Bị đau ruột thừa là đau bên nào năm 2024

Ruột thừa là một ống nhỏ có hình dáng như ngón tay, gắn liền với ruột nằm ở khu vực đáy manh tràng và gần chỗ tiếp nối giữa đại tràng bên phải và ruột non. Ruột thừa thường dài từ 3 đến 13cm và đường kính lòng ruột khoảng 6mm.

Biểu hiện đau ruột thừa là tình trạng đau đớn khó chịu xuất hiện ở khu vực bụng dưới bên phải, xảy ra khi ruột thừa bị tắc nghẽn hay viêm nhiễm, dẫn đến tình trạng sưng nổi, hình thành mủ và tạo thành áp lực trong bụng. Không chỉ thế tình trạng này còn có thể làm giảm lưu lượng máu, gây ra tình trạng khẩn cấp y tế. Nếu không được điều trị kịp thời, viêm ruột thừa có thể gây nứt, khiến vi khuẩn xâm nhập vào khoang bụng, đây là tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến hậu quả nặng nề.

Đau ruột thừa nên được chữa trị sớm trước khi dẫn đến các biến chứng nặng hơn

11 Biểu hiện đau ruột thừa dễ nhận biết

Đau bụng quanh rốn

Đau bụng được xem là một trong những biểu hiện đau ruột thừa phổ biến nhất mà ai cũng gặp phải, cơn đau này thường xuất hiện ở các vị trí khác nhau và thường thay đổi tùy thuộc vào từng người bệnh, tuy nhiên cảm giác đau ban đầu có thể xuất hiện ở khu vực quanh rốn hoặc trên rốn.

Cơn đau sẽ tăng dần sau khoảng từ 2 đến 12 tiếng, nếu như ban đầu bạn chỉ thấy đau nhẹ nhàng thì sau một khoảng thời gian cảm giác đau buốt sẽ tăng dần và di chuyển xuống vùng xương chậu bên phải. Đặc biệt, người bệnh sẽ nhận thấy những cơn đau quặn thắt khi thay đổi tư thế.

Bên cạnh đó, cơn đau không chỉ xuất hiện ở khu vực quanh rốn hay trên rốn, mà tùy thuộc vào vị trí của ruột thừa mà người bệnh còn có thể cảm nhận cơn đau ở vùng lưng, hạ vị hoặc vị trí dưới sườn bên phải.

Đau bụng kèm thở sâu, ho, hắt hơi

Bên cạnh cảm giác đau bụng thì người bệnh còn phải trải qua những cơn thở sâu, thường xuyên cảm giác muốn ho và hắt hơi, gây khó chịu

Tiêu chảy

Tình trạng viêm nhiễm gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của đường ruột, không thể hoạt động bình thường. Người bị viêm ruột thừa thường trải qua các triệu chứng tiêu chảy mất kiểm soát.

Táo bón

Trong khi nhiều người bị tiêu chảy thì sẽ có một số trường hợp bị khó tiêu, khó đi ngoài dẫn đến việc táo bón, nóng trong người. Bên cạnh triệu chứng này, người bệnh cũng có thể gặp khó khăn trong việc xì hơi.

Ăn không ngon

Người bị viêm ruột thừa thường trở nên chán ăn và có biểu hiện buồn nôn. Ban đầu chỉ là cảm giác mất ngon nhưng theo thời gian người bệnh ngày càng không muốn ăn uống bất cứ thứ gì. Mỗi khi đưa thức ăn vào miệng, người bệnh đều có thể cảm thấy buồn nôn hoặc có biểu hiện nôn mửa, xuất hiện kèm theo đó thường là những cơn đau nhói ở bụng.

Cảm giác muốn nôn và đau bụng khiến người bệnh không còn muốn ăn

Buồn nôn

Không chỉ đau bụng mà bệnh đau ruột thừa còn đi kèm với những cơn buồn nôn bất chợt hoặc sau khi ăn, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi.

Sốt

Ngoài cơn đau bụng, người mắc viêm ruột thừa thường gặp triệu chứng sốt, thường là sốt nhẹ với mức độ khoảng 38 độ C. Trong trường hợp viêm phúc mạc phát triển biến chứng, tình trạng nhiễm trùng có thể nặng, gây ra sốt cao.

Sưng phồng ở vùng bụng

Một biểu hiện khác của đau ruột thừa mà người bệnh cần lưu ý là cảm giác bụng cứng nhắc.

Nhu cầu đi tiểu cao hơn

Người đau ruột thừa thường có nhu cầu đi tiểu nhiều hơn người bình thường do quá trình tiêu hóa và chức năng của đường ruột bị ảnh hưởng.

Khó tiêu

Sự tổn thương và viêm nhiễm của ruột thừa có thể ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa, làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và làm tăng cảm giác khó tiêu.

Đau bụng nghiêm trọng dẫn đến mất ngủ

Trong nhiều trường hợp, người bệnh phải trải qua những cơn đau quặn thắt vô cùng khó chịu và thậm chí dẫn đến tình trạng mất ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.

Cơn đau bụng kéo dài gây mất ngủ

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau ruột thừa

Vậy vì sao lại có những biểu hiện đau ruột thừa như thế? Nhiều nghiên cứu cho rằng viêm ruột thừa xảy ra do có sự tắc nghẽn ở lỗ thông giữa ruột thừa và manh tràng do sự tích tụ chất dịch nhầy trong ruột thừa hoặc do phân từ manh tràng bị kẹt trong tại đây. Chất nhầy hoặc phân cứng trở nên như đá và gây tắc nghẽn lỗ thông. Hiện tượng này còn hay được gọi là sỏi phân, khi phân trở thành cục cứng có kích thước như hạt đậu và bị canxi hóa, có khả năng gây tắc nghẽn lỗ thông và xảy ra hiện tượng viêm nhiễm của ruột thừa.

Khi lỗ thông bị tắc nghẽn, vi khuẩn thông thường trong ruột thừa sẽ có thể xâm nhập vào thành ruột, cơ thể của chúng ta sẽ phản ứng bằng cách tấn công lại các vi khuẩn và từ đó gây ra hiện tượng viêm. Nếu tình trạng nhiễm trùng và viêm nhiễm lan rộng đến thành ruột thừa sẽ có khả năng gây vỡ ruột thừa và dẫn đến nhiễm trùng cả ổ bụng.

Tuy nhiên hiện tượng nhiễm trùng thường giới hạn trong một vùng nhỏ gần ruột thừa, được gọi là áp xe quanh ruột thừa. Đôi khi viêm ruột thừa cũng có thể tự khỏi mà không cần phẫu thuật nếu viêm và nhiễm trùng không lan rộng đến ổ bụng, các triệu chứng đau đớn hay viêm nhiễm sẽ tự biến mất. Trường hợp này thường xảy ra ở người lớn tuổi và có thể được điều trị bằng kháng sinh.

Những bệnh nhân này có thể sau một thời gian dài sau khi bị viêm ruột thừa sẽ đến bác sĩ với khối u ở vùng bụng dưới bên phải, đây là kết quả của quá trình tự “chữa lành” của cơ thể.

Tình trạng tắc nghẽn lỗ thông gây ra viêm nhiễm ở thành ruột

Phương pháp điều trị đau ruột thừa hiệu quả

Tính đến nay, dù biểu hiện đau ruột thừa có nặng hay nhẹ thì phương pháp điều trị hiệu quả nhất vẫn là phẫu thuật, có thể được thực hiện theo hình thức mổ mở hoặc nội soi. Mổ càng sớm càng giúp người bệnh tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm.

Phẫu thuật nội soi thường được áp dụng cho các trường hợp viêm ruột thừa chưa gây biến chứng, đây là một phương pháp tiên tiến và không cần mổ bụng. Trong khi đó, phẫu thuật mở thường được áp dụng cho các trường hợp ruột thừa đã gây biến chứng hoặc khi người bệnh không đủ điều kiện để thực hiện phẫu thuật nội soi.

Những thắc mắc thường gặp về biểu hiện đau ruột thừa

Có cách nào để phòng ngừa bệnh đau ruột thừa không?

Viêm ruột thừa không thể được ngăn ngừa hoàn toàn, tuy nhiên việc duy trì một lối sống lành mạnh và điều trị nhiễm khuẩn ruột có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.

Thời gian hồi phục sau khi mổ ruột thừa là bao lâu?

Tùy vào tình trạng bệnh và thể chất của mỗi người mà thời gian phục hồi sau phẫu thuật cắt ruột thừa thường từ 1 đến 3 tuần.

Có cần kiêng gì sau khi mổ ruột thừa không?

Mặc dù không yêu cầu chế độ ăn uống đặc biệt hay kiêng cụ thể món ăn nào nhưng bạn nên ăn những thức ăn nhẹ, có hương vị thanh đạm, hạn chế dùng thức ăn nặng và được chế biến với quá nhiều gia vị, dầu mỡ.

Khi nào biết bị đau ruột thừa?

Triệu chứng của viêm ruột thừa Dù vậy, đau ruột thừa do viêm thể điển hình có tính chất như sau: Cơn đau khởi ở vùng quanh rốn hoặc trên rốn. Sau khoảng 2-12 giờ, đau tăng dần và di chuyển xuống vùng hố chậu phải, đau âm ỉ liên tục, tăng lên khi ho hoặc khi thay đổi tư thế,... .

Đau ruột thừa bao lâu thì phải mổ?

Ruột thừa có chỉ định mổ khi bộ phận này bị viêm, sưng đau và nhiễm trùng. Trường hợp này cần xử lý khẩn cấp vì có khả năng ruột thừa sẽ bị vỡ gây nhiễm trùng lan rộng. Thực tế cho thấy, ruột thừa khi đã viêm có khả năng vỡ trong vòng 48-72 giờ kể từ khi người bệnh có triệu chứng đầu tiên.

Phẫu thuật cắt ruột thừa bao nhiêu tiền?

Chi phí mổ ruột thừa dao động từ 5 - 30 triệu đồng tùy theo mổ hở hay nội soi. Nhưng nhìn chung, hiện tại chi phí phẫu thuật mổ hở tại các bệnh viện dao động trong khoảng từ 5 - 7 triệu đồng. Nếu bệnh nhân mổ nội soi thì chi phí mổ ruột thừa sẽ dao động từ 8 - 30 triệu đồng.

Đau HCP là đau gì?

Những bệnh gây đau HCP gồm: viêm ruột thừa; thủng ruột non; xoắn u nang buồng trứng phải [nếu u nang buồng trứng bị xoắn, bệnh nhân thường đau dữ dội, quằn quại; thủng dạ dày - tá tràng [trường hợp dạ dày thủng, dịch dạ dày chảy xuống HCP thì đau và có phản ứng, co cứng thành bụng]; áp-xe cơ đáy chậu; viêm phần phụ; ...

Chủ Đề