Caâu nói con đường nào cũng về la mã năm 2024

Đừng nhìn bề ngoài cũ kỹ của Rome mà chán ngán, hãy vào bên trong từng ngôi nhà, từng nhà thờ mọi người sẽ thấy một vẻ đẹp lộng lẫy và hoành tráng.

Kiến trúc của những tòa nhà trong thành phố mang đậm dấu ấn của đế chế La Mã cổ đại.

Chuyến tàu cao tốc của hãng Euro Star đưa đưa tôi đặt chân tới Rome vào một buổi sáng mùa hè chói chang. Hai bên đường ray tàu là những cánh đồng hoa poppy đỏ chói và đẹp rực rỡ trong nắng. Chắc hẳn ai cũng biết một câu nói quen thuộc: "All roads lead to Rome - Mọi con đường đều dẫn tới thành Rome". Và tôi đang trên một trong những con đường đó để tới thành phố vĩnh hằng này.

Lúc đầu khi đi bộ dọc theo những con phố ngoằn nghèo tôi nghĩ bụng Rome sao cũ kỹ, già nua, lộn xộn và cũng na ná giống Sài Gòn. Nhưng sau 5 ngày ở Rome, ngắm nhìn những mái vòm nhà thờ được trang trí xa hoa và lộng lẫy, mất cả ngày trời thăm thú Vatican tôi rút ra kết luận rằng Rome thu vẻ đẹp vào bên trong mình.

Quảng trường Pierre rộng lớn giữa thành Rome.

Vốn là dân tộc có óc thực tế, tất cả những công trình đồ sộ của người La Mã để lại như các "forum", pizza... đã chứng minh rằng họ có trí sáng tạo rất khoa học để phục vụ sự đòi hỏi của những thành phố đông người. Những sáng tạo về kiến trúc của La Mã khá độc đáo mà trước đây và về sau không thấy ở một dân tộc nào khác. Trung tâm hành chính của thành phố La Mã là những khu forum.

Mỗi vị hoàng đế lên ngôi lại xây thêm một forum khác hoành tráng và rộng hơn cái cũ. Khu forum lớn và đầy đủ nhất còn ở hiện tại là Forum của hoàng đế Trajan, hoàn thành năm 113 sau công nguyên. Chính khu này còn lại trụ Trajan mà giờ ai đến Rome cũng sẽ nhìn thấy.

Pizza - món ăn đậm hương vị Italy.

Đấu trường là nơi biểu lộ tính dã man của tầng lớp trên, ghi lại một vết nhơ trên nền văn minh cổ này. Công trình có 4 tầng, tường chung quanh co 47m, 3 tầng dưới có 80 cửa vào. Ngoài những võ sĩ giác đấu thì dân cầm quyền La Mã còn cho chở cả dã thú từ Tây Á và Châu Phi về cho đấu với nhau hoặc đấu với người. Sau những cuộc đâm chém thì máu người hay máu thú đổ nhiều xuống sân vận động nên người ta đổ cát để thấm hút máu, đỡ phải quét hay rửa.

Đấu trường La Mã tồn tại vượt thời gian.

Để tăng vẻ huy hoàng thì người La Mã cho làm những vòi nước mát có chất thơm phun khắp sân vận động. Các đấu sĩ cũng có bữa ăn cuối cùng đó. Ăn uống xong thì sáng hôm sau được nai nịt gọn gàng đẹp đẽ, xếp hàng ngay thẳng ra sân cát. Khi đi qua khán đài chỗ vua ngồi thì phải hét lên câu: "Chào hoàng thượng, những kẻ sắp chết chào ngài".

Sau đó các đấu sĩ sẽ bốc thăm cặp nào đấu trước, ai bị thương ngã xuống mà chưa chết, nếu được đa số khán giả phẩy khăn tay thì sẽ không bị bồi thêm một phát và được sống. Còn ai xấu số bị đa số khán giả đưa ngón tay cái chỉ xuống đất sẽ bị bồi thêm một phát và chết luôn tại chỗ. Đa số các lực sĩ đều là dân nô lệ, tù tội. Các đấu sĩ nào thắng cuộc sẽ được trọng vọng nên có những người không phải nô lệ cũng tình nguyện tham gia vào đội võ sĩ giác đấu để mong có tiếng tăm.

Ở Rome là vậy, chỉ cần bạn đi sâu vào những ngõ ngách một chút là sẽ bỏ lại sau lưng tiếng cười nói ồn ào của khách du lịch, và ở trong những con ngõ nhỏ đó là những nhà hàng cực kỳ đáng yêu và xinh xắn, giá cả thì rẻ hơn hẳn với những nhà hàng ngoài phố lớn.

Những bức tượng thánh uy nghi và hoành tráng.

Tôi còn nhớ cảm giác khi bước vào điện Pantheon, thời gian và không gian như ngừng lại, trầm mặc và uy nghiêm, thần thánh và vang vọng. Khi tôi đứng giữa lòng quảng trường Pierre, giang tay ra giữa trời nắng và khum tay lại giống như thiết kế của quảng trường này như vòng tay chúa muốn ôm ấp và chở che cho các con chiên của mình. Khi tôi ngẩn ngơ đứng giữa đấu trường, chạm tay vào mảng tường của nền văn minh cổ chợt thấy nao lòng. Cách đây hàng nghìn năm đã có những cuộc chiến đẫm máu ở đây, để rồi bây giờ vẫn là những phiến đá, vẫn đấu trường cũ tồn tại song song thách thức với thời gian.

Trước khi kết thúc chuyến đi của mình, tôi đã tung đồng xu ở đài phun nước Trevi với mong ước sẽ được quay lại Rome vào một ngày sớm nhất. Hẹn gặp lại nhé Rome.

Đế chế La Mã là một trong những nền văn minh vĩ đại và nổi tiếng nhất thế giới. Nhiều thành tựu của đế chế này được lưu giữ và sử dụng đến ngày nay.Trong số này, hệ thống đường xá của người La Mã cổ đại được giới chuyên gia đánh giá cao. Khi nhắc đến thành tựu này, dân gian có câu: "Mọi con đường đều dẫn tới thành Rome". Câu nói này hé lộ bí mật về hệ thống đường xá khủng cũng như lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã.Cụ thể, đế chế La Mã sử dụng mille làm đơn vị đo lường chiều dài. Một mille của người La Mã được tính bằng 1.000 nhịp hai bước, tức bằng 1 dặm [khoảng 1,6 km] trong đơn vị đo lường ngày nay.Với nhiều chiến dịch quân sự thành công trong nhiều thế kỷ, đế chế La Mã sở hữu lãnh thổ rộng lớn với bề ngang khoảng 3.000 dặm [hơn 4.800 km]. Theo đó, lãnh thổ của đế chế La Mã trải dài từ Tây Ban Nha tới Ai Cập và Ba Tư cổ đại.Với lãnh thổ rộng lớn như vậy, đế chế La Mã tiến hành xây dựng hệ thống đường xá lớn để kết nối các vùng miền nhằm tạo thuận lợi cho giao thông liên lạc, phát triển kinh tế.Ước tính, đế chế La Mã xây dựng khoảng 400.000 km đường xá trải dài đến nhiều vùng lãnh thổ trên cả nước. Những con đường của họ được gọi là “viae”.Những con đường được xây dựng dưới thời La Mã vô cùng kiên cố và chắc chắn. Điều này xuất phát từ việc chúng được thi công với 3 lớp: lớp nền, lớp giữa và lớp phủ bề mặt.Trong đó, lớp nền ở dưới cùng được người La Mã thi công từ đá, đất, sỏi thô, gạch vỡ, vật liệu đất sét hoặc chất liệu gỗ nếu con đường xây ở khu vực đầm lầy. Lớp ở giữa thường là những vật liệu mềm hơn như cát hay sỏi mịn. Người ta có thể phủ nhiều lớp lên nhau để tạo sự chắc chắn.Cuối cùng, người La Mã tiến hành lớp phủ bề mặt cho con đường. Để công trình trường tồn với thời gian, người xưa sử dụng các loại đá có độ bền cao như: đá tro núi lửa, đá vôi, bazan hay đá cuội.Đặc biệt, trong lúc thi công đường xá, người La Mã cố tình xây hơi nghiêng một chút để nước mưa có thể chảy vào các rãnh thoát nước, tránh bị ngập lụt. Nhờ vậy, nhiều con đường của đế chế La Mã tồn tại đến ngày nay. Chúng được xem là thành tựu vĩ đại của nền văn minh này. Mời độc giả xem video: Mê mẩn với con đường phong lá đỏ ở Hà Nội. Nguồn: THDT.

Đế chế La Mã là một trong những nền văn minh vĩ đại và nổi tiếng nhất thế giới. Nhiều thành tựu của đế chế này được lưu giữ và sử dụng đến ngày nay.

Trong số này, hệ thống đường xá của người La Mã cổ đại được giới chuyên gia đánh giá cao. Khi nhắc đến thành tựu này, dân gian có câu: "Mọi con đường đều dẫn tới thành Rome". Câu nói này hé lộ bí mật về hệ thống đường xá khủng cũng như lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã.

Cụ thể, đế chế La Mã sử dụng mille làm đơn vị đo lường chiều dài. Một mille của người La Mã được tính bằng 1.000 nhịp hai bước, tức bằng 1 dặm [khoảng 1,6 km] trong đơn vị đo lường ngày nay.

Với nhiều chiến dịch quân sự thành công trong nhiều thế kỷ, đế chế La Mã sở hữu lãnh thổ rộng lớn với bề ngang khoảng 3.000 dặm [hơn 4.800 km]. Theo đó, lãnh thổ của đế chế La Mã trải dài từ Tây Ban Nha tới Ai Cập và Ba Tư cổ đại.

Với lãnh thổ rộng lớn như vậy, đế chế La Mã tiến hành xây dựng hệ thống đường xá lớn để kết nối các vùng miền nhằm tạo thuận lợi cho giao thông liên lạc, phát triển kinh tế.

Ước tính, đế chế La Mã xây dựng khoảng 400.000 km đường xá trải dài đến nhiều vùng lãnh thổ trên cả nước. Những con đường của họ được gọi là “viae”.

Những con đường được xây dựng dưới thời La Mã vô cùng kiên cố và chắc chắn. Điều này xuất phát từ việc chúng được thi công với 3 lớp: lớp nền, lớp giữa và lớp phủ bề mặt.

Trong đó, lớp nền ở dưới cùng được người La Mã thi công từ đá, đất, sỏi thô, gạch vỡ, vật liệu đất sét hoặc chất liệu gỗ nếu con đường xây ở khu vực đầm lầy. Lớp ở giữa thường là những vật liệu mềm hơn như cát hay sỏi mịn. Người ta có thể phủ nhiều lớp lên nhau để tạo sự chắc chắn.

Cuối cùng, người La Mã tiến hành lớp phủ bề mặt cho con đường. Để công trình trường tồn với thời gian, người xưa sử dụng các loại đá có độ bền cao như: đá tro núi lửa, đá vôi, bazan hay đá cuội.

Đặc biệt, trong lúc thi công đường xá, người La Mã cố tình xây hơi nghiêng một chút để nước mưa có thể chảy vào các rãnh thoát nước, tránh bị ngập lụt. Nhờ vậy, nhiều con đường của đế chế La Mã tồn tại đến ngày nay. Chúng được xem là thành tựu vĩ đại của nền văn minh này.

Tại sao có câu đường nào cũng về La Mã?

Ý nghĩa sâu xa của câu nói này có nghĩa là một việc làm thì có thể có nhiều cách để đi đến thành công, mọi việc còn tùy thuộc vào con đường bạn chọn để đi. Khi quyết định một vấn đề chúng ta hoàn toàn có thề suy nghĩ rộng ra nhiều hướng, nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề đó.nullMọi con đường đều dẫn tới La Mãdongan.edu.vn › moi-con-duong-deu-dan-toi-la-manull

Roma nằm ở đâu?

Rome là thành phố nằm ở miền Trung của nước Ý, khu vực hạ lưu sông Tiber, gần biển Tyrrhenian. Với lịch sử lâu đời, thành Rome mang trên mình vẻ đẹp cổ kính, những công trình kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật cực kỳ ấn tượng.nullHành trình chinh phục thành Rome, thành phố vĩnh hằng của nước Ýmia.vn › cam-nang-du-lich › thanh-rome-nuoc-y-14168null

Đường nào cũng về La Mã tiếng Anh là gì?

"All roads lead to Rome". Đường nào cũng dẫn đến La Mã. Đây là câu nói mà tôi đã nghe từ lúc còn ở Việt Nam.25 thg 9, 2013null'Đường Nào Cũng Dẫn Đến La Mã' - VOA Tiếng Việtwww.voatiengviet.com › duong-nao-cung-dan-den-la-manull

Road to Rome là gì?

Chương trình "The Road To Rome" là hoạt động được tổ chức hàng năm trên tinh thần các điều khoản hợp tác toàn diện giữa ĐH Tôn Đức Thắng và ĐH Politecnica delle Marche Italy, với sự hỗ trợ của Lãnh Sự Quán Italy tại TP. HCM, Thư Viện Quốc Gia Roma cùng nhiều tổ chức khác.nullTHE ROAD TO THE ROME 2022: HÀNH TRÌNH NƯỚC Ý CỦA SINH ...vi.vietnamdesign.org.vn › post › the-road-to-the-rome-2022-hành-trình-nư...null

Chủ Đề