Cách tỉa cây mãng cầu

Cây na [mãng cầu] cho thu nhập cao trong sản xuất nông nghiệp, còn có giá trị tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Cây na [mãng cầu] có tính thích nghi rộng, cho quả sớm, năng suất cao, ít sâu bệnh. Phát triển trồng cây na [mãng cầu] không chỉ nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ, mà còn đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Với mục đính góp phần hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển sản xuất cây trồng, bài viết này được đội ngũ chuyên gia kỹ thuật Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo Chất Lượng Việt biên soạn nhằm cung cấp cho bà con những kỹ thuật trồng và chăm sóc cơ bản theo đúng quy trình để giúp quản lý tốt ruộng vườn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

1.Yêu cầu ngoại cảnh đối với cây na [mãng cầu]

Nhiệt độ: Cây na [mãng cầu] ưa ấm áp, trong điều kiện nóng ẩm vẫn sinh trưởng bình thường, chịu rét kém [so với vải, nhãn, chanh]. Ở nhiệt độ 0o C cây vẫn sống nhưng rụng hết lá,ở nhiệt sộ 40oC bị hạn, khô nóng không thích hợp cho cây thụ phấn thụ tinh và phát triển quả, dễ gây rụng quả.

Đất đai: cây na [mãng cầu] không kén đất, các loại đất sỏi, thịt nạng có vỏ sò hến, đất đá vôi đều trồng được, nhưng thích hợp nhất vẫn là đất có tầng dày, đất rừng mới khai phá, đất đồi ven sông, suối nhiều mùn giàu dinh dưỡng, pH 5,5 7,4.

2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây na [mãng cầu]

* Căn cứ vào màu sắc vỏ quả:

- Na [mãng cầu] quả màu xanh: Lá và vỏ quả na [mãng cầu] đều màu xanh, khi chin vỏ quả màu xanh nhạt.

- Na [mãng cầu] quả màu nâu: Lá xanh đậm, vỏ quả màu nâu.

- Na [mãng cầu] dai: Vỏ mỏn, dễ tách vỏ khỏi thịt quả, ít hạt, nhiều thịt, thịt chắc, ngọt đậm và thơm ngon. Hạt nhỏ dễ tách khỏi thịt quả.

- Na [mãng cầu] bở: Vỏ quả màu xanh, thịt bở, khó bóc vỏ hơn na [mãng cầu] dai, quả thường hay nứt, ăn ngọt nhưng thịt thường không chắc như na [mãng cầu] dai.

- Vụ Xuân: trồng tháng 2-3

- Vụ Thu: trồng tháng 8-10

- Vụ Đông: trồng tháng 11-12

2.3 Làm đất và cấy trồng:

Đào hố: sâu x rộng 50cm

Bón lót: 15-20kg phân hữu cơ hoai mục + 0,5kg Supe Lân + 0,2kg Kalisunfat/hố, trộn phân với lớp đất mặt cho vào hố đào.

Cách trồng: Đặt bầu giữa hố, mặt bầu cao hơn mặt đất 5cm hoặc bằng, sau đó lấp đất, nện chặt, ủ gốc, tới nước, cắm cọc buộc dây hạn chế gió lay.

Mật độ: Khoảng cách 4 x 4m, mật độ 625 cây/ha. Nếu muốn nhanh cho quả có thể bố trí khoảng cách 3 x 3m, mật độ 1.000 1.100 cây/ha.

Tưới nước: Sau trồng 1 tháng; nếu không mưa tưới 1 lần/tuần. Năm thứ 2 có thể có quả bói nên na [mãng cầu] cần tưới nước, để hạn chế rụng quả, cần đảm bảo đủ ẩm.

Làm cỏ xới xáo: Thường xuyên làm sạch cỏ dại để trách việc tranh chấp nguồn dinh dưỡng, hạn chế sâ bệnh hại. Có thể xới xáo 3 lần/năm vào các tháng 2-3, tháng 8-9, tháng 11-12. Khi ra hoa đậu quả không nên xới xáo, tránh rụng hoa, quả.

2.5 Phân bón và liều lượng:

- Lượng phân bón [kg/cây]

Supe Lân 0,3-0,4 0,5-0,8 0,7-1

Kaliclorua 0,2-0,3 0,5-0,7 0,7-1

- Cách bón: Cuốc rãnh hoặc đào hố quanh tán, nếu bón thúc thì cuốc nông 10cm, bón lót cuối năm cuốc sâu 20cm, bón xong lấp đất.

+ Lần 1: Vào tháng 2-3, bón đón hoa, đón lộc, bón với lượng đạm Urê 50g + Kaliclorua 30g/hố.

+ Lần 2: Tháng 6-7, bón nuôi quả, cành, bón lượng đạm Urê50kg + Kaliclorua 40g/hố.

+ Lần 3: Tháng 10-11, bón lót kết hợp đổ đất quanh gốc. Lượng bón 100kg phân chuồng hoai mục + Supe Lân 100g +30g Kaliclorua

Sau trồng 3 năm thì cây na [mãng cầu] cho quả, năm thứ 4-5 cho nhiều quả, cắt tỉa, khắc phục cây chóng tàn, hạn chế sâu bệnh, cây khỏe, quả ta, phẩm chất ngon. Việc chăm sóc phải được tiến hành thường xuyên hằng năm. Những năm đầu cắt tỉa ít, sau khi có quả năm đầu thì việc cắt tỉa là việc bắt buộc, đây cũng là một biện pháp thâm canh cây na [mãng cầu]. Thường tiến hành sau khi thu hoạch quả vào tháng 8.

Cây na [mãng cầu] thường chịu các đối tượng sâu bệnh sau:

Sâu hại: Rệp phấn chích hút dịch hoa, quả, lá; sâu ăn lá; sâu hại nụ hoa; sâu đục cành, sâu đục quả; ruồi vàng, muối, kiến, chim, ốc hại lá,

Bênh hại: Bênh hại thối đen quả làm quả khô đen trên cây; bênh muội đen trên lá.

Nói chung, các loại thuốc trừ sâu bệnh cho các loại cây ăn quả đều dùng được cho cây na [mãng cầu].

Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo Chất Lượng Việt với đội ngũ chuyên gia kỹ thuật luôn sẵn sàng hỗ trợ bà con:

- Thông tin chi tiết cụ thể giúp bà con xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình canh tác.

- Chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp tại vùng trồng

- Đào tạo nhận thức, đào đạo kiểm tra viên nội bộ.

- Hướng dẫn áp dụng VietGAP tại vùng trồng.

- Hỗ trợ hoàn thiện hồ sơ đăng ký, chứng nhận VietGAP

Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được tư vẫn và cung cấp các dịch vụ tốt nhất liên quan đến VietGap trồng trọt theo thông tin liên hệ:

Video liên quan

Chủ Đề