Các dạng toán hình không gian tọa độ năm 2024

Chuyên Đề Toán Hình Học Tọa Độ Phẳng

Chia sẻ:

  • Số trang: 326

Khuyến mãi

Miễn phí giao hàng toàn quốc [ Khi thanh toán trước ]

Vận chuyển

Giao hàng trên toàn quốc

Giới thiệu sách

Giới thiệu sách : Chuyên Đề Toán Hình Học Tọa Độ Phẳng Chuyên Đề Toán Hình Học Tọa Độ Phẳng Và Không Gian gồm ba chương: Chương I: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Nội dung chương I bao gồm các vấn đề cơ bản về hệ tọa độ, phương trình đường thẳng, góc và khoảng cách, đường tròn, ba đường coonic [elip, hypebol, parabol] trên cơ sở đó nâng cấp các bài tập ứng dụng ngang tầm các đề thi đại học và bổ sung thêm phần toán chuyên đề về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Chương II: Phương pháp tọa độ trong không gian Nội dung chương II bao gồm các vấn đề cơ bản vềhệ tọa độ trong không gian, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng trên cơ sở đó nâng cấp trình bày một số vấn đề về hình chiếu, quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng và cực trị không gian. Chương III: Phương pháp tọa độ hóa trong giải toán phổ thông Nội dung chương III trình bày các ứng dụng đa dạng của phương pháp tọa độ trong giải toán hình học, đại số và giải tích theo các bước: Bước 1: Chọn phép "tọa độ hóa" thích hợp để chuyển bài toán đã cho về bài toán tọa độ. Bước 2: Sử dụng phương pháp tọa độ để giải bài toán tọa độ thu được. Bước 3: Chuyển kết quả bài toán tọa độ ra "ngôn ngữ" của bài toán xuất phát. Phần lớn các bài toán hay và khó của các đề thi đại học giải được bằng phương pháp tọa độ hóa thuộc phạm vi kiến thức của chương này. Mỗi chương gồm các bài học có cấu trúc như sau:

  1. Kiến thức cơ bản
  2. Kỹ năng giải toán
  3. Toán tự luyện
  4. Đáp số và hướng dẫn giải.

Hotline 0943191900 - 0985829393 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Tài liệu gồm 273 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz, giúp học sinh lớp 12 rèn luyện khi học chương trình Hình học 12 chương 3.

1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. 1. Bài toán liên quan đến véc-tơ và độ dài đoạn thẳng. 2. Bài toán liên quan đến trung điểm tọa độ trọng tâm. 3. Bài toán liên quan đến hai vé-tơ bằng nhau. 4. Hai véc-tơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng. 5. Nhóm bài toán liên quan đến hình chiếu, điểm đối xứng của điểm lên trục, lên mặt phẳng tọa độ. 6. Nhóm bài toán liên quan đến tích vô hướng của hai véc-tơ. 7. Nhóm bài toán liên quan đến tích có hướng của hai véc-tơ. 8. Xác định các yếu tố cơ bản của mặt cầu. 9. Viết phương trình mặt cầu loại cơ bản. 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG. 1. Véc-tơ pháp tuyến – Véc-tơ chỉ phương. 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. 3. Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. 4. Các mặt phẳng tọa độ [thiếu cái gì, cái đó bằng 0]. 5. Khoảng cách. 6. Góc. 7. Vị trí tương đối. 8. Các trường hợp đặc biệt của mặt phẳng. 9. Xác định các yếu tố của mặt phẳng. 10. Khoảng cách, góc và vị trí tương đối. 11. Viết phương trình mặt phẳng [cần tìm một điểm đi qua + VTPT]. 12. Viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có cặp véc-tơ chỉ phương. 13. Viết phương trình mặt phẳng [P] qua điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng [Q]. 14. Viết phương trình mặt phẳng [P] qua M và vuông góc với hai mặt phẳng [α], [β]. 15. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn. 16. Một số bài toán viết phương trình mật phẳng liên quan đến khoảng cách cơ bản. 17. Viết phương trình mặt phẳng [P] đi qua M và qua giao tuyến của hai mặt phẳng [α], [β]. 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 1. Kiến thức cơ bản cần nhớ. 2. Xác định các yếu tố cơ bản của đường thẳng. 3. Góc. 4. Khoảng cách. 5. Vị trí tương đối. 6. Viết phương trình đường thẳng. 7. Hình chiếu, điểm đối xứng và bài toán liên quan [vận dụng cao]. 8. Bài toán cực trị và một số bài toán khác [vận dụng cao].

  • Phương Pháp Toạ Độ Trong Không Gian

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Chủ Đề