Cách viết mục tiêu nghề nghiệp trợ giảng tiếng Anh

Bạn là sinh viên, bạn tự tin vào khả năng tiếng Anh của mình và muốn kiếm thêm thu nhập dựa vào việc làm trợ giảng tiếng anh. Hãy thiết kế cho mình 1 bản CV xin việc trợ giảng tiếng Anh để khởi đầu sự nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Cùng Sieunhanh.com tham khảo qua cách viết qua mẫu CV xin việc trợ giảng tiếng Anh

Trợ giảng tiếng Anh là nghề gì?

Trợ giảng tiếng Anh [teaching assistant] là người hỗ trợ giáo viên chính [thường là người bản xứ] trong lớp học tiếng Anh. Trợ giảng cần phối hợp ăn ý với giáo viên để giúp học viên cải thiện trình độ. Họ có thể cùng giáo viên thiết kế bài giảng, tổ chức các hoạt động, giải đáp những thắc mắc trong quá trình học tập của học viên.

Trợ giảng đóng vai trò cực kì quan trọng vì trong lớp học, mỗi học viên sẽ có 1 trình độ khác nhau. Giáo viên chính không thể một mình quan tâm, chăm sóc tỉ mỉ cho từng người. Trợ giảng sẽ giúp giáo viên cân bằng mọi thứ trong lớp học, khi ấy, giáo viên chỉ có nhiệm vụ chính là truyền tải kiến thức tới học viên mà thôi.

Nghề trợ giảng là lựa chọn của nhiều sinh viên, có thể là ngay từ năm nhất Đại học chứ không cần đợi đến năm 3, 4. Nó vừa mang đến thu nhập ổn định đồng thời tạo có cơ hội, môi trường giúp họ hoàn thiện trình độ tiếng Anh và kỹ năng giao tiếp. Bạn được tiếp xúc liên tục với người nước ngoài, đọc nhiều sách tiếng Anh, khả năng tiếng Anh lưu loát hơn, đó là điều dễ hiểu. Tới khi ra trường, họ đã nắm trong tay lượng lớn kiến thức, kỹ năng chuyên môn và tự tin ứng tuyển vào các vị trí chính thức cả trong lẫn ngoài ngành sư phạm.

Công việc cụ thể của 1 trợ giảng tiếng Anh

Việc làm cụ thể của 1 trợ giảng tiếng Anh phụ thuộc vào yêu cầu của từng trung tâm, đối tượng theo học nhưng nhìn chung có những công việc như:

  • Ổn định lớp
  • Kiểm tra lại kiến thức cũ
  • Giải đáp thắc mắc về bài giảng, dịch lời của giáo viên nếu học viên chưa hiểu
  • Cập nhật sổ liên lạc hằng ngày [học sinh nhỏ tuổi]
  • Quản lý học sinh ra nơi phụ huynh đưa đón [học sinh nhỏ tuổi]

  • Tiếp đón, trao đổi với phụ huynh khi cần [học sinh nhỏ tuổi]
  • Trao đổi qua điện thoại với phụ huynh để nắm tình hình học tập của học viên. [học sinh nhỏ tuổi]
  • Quản lý, bao quát lớp khi tham gia các hoạt động ngoại khóa [outdoor activities] như đi sở thú, xem phim… [học sinh nhỏ tuổi]

Để trở thành trợ giảng tiếng Anh cần những yếu tố nào?

  • Có trình độ tiếng Anh khá trở lên.
  • Tính kiên nhẫn, chịu khó: Quản lý trẻ em chưa bao giờ là việc dễ dàng và không chỉ kiên nhẫn với học viên mà còn với cả phụ huynh khó tính.
  • Ăn nói lịch sự, khéo léo, biết cách thuyết phục để khuyến khích tinh thần học tập của học viên, đi học và làm bài tập đầy đủ.
  • Có kinh nghiệm tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, team building bởi các bạn sẽ phải quản lý từ 10 – 20 học sinh.

  • Quý mến trẻ em: Chỉ khi yêu thương “con nít” thì bạn mới có động lực thực sự để giúp đỡ các em, bỏ qua sự nghịch ngợm, mắc lỗi của chúng.
  • Năng động, sôi nổi, nhiệt huyết.
  • Thích tương tác, giúp đỡ mọi người.
  • Biết cách tổ chức và quản lí lớp học.
  • Có khả năng kết nối và truyền cảm hứng cho người khác.

Cách viết CV trợ giảng tiếng anh

Thông tin cá nhân [Personal Information]

Dù không phải là phần quan trọng nhất nhưng đây là phần không thể thiếu trong mọi CV. Thông tin cá nhân sẽ được đặt đầu CV trợ giảng tiếng Anh. Nội dung của phần này chủ yếu là để giới thiệu cho nhà tuyển dụng những thông tin cơ bản của ứng viên. Bạn cần nêu lên họ tên, năm sinh, địa chỉ hiện tại, số điện thoại liên hệ, email. Vì là CV bằng tiếng Anh nên hãy viết mọi thứ theo đúng chuẩn Anh ngữ.

Học vấn [Education Background]

Tương tự như những CV khác, sau phần thông tin cá nhân sẽ là phần học vấn. Bạn hay liệt kê những thông tin liên quan đến quá trình học của mình. Trong phần này sẽ có ngành học, trường, khoa học, loại tốt nghiệp. Bạn có thể liệt kê nhiều thông tin miễn sao chúng có liên quan đến công việc trợ giảng của bạn. Lưu ý là nên đưa những ngành học nào đó chính, cốt lỗi sau đó mới đến những khóa học thêm [nếu có].

Kinh nghiệm làm việc [Experience]

Sau hai phần mở đầu trên, chính là phần quan trọng nhất trong CV – kinh nghiệm làm việc. Kinh nghiệm làm việc sẽ cho nhà tuyển dụng thấy quá trình làm việc, công tác của bạn từ trước đến nay. Người có kinh nghiệm làm việc dày dặn luôn được đánh giá cao. Nội dung trong phần này sẽ có tên công ty ban đang hoặc từng công tác, vị trí công việc, thời gian làm việc và những việc làm cụ thể mà bạn làm.

Với công việc trợ giảng, đa phần ứng viên là sinh viên mới ra trường nên phần kinh nghiệm khá ít thậm chí, các bạn còn chưa từng làm việc chính thức ở đâu. Nếu rơi vào trường hợp này, bạn có thể đưa nơi mình từng thực tập hoặc công việc cộng tác vào thay thế.

Ngoài ra, kinh nghiệm làm việc nên được liệt kê theo thứ tự thời gian ngược. Tức là từ những công việc mới nhất đến những việc cũ nhất.

Chứng chỉ và bằng cấp 

Đối với CV xin việc trợ giảng thì chứng chỉ và bằng cấp cũng là một trong những cách để tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Chứng chỉ và bằng cấp như là cách để khẳng định năng lực của bạn. Hãy liệt kê những chứng chỉ cũng như bằng cấp của bạn. Nhưng cần chú ý chỉ liệt kê những gì có liên quan đến công việc trợ giảng của bạn.

Trên đây là những phần chính của CV trợ giảng tiếng Anh. Ngoài những phần trên còn có những phần phụ khách như mục tiêu nghề nghiệp, sở thích, giải thưởng, điểm mạnh và điểm cần khắc phục…

Một số điểm cần lưu ý

Khi viết CV, để đảm bảo CV đúng chuẩn bạn cần chú ý những điều sau:

  • CV luôn phải được trình bày ngắn gọn. Nhà tuyển dụng không có nhiều thời gian nên nếu CV của bạn quá dài dòng rất dễ bị bỏ qua. Hãy viết CV sao cho ngắn gọn, tập trung vào ý chính, không viết lan man.
  • Hình thức CV nên trang nhã, không quá lèo loẹt gây khó chịu cho người xem
  • Dù là CV tiếng Việt hay tiếng Anh cũng cần đảm bảo đúng chính tả. Nhất là công việc trợ giảng thì yêu cầu này lại càng cao hơn. Hãy đọc thật kỹ để đảm bảo CV của mình không mắc bất kì lỗi ngữ pháp hay chính tả nào.

Mẫu CV xin trợ giảng tiếng anh

Với những chia sẻ của Sieunhanh.com về mẫu CV xin trợ giảng tiếng Anh hi vọng bạn có một mẫu CV thật ấn tượng và tìm được một công việc thật ưng ý

Làm thế nào để gửi đi CV xin việc trợ giảng tiếng Anh và được nhận ngay một cuộc hẹn phỏng vấn? Bạn đừng bỏ lỡ câu trả lời trong bài viết dưới đây của Newstimviec nhé!

Bạn là sinh viên, bạn tự tin vào khả năng tiếng Anh của mình và muốn kiếm thêm thu nhập cũng như muốn được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp? Vậy, trợ giảng chính là công việc dành cho bạn. Hãy thiết kế cho mình một bản CV trợ giảng tiếng Anh để khởi đầu sự nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhé!

Trợ giảng là “cánh tay phải” của giáo viên trong lớp học tiếng Anh tại các trung tâm

Trợ giảng tiếng Anh [teaching assistant] là người hỗ trợ giáo viên chính [thường là người bản xứ] trong lớp học tiếng Anh. Trợ giảng cần phối hợp ăn ý với giáo viên để giúp học viên cải thiện trình độ. Họ có thể cùng giáo viên thiết kế bài giảng, tổ chức các hoạt động, giải đáp những thắc mắc trong quá trình học tập của học viên.

Trợ giảng đóng vai trò cực kì quan trọng vì trong lớp học, mỗi học viên sẽ có một trình độ khác nhau. Giáo viên chính không thể một mình quan tâm, chăm sóc tỉ mỉ cho từng người. Trợ giảng sẽ giúp giáo viên cân bằng mọi thứ trong lớp học, khi ấy, giáo viên chỉ có nhiệm vụ chính là truyền tải kiến thức tới học viên mà thôi.

Nghề trợ giảng là lựa chọn của nhiều sinh viên, có thể là ngay từ năm nhất Đại học chứ không cần đợi đến năm 3, 4. Nó vừa mang đến thu nhập ổn định đồng thời tạo có cơ hội, môi trường giúp họ hoàn thiện trình độ tiếng Anh và kỹ năng giao tiếp. Bạn được tiếp xúc liên tục với người nước ngoài, đọc nhiều sách tiếng Anh, khả năng tiếng Anh lưu loát hơn, đó là điều dễ hiểu. Tới khi ra trường, họ đã nắm trong tay lượng lớn kiến thức, kỹ năng chuyên môn và tự tin ứng tuyển vào các vị trí chính thức cả trong lẫn ngoài ngành sư phạm.

Người trợ giảng là cầu nối giữa giáo viên và học viên, giữa phụ huynh và trung tâm

Việc làm cụ thể của một trợ giảng tiếng Anh phụ thuộc vào yêu cầu của từng trung tâm, đối tượng theo học nhưng nhìn chung có những công việc như:

  • Ổn định lớp
  • Kiểm tra lại kiến thức cũ
  • Giải đáp thắc mắc về bài giảng, dịch lời của giáo viên nếu học viên chưa hiểu
  • Cập nhật sổ liên lạc hằng ngày [học sinh nhỏ tuổi]
  • Quản lý học sinh ra nơi phụ huynh đưa đón [học sinh nhỏ tuổi]
  • Tiếp đón, trao đổi với phụ huynh khi cần [học sinh nhỏ tuổi]
  • Trao đổi qua điện thoại với phụ huynh để nắm tình hình học tập của học viên. [học sinh nhỏ tuổi]
  • Quản lý, bao quát lớp khi tham gia các hoạt động ngoại khóa [outdoor activities] như đi sở thú, xem phim… [học sinh nhỏ tuổi]
Tiếng Anh yếu một chút cũng không là vấn đề, quan trọng là năng lực quản lý của bạn
  • Có trình độ tiếng Anh khá trở lên.
  • Tính kiên nhẫn, chịu khó: Quản lý trẻ em chưa bao giờ là việc dễ dàng và không chỉ kiên nhẫn với học viên mà còn với cả phụ huynh khó tính.
  • Ăn nói lịch sự, khéo léo, biết cách thuyết phục để khuyến khích tinh thần học tập của học viên, đi học và làm bài tập đầy đủ.
  • Có kinh nghiệm tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, team building bởi các bạn sẽ phải quản lý từ 10 – 20 học sinh.
  • Quý mến trẻ em: Chỉ khi yêu thương “con nít” thì bạn mới có động lực thực sự để giúp đỡ các em, bỏ qua sự nghịch ngợm, mắc lỗi của chúng.
  • Năng động, sôi nổi, nhiệt huyết.
  • Thích tương tác, giúp đỡ mọi người.
  • Biết cách tổ chức và quản lí lớp học.
  • Có khả năng kết nối và truyền cảm hứng cho người khác.
CV xin việc trợ giảng tiếng Anh cũng giống với những CV thông thường

Xin việc trợ giảng tiếng Anh nên đương nhiên, bạn cần sử dụng tiếng Anh để tạo CV online thuyết phục nhà tuyển dụng. Một bản CV tiếng Việt sẽ rất dễ bị “vứt sọt rác”.

Công việc trợ giảng thường dành cho các bạn sinh viên còn đang trên ghế nhà trường hoặc mới tốt nghiệp, chưa có nhiều kinh nghiệm. Vậy, CV của họ cần nêu bật điểm gì?

Câu trả lời là, CV cho trợ giảng tiếng Anh cũng gồm 5 phần chính như các mẫu CV theo ngành nghề thông thường.

Bạn cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản sau:

  • Full name – Họ tên đầy đủ
  • Gender – Giới tính
  • Date of birth – Ngày/tháng/năm sinh
  • Phone number – Số điện thoại
  • Address – Địa chỉ
  • Email [email nghiêm túc]
  • Portrait – Ảnh chân dung

Vì là CV bằng tiếng Anh nên bạn hãy viết mọi thứ theo đúng chuẩn Anh ngữ nhé.

  • University – Tên trường
  • Time – Thời gian học
  • Major – Chuyên ngành
  • GPA – Điểm trung bình [nếu đã tốt nghiệp]
  • Certifications – Giấy chứng nhận, chứng chỉ [IELTS, TOEFL, TOEIC sẽ là điểm cộng lớn cho bộ hồ sơ xin việc trợ giảng]

Trong bản CV nhân viên kinh doanh, nhân viên kế toán hay bất kỳ mẫu CV xin việc nào khác, hãy liệt kê những việc làm thêm, việc làm dự án, bất cứ hoạt động ngoại khóa, từ thiện, cộng đồng, khóa thực tập, khóa học bổ trợ nào liên quan tới ngành học của bạn và liên quan tới ngôn ngữ, tiếng Anh.

Tất cả nhằm mục đích cho nhà tuyển dụng thấy bạn là người nhiệt huyết, năng động, hoàn toàn phù hợp với vị trí trợ giảng.

Một số kỹ năng bạn nên nhắc đến, đương nhiên bạn cũng phải thực sự sở hữu chúng ít hoặc nhiều chứ không phải “thêm vào cho đẹp”:

  • Communication [giao tiếp]
  • Presentation [thuyết trình]
  • Decision-making [đưa ra quyết định]
  • Planning [lên kế hoạch]
  • Organizing [sắp xếp, tổ chức]
  • Persuading [thuyết phục]
  • Teamwork [làm việc nhóm]
  • Computer [tin học]
  • Time management [quản lý thời gian]
  • Leadership [lãnh đạo]
  • Teaching/ trainning [đào tạo]
  • Negotiation [đàm phán]

Mục này giúp nhà tuyển dụng kiểm tra tầm nhìn, chí tiến thủ, định hướng phát triển công việc của bạn đến đâu. Bạn nên đề cập tới những gì mà bạn đang hướng đến thành các mục rõ ràng theo tầm ngắn hạn, dài hạn.

➡️ Tham khảo thêm cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong bản mẫu CV xin việc ngân hàng tại đây

Đây không phải là một mục chính nhưng nếu bạn biết cách viết khéo léo, nó sẽ khiến mẫu CV trợ giảng tiếng Anh, CV marketing hay các bản CV thông thường khác trở nên chất lượng, thu hút hơn.

Bạn không nên nêu ra những sở thích nhàm chán như watching TV, listening to music, shopping… vì chúng rất thiếu sự tương tác. Bạn cần liệt kê loạt hoạt động có liên quan, hỗ trợ cho cho công việc trợ giảng bạn đang ứng tuyển, các hoạt động thể hiện bạn là người năng nổ, hòa đồng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể triển khai thêm các mục sau nếu có nhiều thông tin thú vị về bản thân để viết:

  • Strengths and Weaknesses [Thế mạnh, điểm yếu]
  • Achievements [Thành tựu]
  • Research Experiences [Kinh nghiệm nghiên cứu]
  • Extracurricular Activities [Hoạt động ngoại khóa]
Hãy viết CV sao cho ngắn gọn, tập trung vào ý chính, không viết lan man
  • Độ dài hợp lý của CV nên từ 2-3 trang, bố cục gọn gàng
  • Phông chữ đơn giản, không được viết tắt
  • Sử dụng ảnh chân dung sáng sủa, mặc trang phục công sở lịch sự, không photoshop lòe loẹt
  • Cung cấp địa chỉ email chuyên nghiệp, nghiêm túc, không viết theo phong cách “khó đỡ”
  • Tránh xưng hô đại từ “I” [Tôi] nhiều lần, tránh các từ ngữ sáo rỗng, khoe khoang, “đao to búa lớn”
  • Cung cấp những con số cụ thể để tăng tính thuyết phục
  • Sử dụng các từ bắt đầu trong câu ở dạng tương xứng khi liệt kê, ví dụ cùng là động từ đuôi -ing hoặc danh từ,…
  • Trích dẫn câu nói tâm đắc tạo sự chuyên nghiệp, ấn tượng
  • Trung thực với những thông tin đưa ra, nên cung cấp thông tin người tham chiếu tại các công ty đã làm qua như sếp cũ, đồng nghiệp cũ…
  • Rà soát lỗi chính tả – điều cấm kị trong một bộ hồ sơ xin việc

Hy vọng, bài viết đã cung cấp cho bạn bí kíp hữu ích để viết CV xin việc trợ giảng tiếng Anh. Chúc bạn thành công!

Tham khảo bài viết liên quan: 

Video liên quan

Chủ Đề