Các nguyên nhân gây đau cẳng chân

Đau nhức xương ống chân là hiện tượng thường gặp ở nhiều người, gây cản trở sinh hoạt của chị em. Để khắc phục tình trạng này bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời để tránh các biến chứng không có lợi cho sức khỏe của bạn.

Người bị đau xương ống chân thường cảm thấy đau nhức trong xương

Nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân

Xương ống chân hay còn gọi là xương ống đồng, xương ống khuyển. Người bị đau xương ống chân thường cảm thấy đau nhức trong xương gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân như:

✫ Vận động như đi bộ, chạy, nhảy quá nhiều khiến cơ xương đau mỏi, đặc biệt là xương ống chân.

✫ Tập thể dục hay chơi thể thao quá mức nhưng không khởi động kỹ trước khi luyện tập có thể gây đau nhức trong xương ống chân.

✫ Mang vác vật nặng, làm việc quá sức, đứng lâu, đi lại nhiều khiến cơ xương khớp bị quá tải và dẫn đến nhức mỏi.

✫ Người bệnh gặp phải một số bệnh lý như viêm cơ, ung thư xương cẳng chân viêm xương,… nên xuất hiện triệu chứng đau nhức trong ống chân, nhất là khi bệnh nhân vận động.

Đau nhức xương ống chân gây cản trở sinh hoạt của chị em

✫ Một số chấn thương từ bên ngoài hay các lực tác động động mạnh có khả năng gây tổn thương xương khớp kéo theo những cơn đau nhức.

✫ Ở thanh thiếu niên trong độ tuổi phát triển thường gặp phải những cơn đau nhức chân, đây được coi là dấu hiệu bình thường do xương và sụn phát triển nhanh trong khi cơ bắp chưa phát triển theo kịp tốc độ.

✫ Tình trạng thiếu vitamin D và canxi ở phụ nữ mang thai và sau sinh có thể gây đau nhức trong xương ống khuyển.

Biện pháp khắc phục đau nhức xương ống chân

❃ Sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý để cơ bắp chân và xương ống chân được thư giãn, tránh làm việc quá sức để hạn chế chế các cơn đau.

❃ Khởi động kỹ trước khi tập luyện hay chơi thể thao nhằm tránh căng cơ, giãn cơ, trật khớp, bong gân… Bạn  nên lựa chọn các môn thể thao nhẹ nhàng tốt cho sức khỏe như bơi lội, đi bộ, chơi cầu lông, tập yoga… để hạn chế xương khớp vận động mạnh dễ tổn thương xương khớp.

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám khi có hiện tượng đau nhức xương ống chân

❃ Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin D, protein và các khoáng chất như canxi, sắt, photpho, magie… giúp tăng cường sức khỏe xương khớp. Đồng thời tránh sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá hay các chất kích thích khác.

Nếu thấy cơn đau nhức xương ống chân kéo dài và ngày càng nghiêm trọng, bạn nên đi khám tại chuyên khoa xương khớp để được chẩn đoán nguyên nhân chính xác và có biện pháp điều trị hiệu quả.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

Đau cẳng chân tennis [Tennis Leg] là thuật ngữ áp dụng đối với những tổn thương cấp tính của hệ thống cơ – gân của cơ bụng chân[sinh đôi].Tổn thương này thường xảy ra nhất do bị đẩy mạnh, đột ngột lên vùng cẳng chân. Vậy làm sao điều trị triệt để được bệnh lý này. Cùng SCC tìm hiểu qua bài viết sau bạn nhé:

NỘI DUNG

  • 1 Những đối tượng dễ bị đau cẳng chân tennis
  • 2 Dấu hiệu và triệu chứng
  • 3 Nên làm gì khi bị đau cẳng chân
  • 4 Phương pháp điều trị đau cẳng chân tennis hiệu quả tại SCC

Những đối tượng dễ bị đau cẳng chân tennis

  • Người chơi các môn thể thao đòi hỏi phải chạy, nhảy và tăng tốc đột ngột như vận động viên tennis, nhảy xa, bóng rổ, thợ lăn.
  • Người trong độ tuổi 30-40
  • Đàn ông [có nguy cơ đứt gân cao hơn phụ nữ đến 5 lần]
  • Người tiêm steroid
  • Người sử dụng kháng sinh nhóm fluoroquinolone, bao gồm ciprofloxacin [Cipro] hoặc levofloxacin [Levaquin]

Dấu hiệu và triệu chứng

  • Sưng tấy, bầm máu, tụ máu.
  • Nghe rõ tiếng “bốp” hoặc “tách” trong gót chân [thường là vậy nhưng không phải luôn luôn]
  • Đau nhiều ở gót chân và có thể lan lên bắp chân
    sưng
  • Không thể cong bàn chân xuống
  • Không thể sử dụng chân bị chấn thương để “đẩy” khi bước đi
  • Không thể đứng trên ngón chân khi có chân bị thương.

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K [không mất thêm phụ phí]

Nên làm gì khi bị đau cẳng chân

  • Tạm ngưng mọi hoạt động thể thao trong một thời gian đến khi hết bệnh mới chơi lại.
  • Nếu đau dữ dội, người bệnh có thể chườm lạnh từ 10 – 15 phút để giảm đau nhức, có thể thực hiện từ 4 – 5 lần/ngày, mỗi lần nên cách nhau khoảng 2 tiếng để mang lại hiệu quả tốt nhất, đồng thời cần gác cao chân
  • Không nên tự thực hiện xoa bóp, co duỗi với dầu nóng hay các loại thuốc gia truyền, vì có thể khiến tình trạng thêm trầm trọng và khó chữa trị hơn.
  • Người bệnh nên đến ngay cơ sở khám chữa uy tín, sử dụng giải pháp phục hồi khoa học để các bác sĩ tiến hành thăm khám, chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời, tránh để lâu có thể phát sinh nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý.

Phương pháp điều trị đau cẳng chân tennis hiệu quả tại SCC

Với bệnh lý này cần phải được thăm khám và điều trị sớm để tránh xuất huyết nhiều, tránh làm bệnh nặng lên gây đứt hoàn toàn hệ thống gân của cơ sinh đôi. Tại SCC, các bác sĩ SCC, có tay nghề cao, giàu kinh sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị dựa vào hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại:

  • Thăm khám, kiểm tra cụ thể tình trạng tổn thương, các triệu chứng, tiền sử bệnh lý, bệnh nền…
  • Chẩn đoán bệnh thông qua việc chụp X-Quang, chụp phim cộng hưởng từ MRI, xét nghiệm [nếu cần thiết].
  • Thực hiện giảm đau, kích thích cơ thể tự phục hồi bằng cách áp dụng một số biện pháp như kích hoạt điểm cơ, chiếu tia Laser tần số cao, sử dụng sóng xung kích Shockwave, điện xung,…

  • Và với bệnh lý này việc dùng thuốc hay tiêm không phải là phương án chính xác do nguy cơ tái phát rất cao. Tại SCC tất cả các giải pháp đưa ra đều dựa trên khoa học KHÔNG DÙNG THUỐC-KHÔNG TIÊM-KHÔNG PHẪU THUẬT. Mục tiêu điều trị là phục hồi hoàn toàn tự nhiên chứ không phải chỉ giảm triệu chứng. Chỉ có như vậy nguy cơ tái phát thấp và an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân.

  • SCC đã thành công trong việc chữa đau cẳng chân tennis, khôi phục chức năng vận động cho nhiều bệnh nhân, kể cả những trường hợp đã thất bại với các phương pháp chữa trị khác nhờ đội ngũ y bác sĩ giỏi, phương pháp độc quyền mang lại hiệu quả nhanh và bền vững, hệ thống trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chi phí hợp lý chính là một điểm cộng sáng giá

Liên hệ ngay 096.369.1010 hoặc 083.369.1010 để được tư vấn và đặt lịch thăm khám.

Bài viết liên quan

Phình lồi đĩa đệm phù dây chằng vàng C6-C7 hết đau sau 15 buổi

129

03/05/2022

Anh Nguyễn Duy Quang, 39 tuổi, sống tại Tây Nguyên. Bệnh sử: tình trạng đau mỏi cổ vai xuất hiện 2 năm nay, đợt này đau tăng, lan xuống cánh tay kèm nhưc tê tay nhiều, cảm nhận rõ nhát khi ngủ dậy. Đã điều trị nhiều phương pháp như thuốc, châm cứu nhưng tình trạng chưa cải thiện nhiều Khám:  Hạn chế cận động cứi ngửa nghiên xoay T >P, ...

Chứng co giật cơ bắp - Nguyên nhân, cách phòng chống

658

05/10/2021

Đôi khi bạn phát hiện tay chân của mình tự nhiên run giật liên tục mà không gây đau đớn, hay bất kỳ triệu chứng nào khác. Đó có thể là dấu hiệu của chứng co giật cơ bắp. Hầu hết các hiện tượng giật cơ mà bản thân ta nhận biết được đều là rung giật bó cơ, ta có thể cảm nhận thấy và nhìn thấy được. Nếu...

Viêm điểm bám gân và phần mềm - Điều trị hiệu quả nhanh, không tái phát

776

15/07/2021

Viêm điểm bám gân và phần mềm là gì? Viêm điểm bám gân và phần mềm quanh khớp là bệnh lý viêm ở gân, bao gân, dây chằng thường tại vị trí bám vào xương. Viêm điểm bám tận của gân xuất hiện quanh khu vực bám của gân với xương, gồm các vùng gân cổ chân, đầu gối, háng và khuỷu tay. Dấu hiệu, triệu chứng viêm điểm bám gân Những...

Viêm gân vôi hóa - Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

614

14/07/2021

Viêm gân vôi hóa là gì? Viêm gân vôi hóa là một tình trạng đau cấp tính hoặc mãn tính do sự hiện diện của chất vôi hóa bên trong hoặc xung quanh gân; cụ thể hơn, nó được gây ra bởi sự lắng đọng của các tinh thể canxi hydroxyapatite thường nằm trong gân. Viêm gân vôi hóa chủ yếu ảnh hưởng đến những người từ 40 đến 60 tuổi....

Chủ Đề