24 lítB. 1,12 lítC. 0,112 lítD. 4,48 lítCâu 30. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở điều kiện tiêuchuẩn là:A. 8 lítB. 2 lítC. 4 lítD. 1 lítCâu 31. Trong phịng thí nghiệm N2 tinh khiết được điều chế từ:A. Khơng khíB. NH3 và O2C. NH4NO2D. Zn và HNO3Câu 32. Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70 kg N là:A. 152,2B. 145,5C. 160,9D. 200,0Câu 33. Một nguyên tố R có hợp chất khí với hidro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khốilượng R. Nguyên tố R là:A. NitơB. PhốtphoC. VanađiD. Một nguyên tốkhácCâu 34. Đem nung nóng Cu[NO3]2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g. Khốilượng Cu[NO3]2 đã bị nhiệt phân là:A. 50gB. 49gC. 94gD. 98gCâu 35. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội:A. Fe và AlB. Cu, Ag và PbC. Zn, Pb và MnD. Fe và ZnCâu 36.Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là:A. Ca[H2PO4]2 và Ca3[PO4]3B. Ca[H2PO4]2 và CaSO4.2H2OC. Ca[H2PO4]2D. Ca3[PO4]2HDedu - Page 4 III - MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HNO3Dạng1: Tính khối lượng kim loại lượng axit và lượng sản phẩm khử tạo thànhCâu1: Hòa tan hết m[g] Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí [đktc] gồm NO và NO2 có thể tích là8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75. giá trị của m là:A. 9.1125 B. 2.7gC. 8.1gD. 9.225gCâu2: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 lỗng dư, thì có 6.72lit [đktc] khí NO bay ra. Khốilượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:A.2.7g, 11.2gB.5.4g, 5.6gC. 0.54g, 0.56gD. kết quả khácCâu3: Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe và Cu[ tỷ lệ mol 1:1] bằng axit HNO3, thu được V lit[ đktc]hỗn hợp khí X [gồm NO và NO2], và dd Y[ chỉ chứa 2 muối và axit dư]. tỷ khối của X đối với H2 bằng19. Giá trị của V[lit] là:A. 2.24B.5.6C.3.36D.4.48Câu4: Cho m[g] Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11.2lit[đktc] hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:A. 16.47g B. 23gC. 35.1gD. 12.73gCâu5: Cho 0.28mol Al vào dd HNO3 dư thu được khí NO và dd chứa 62.04g muối. Số mol khí NO thuđược là:A. 0.2B. 0.28C. 0.1D. 0.14Câu6: Cho m[g] Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05molN2O. Giá trị của m là:A. 7.76g B. 7.65gC. 7.85gD. 8.85Câu7: Cho 18.5g hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200ml dd HNO3 đun nóng, khuấy kỹ thu được 2.24lit khíNO[đktc], dd Y và 1.46g kim loại . Nồng độ đ HNO3 đã dùng là:A. 1.2M B. 2.4MC. 3.2MD. 2MCâu8: Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là:A. 0.2B. 0.4C. 0.6D. 0.8Câu9: Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóngkhí NO duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:A. 0.56lit B. 1.12litC. 1.17litD. 2.24litCâu10: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhauPhần1: cho tác dụng với dd HCl dư thu được 3.36 lit khí H2Phần2: hịa tan hết trong dd HNO3 loãng dư thu được một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí [ thểtích các khí đo ở đktc]. Giá trị của V là:A. 2.24lit B. 3.36litC. 4.48litD. 5.6litCâu11: Cho ag Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng, thu được dd A và 0.1792lit hỗn hợp khí X gồmN2 và NO có dX/H2 = 14.25. Tính aHDedu - Page 5 Dạng2: Xác định tên kim loạiCâu12: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 lỗng, sau pư thu được 4.48lit[đktc]hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư khơng có muốiNH4NO3. Kim loại đó là:A. CaB. MgC. AlD. FeCâu13: Hồ tan htồn 62.1g kim loại M bằng dd HNO3 loãng sau pứ thu được 16.3lit hh khí X gồm2khí khơng màu, khơng hố nâu trong kk[đkc].[dX/H2O=17.2] Xác định M.Câu14: Hồ tan hồn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24lit NO và NO2 [đktc] có tỷ khối so với H2 bằng 21 [ khơng cịn sản phẩm khử khác]. Tìm kim loại MCâu15: Hịa tan 13g một kim loại có hóa trị khơng đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dưthấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng?Dạng3: Tìm sản phẩm khửCâu16: cho hỗn hợp gồm 0.2mol Fe và 0.3mol Mg vào dd HNO3 dư thu được 0.4mol một sản phẩmkhử chứa N duy nhất , sản phẩm đó là:A. NH4NO3B. N2OC. NOD. NO2Câu 17: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư], sinh ra 2,24 lít khí X [sản phẩm khửduy nhất, ở đktc]. Xác định khí X.Câu 18: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí X. Xác định cơng thức khí đó.A. NOB. N2OC. NO2D. N2Câu 19: Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồmNO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?A. NOB. N2OC. NO2D. N2Dạng4: Tính khối lượng muối NO3Câu20: Hịa tan hồn tồn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6.72 lit khíNO và dd X. Đem cơ cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:A. 77.1g B. 71.7gC. 17.7gD. 53.1Câu21: Hoà tan htoàn 8.3g hh 2 kim loại A, B[có số mol bằng nhau và có hố trị III] trong dd HNO3,thu được 4,48l NO[đktc].sản phẩm khử duy nhấta]Tính m muối khan thu đượcb]Tìm A, BĐS : a. 45,5 b. Al,FeCâu22: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M , sau phản ứng thu được dung dịch Xvà sản phẩm khử duy nhất là NO. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.Câu23: cho 11,2 gam Fe vào 1lit dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X và NO là spk duy nhất .sau phản ứng cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.Câu24: cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp X và 4,48lít [đktc] khíNO duy nhất . Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8 M vào X thì có thu được khí nữa không, bao nhiêulit[đktc]HDedu - Page 6 Câu25: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 0,896 lít khí NO [ở đktc] và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dungdịch X.Câu26: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hồn tồn với HNO3 tạo rahỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít [đktc]. Tính khối lượng muối tạo thành và số molHNO3 đã phản ứng.A. 8,074gam và 0,018molB. 8,4gam và 0,8molC. 8,7gam và 0,1molD. 8,74gam và 0,1875molDạng5: Tính lượng HNO3 phản ứngCâu27: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928lit [đktc] hỗn hợp NO và NO2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.Câu28: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y [có hố trị duy nhất] trong dung dịch axitHNO3 thu được hỗn hợp khí B gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứngCâu29: Để hồ tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là [sản phẩm khử duy nhất là NO]:Câu46: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị củaV làCâu30: Thể tích dung dịch HNO3 1M [lỗng] ít nhất cần dùng để hồ tan hoàn toàn một hỗn hợpgồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là [biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO]Dạng6: Phản ứng của NO3- trong môi trường axitCâu31: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng chothêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO [ở đktc] bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vàolà?A. 1,49lítB. 0,149lítC. 14,9lítD. 9,14 lít.Câu32: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ramột chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra [ở đktc] là?A. 3,584lítB. 0,3584lítC. 35,84lítD. 358,4lítDạng7: Nhiệt phân muối NO3Câu33: nung 67.2g hỗn hợp Fe[NO3]3, Cu[NO3]2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi[đktc]. Chất rắn sau khinung có khối lượng là:A. 64g B. 24gC. 34gD. 46gCâu34: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, côcạn dung dịch X thu được 67,3gam muối khan[ khơng có NH4NO3 ].Nung hỗn hợp muối khan này đếnkhối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.HDedu - Page 7 IV – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP HNO3Câu 1: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từA. NH3 và O2B. NaNO2 và H2SO4 đặc.C. NaNO3 và H2SO4 đặc.D. NaNO2 và HCl đặc.Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 khơng đóng vai trị chất oxi hóa ?A. ZnS + HNO3[đặc nóng]B. Fe2O3 + HNO3[đặc nóng]C. FeSO4 + HNO3[lỗng]D. Cu + HNO3[đặc nóng]Câu 3: Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 lỗng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau :MgCO3, Fe3O4, CuO, Al2O3 ?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 4: HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?A. NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4.B. Cu[OH]2, BaCO3, Au, Fe2O3.C. CuS,Pt, SO2, Ag.D. Fe[NO3]2, S, NH4HCO3, Mg[OH]2.Câu 5: Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 làA. Cu[NO3]2 , Pb[NO3]2.B. Ca[NO3]2 , Hg[NO3]2, AgNO3.C. Zn[NO3]2, AgNO3, LiNO3.D. Hg[NO3]2 , AgNO3.Câu 6: Nhiệt phân hồn tồn Fe[NO3]2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồmA. FeO, NO2, O2.B. Fe2O3, NO2.C. Fe, NO2, O2.D. Fe2O3, NO2 , O2.Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai ?A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.B. HNO3 [lỗng, đặc, nóng] phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.C. Tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac.D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.Câu 8: Có các mệnh đề sau :[1] Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.[2] Ion NO có tính oxi hóa trong mơi trường axit.[3] Khi nhiệt phâm muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2[4] Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.Trong các mệnh đè trên, những mệnh đề đúng làA. [1] và [3].B. [2] và [4].C. [2] và [3].D. [1] và [2].Câu 9: Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% [D = 1,2g/ml] bằng phương pháp oxi hóa NH3với hiệusuất tồn q trình là 80%, thể tích khí NH3 [đktc] tối thiểu cần dùng làA. 336 lít.B. 560 lít.C. 672 lít.D. 448 lít.Câu 10: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NOvà dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl [dư] vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đabao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?A. 14,4 gam.B. 7,2 gam.C. 16 gam.D. 32 gam.HDedu - Page 8 Câu 11: Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần mộttrong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thuđược V [lít] NO2 [sản phẩm khử duy nhất, [đktc]]. Giá trị của V làA. 44,8.B. 89,6.C. 22.4.D. 30,8.Câu 12: Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịchHNO3 vừa đủ chứa 0,77 mol HNO3 thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và NO2. Khối lượngmol trung bình của Z bằngA. 42.B. 38.C. 40,667.D. 35,333.Câu 13: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịchHNO3 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít [đktc] khi N2O duy nhất. Giá trị của V và tổngkhối lượng muối thu được trong Y lần lượt làA. 1,12 và 34,04 gam.B. 4,48 và 42,04 gam.C. 1,12 và 34,84 gam.D. 2,24 và 34,04 gam.Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe[OH]2,FeCO3, Fe3O4 [trong đó Fe3O4 chiếm 1/4 tổngsố mol hỗn hợp] tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X gồm NO vàCO2 [đktc] có tỉ kh so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được [m + 280,80] gammuối khan. Giá trị của m làA. 148,80.B. 173,60.C. 154,80.D. 43,20.Câu 15: Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Chotoàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thốt ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàntoàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X không tan trong Z làA. 20%.B. 25%.C. 30%.D. 40%.Câu 16: Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịchchứa 92,6 gam muối khan [ không chứa muối amoni ]. Nung hỗn hợp muối đến khối lượng không đổi,thu được m gam rắn. Giá trị của m làA. 38,6.B. 46,6.C. 84,6.D. 76,6.Câu 17: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm nào dưới đây ?A. NH4NO3B. NOC. NO2D. N2O5Câu 18: Để hịa tan kim loại , khơng dùng được dung dịch nào dưới đây ?A. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HClB. Dung dịch NaHSO4 dưC. Dung dịch FeCl3 dưD. Dung dịch axit H2SO4 đặc nóng.Câu 19: Dung dịch HNO3 đặc nóng có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào trong các dãychất sau:A. NaNO3, Cu, Ca[OH]2, FeCO3, CuO và NH3B. Na2CO3, Cu, Ca[OH]2, FeSO3, FeO và NH3C. Na2CO3, Au, Ca[OH]2, FeCO3, CuO và NH3D. Na2CO3, Cu, Ca[OH]2, Fe2[SO4]3, CuO và NH3HDedu - Page 9 Câu 20: Hòa tan 2,16 gam kim loại vào dung dịch HNO3 dư, khơng có khí thốt ra. Thêm NaOH dưvào dung dịch sau phản ứng thấy có 0,672 lít khí khơng màu thốt ra [đo ở đktc]. Kim loại đó làA. AlB. ZnC. MgD. FeV – BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNGCâu 71 – THPTQG 2018: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x làA. 0,030.B. 0,050.C. 0,057.D. 0,139.Câu 1: Cho Ag vào 200ml dung dịch Mg[NO3]2 0,5M. Thêm tiếp vào hổn hợp 300 ml dung dịch H2SO42M. Khuấy dều và thêm nước vào đến dư cho phản ứng xảy ra hồn tồn thấy Ag tan 1 phần và có khíbay ra. Thêm tiếp dung dịch NaBr đến dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa màu vàng. Khốilượng kết tủa vàng là:A. 94gB. 112,8 gC. 169,2gD. 196,2gCâu 2: Cho 13,5 g Al tác dụng vừa đủ với 4,4 l dung dịch HNO3 sinh ra hổn hợp gồm 2 khí NO và N2O.Tỉ khối hơi của hổn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của Axit ban đầu là:A. 1,9MB. 0,43MC. 0,86MD. 1,43MCâu 3: Cho hổn hợp A gồm 0,1 mol Cu; 0,2 mol Zn; 0,3 mol Al vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứngkết thúc thu được dung dịch B và hổn hợp rắn C. Cho C và dung dịch HNO3 có dư thu được 4,48 lít NO[đktc]. Tìm nồng độ dung dịch HClA. 1,8MB. 3MC. 3,15MD. 2,5MCâu 4: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối Cu[NO3]2 và hổn hợp khí gồm 0,1 mol NOvà 0,2 mol NO2. Khối lượng của Cu đã phản ứng là:A. 3,2gB. 6,4gC. 12,8gD. 16gCâu 5: Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư tạo khí N2O. Số mol HNO3 đã bị khử làA. 0,5B. 1C. 0,1D. 0,6Câu 6: Cho bột Al tác dụng với dung dịch HNO3 có dư thu 0,3 mol N2 và 0,1 mol NO khối lượng bột AllàA. 27gB. 29,7gC. 36gD. 27,9gCâu 7: Cho Ca và dung dịch HNO3 dư thu được hổn hợp X gồm N2O và NO. dX/He = 9. tỉ lệ mol củaCa và HNO3 tham gia phản ứng là:A. 7: 18B. 9: 23C. 7: 23D. 3: 4Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư], sinh ra 2,24 lít khí X [sản phẩm khửduy nhất, ở đktc]. Khí X là:A. N2.B. N2O.C. NO2.D. NO.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được dung dịch X và1,344 lít [ở đktc] hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 38,34B. 34,08C. 106,38D. 97,98HDedu - Page 10 Câu 10: Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồithêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được làA. 1.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu đượcdung dịch X và 3,136 lít [ở đktc] hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâutrong khơng khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH [dư] vào X và đun nóng, khơngcó khí mùi khai thốt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu làA. 19,53%.B. 12,80%.C. 10,52%.D. 15,25%.Câu 12: Cho dãy các chất: FeO, Fe[OH]2, FeSO4, Fe3O4, Fe2[SO4]3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxihóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng làA. 3.B. 5.C. 4D. 6.Câu 13: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư], sinh ra 2,24 lít khí X [sản phẩm khửduy nhất, ở đktc]. Khí X làA. N2O.B. NO2.C. N2.D. NO.Câu 14: Hồ tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặcnóng [dư]. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc] và dung dịchchứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X làA. 26,23%.B. 13,11%.C. 39,34%.D. 65,57%.Câu 15: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thuđược 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 [dư], thu được 0,672 lít khí NO [sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc]. Số mol HNO3 đã phản ứng làA. 0,12.B. 0,16.C. 0,18.D. 0,14.Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thuđược 1,344 lít khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc] và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 [dư] vàodung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng củaCu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt làA. 21,95% và 2,25.B. 78,05% và 2,25.C. 21,95% và 0,78.D. 78,05% và 0,78.Câu 17: Khi hoà tan hồn tồn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số molNO [sản phẩm khử duy nhất] tạo thành lần lượt làA. 0,03 và 0,02.B. 0,06 và 0,01.C. 0,03 và 0,01.D. 0,06 và 0,02.Câu 18: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu[NO3]2 0,2M và H2SO4 0,25M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO [sản phẩmkhử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của m và V lần lượt làA. 10,8 và 4,48.B. 10,8 và 2,24.C. 17,8 và 2,24.D. 17,8 và 4,48.HDedu - Page 11 Câu 19: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóngvà khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO [sản phẩm khử duynhất, ở đktc], dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muốikhan. Giá trị của m làA. 151,5.B. 137,1.C. 97,5.D. 108,9.Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được dung dịch X và1,344 lít [ở đktc] hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 34,08.B. 38,34.C. 106,38.D. 97,98.Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồmH2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khíNO [sản phẩm khử duy nhất]. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu đượclà lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V làA. 400.B. 120.C. 240.D. 360.Câu 22: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng, thu được 940,8 ml khíNxOy [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc] có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M làA. N2O và Fe.B. NO2 và Al.C. N2O và Al.D. NO và Mg.Câu 23: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được0,896 lít khí NO [ở đktc] và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X làA. 13,32 gam.B. 6,52 gam.C. 8,88 gam.D. 13,92 gam.Câu 24: Thể tích dung dịch HNO3 1M [lỗng] ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợpgồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là [biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO]A. 0,6 lít.B. 1,2 lít.C. 0,8 lít.D. 1,0 lít.Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 [vừa đủ], thuđược dung dịch X [chỉ chứa hai muối sunfat] và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04.B. 0,075.C. 0,12.D. 0,06.Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl [dư], sau khi kết thúc phản ứng sinh ra3,36 lít khí [ở đktc]. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric [đặc, nguội], sau khikết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của m làA. 15,6.B. 11,5.C. 10,5.D. 12,3.Câu 27: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu [tỉ lệ mol 1: 1] bằng axit HNO3, thu được V lít [ởđktc] hỗn hợp khí X [gồm NO và NO2] và dung dịch Y [chỉ chứa hai muối và axit dư]. Tỉ khối của X đốivới H2 bằng 19. Giá trị của V là [cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64]A. 2,24.B. 4,48.C. 5,60.D. 3,36.Câu 28: Cho 1,38 g hổn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch hổn hợp H2SO đặc và HNO3 đặc, đun nóngthu được hổn hợp khí gồm 0,063 mol NO2 và 0,021 mol SO2. Nếu cho hổn hợp kim loại trên tác dụngvới dung dịch HCl có dư thì số mol khí H2 sinh ra là bao nhiêu?A. 0,035 molB. 0,045 molC. 0,04 mol molD. 0,042 molHDedu - Page 12 BÀI TẬP VỀ NHÀCâu 1: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 [tỉ lệ mol 4 : 1], trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợpkhí có áp suất giảm 9% so với ban đầu [trong cùng điều kiện]. Hiệu suất phản ứng làA. 20%.B. 22,5%.C. 25%.D. 27%.Câu 2: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 [tỉ lệ mol 1: 3]. Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sauphản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng làA. 75%.B. 60%.C. 70%.D. 80%.Câu 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu đượcdung dịch A . Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M vàBa[OH]2 0,1M. Giá trị của V làA. 200.B. 250.C. 500.D. 1000.Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.Phần 2: tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khíGiá trị của m là [biết các thể tích khí được đo ở đktc]A. 4,96 gam.B. 8,80 gam.C. 4,16 gam.D. 17,6 gam.Câu 5: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 lỗng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhấtvà một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z làA. 76,5 gam.B. 82,5 gam.C. 126,2 gam.D. 180,2 gam.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 lỗng thu được 5,04 lít [đktc] hỗn hợp khíN2O và NO [khơng có sản phẩm khử khác], trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X làA. Zn.B. Cu.C. Al.D. Fe.Câu 7: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 lỗng 0,7M, thu được V lít khí khơng màu, hóa nâu trong khơngkhí.Giá trị của V [biết các thể tích khí đều đo ở đktc] làA. 2,24 lít.B. 1,68 lít.C. 1,568 lít.D. 4,48 lít.Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đemoxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khíO2 [đktc] đã tham gia vào q trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 làA. 139,2 gam.B. 13,92 gam.C. 1,392 gam.D. 1392 gam.Câu 9: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A . Đểhòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 [đặc nóng] thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng làA. 0,14 mol.B. 0,15 mol.C. 0,16 mol.D. 0,18 mol.Câu 10: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hồn toàn vớilượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít [đktc] hỗnhợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính aA. 74,88 gam.B. 52,35 gam.C. 72,35 gam.D. 61,79 gam.HDedu - Page 13 Câu 11: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2Mthu được dung dịch X và có khí NO thốt ra. Thể tích khí NO bay ra [đktc] và thể tích dung dịch NaOH0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt làA. 4,48 lít và 1,2 lít.B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.Câu 12: Hịa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khíNO [sản phẩm khử duy nhất] thốt ra ở đktc làA. 2,24 lít.B. 2,99 lít.C. 4,48 lít.D. 11,2 lít.Câu 13: Hịa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72lít [đkc] hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằngA. 6,72 gam.B. 7,59 gam.C. 8,10 gam.D. 13,50 gam.Câu 14: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 [đktc]tối thiểu cần dùng làA. 336 lítB. 448 lítC. 896 lítD. 224 lítCâu 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dungdịch thu được làA. 49,61%.B. 56,32%.C. 48,86%.D. 68,75%.Câu 16: Chất nào sau đây có thể dùng làm khơ khơng khíA. H2SO4 đặcB. CuSO4 khanC. Vơi sốngD. P2O5Câu 17: Tìm phát biểu chưa đúngA. Các muối amoni đều dễ tan trong nướcB. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ionC. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và AxitD. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phịng thí nghiệmCâu 18: Chỉ dùng H2O và điều kiện đun nóng có thể tách hổn hợp nào sau đây?A. NH4Cl, Na2CO3, NaClB. NH4NO3, CaCO3, K2SO4C. NH4Cl, BaSO4, MgSO4D. Tất cả đều thực hiện đượcCâu 19: Chọn phát biểu đúngA. Các muối amoni đều lưỡng tínhB. Các muối amoni đều thăng hoaC. Urê cũng là muối amoniD. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng tự oxi hóa, tự khửCâu 20: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.A. Muối KNO3B. Khí O2C. Dung dịch HNO3 D. Tất cả đều đúngCâu 21: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng khơng màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phịng thí nghiệmcó màu nâu vàng hoặc nâu là do.A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong khơng khí tạo hợp chất có màuB. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màuC. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏngD. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.HDedu - Page 14 Câu 22: Cho 2 phản ứngFe + 2HCl  FeCl2 + H2 [1]Fe + 4HNO3  Fe[NO3]3 + NO + 2H2O [2]Tìm phát biểu đúngA. H+ ở phản ứng [2] có tính oxi hóa mjanh hơn H+ ở phản ứng [1]B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng [1], NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng [2]C. Trong 2 phản ứng [1] và [2], Axit vừa là chất oxi hóa vừa là mơi trườngD. Trong phản ứng [1] Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng [2] Fe thể hiện tính khử mạnhCâu 23: Đốt cháy hồn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủvới m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m làA. 25.B. 50.C. 75.D. 100.Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịchA. Muối thu được và nồng độ % tương ứng làA. NaH2PO4 11,2%.B. Na3PO4 và 7,66%.C. Na2HPO4 và 13,26%.D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.Câu 25: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng,trong dung dịch chứa các muốiA. KH2PO4 và K2HPO4.B. KH2PO4 và K3PO4.C. K2HPO4 và K3PO4.D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4Câu 26: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,đem cơ cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được làA. 50 gam Na3PO4.B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.C. 15 gam NaH2PO4.D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.Câu 27: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X.Các anion có mặt trong dung dịch X làA. PO43- và OH-.B. H2PO4- và HPO42- C. HPO42- và PO43-.D. H2PO4- và PO43-.Câu 28: Cho 1,32 gam [NH4]2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩmkhí. Hấp thụ hồn tồn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được làA. NH4H2PO4.B. [NH4]2HPO4.C. [NH4]3PO4.D. NH4H2PO4 và [NH4]2HPO4.Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà Xcần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua làA. PF3.B. PCl3.C. PBr3.D. PI3.Câu 30: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượngCa[H2PO4]2 trong phân bón đó làA. 78,56%.B. 56,94%.C. 65,92%.D. 75,83%.Câu 31: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm cácchất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này làHDedu - Page 15 A. 48,52%.B. 42,25%.C. 39,76%.D. 45,75%.Câu 32: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 vàNO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 làA. 1 : 1B. 1 : 3C. 1 : 4D. 1 : 2Câu 33: Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH. Số mol muối tạo thành là:A. 0,1; 0,3B. 0,2; 0,3C. 0,1; 0,2D. đáp án khác.Câu 34: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khioxi?A. Cu[NO3]2, Fe[NO3]2, Pb[NO3]2B. Cu[NO3]2, LiNO3, KNO3C. Hg[NO3]2, AgNO3, KNO3D. Zn[NO3]2, KNO3, Pb[NO3]2Câu 35: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn[OH]2 do tạo phức [Zn[NH3]4]2+B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn[OH]2 do Zn[OH]2 lưỡng tínhC. Dung dịch muối nitrat có tính oxi hóaD. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxi hóa ở nhiệt độ cao.Câu 36: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhB. Khí khơng màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhC. Khí khơng màu bay lên, dung dịch có màu nâuD. Khí thốt ra khơng màu hố nâu trong khơng khí, dung dịch chuyển sang màu xanhCâu 37: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng điều chế hơi Photpho từ Ca3[PO4]2 với SiO2 và C ở nhiệt độcao là:A. 21B. 20C. 19D. 18.Câu 38: Chọn câu đúng trong các câu sau: Phân supe photphat kép:A. được điều chế qua 2 giai đoạn.B. gồm 2 chất là Ca[H2PO4]2 và CaSO4.C. khó tan trong dung dịch đất.D. cả 3 câu trên.Câu 39: Hoà tan hết m gam FeS2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khí NO2 và dung dịch X. Chodung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là :A. 9,6 gam.B. 12 gam.C. 8 gam.D. 4,8 gam.Câu 40: Hịa tan hồn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu được dungdịchA. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cânđược 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:A. 2,7g và 0,3gB. 0,3g và 2,7gC. 1,08g và 1,92gD. 0,54g và 2,46gCâu 41: Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 [đktc]. Sốmol HNO3 có trong dd là:HDedu - Page 16 A. 0,4 molB. 0,8molC. 1,2molD. 0,6molCâu 42: Hịa tan hồn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit [đktc] hỗn hợp X gồmNO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là:A. 24,3gB. 42,3gC. 25,3gD. 25,7gCâu 43: Cho 2,4g Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896lítNO [đktc] và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là:A. 14,80gB. 15,60gC. 13,92gD. đáp án khác.Câu 44: Ôxit tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối; oxit đó là:A. COB. NO2C. CO2D. Fe3O4Câu 45: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khíNO và NO2 [ đktc] nặng 24,4 gam. Khối lượng m có giá trị là:A. 64gB. 30gC. 31gD. 32gCâu 46: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2[SO4]3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2[SO4]3 là:A. 1MB. 0,5MC. 0,1MD. 1,5MCâu 47: Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3,[NH4]2SO4, K2SO4. Kim loại đó là:A. CuB. BaC. AlD. Na.Câu 48: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 gmuối nitrat và 3,6 g nước [không có sản phẩm khác]. Hỏi đó là oxit của kim loại nào :A. CuB. BaC. AlD. Na.Câu 49: Cho các phát biểu sau:[1]. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hố trị V, số oxi hố +5[2]. để làm khơ khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vơi sống [CaO][3]. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, khơng màu, bốc khói mạnh trong khơng khí ẩm[4]. dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hồ tan một lượng nhỏkhí NO2Số phát biểu đúng:A. 1B. 3C. 4D. 2Câu 50: Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệpA. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏngB. Nhiệt phân muối NH4NO3C. Phân hủy ProteinD. Tất cả đều đúngHDedu - Page 17

Video liên quan

Chủ Đề