Bản tường trình bài thực hành 2 hóa học 11 năm 2024

- Hiện tượng: Ở 2 ống nghiệm mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

+ Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

+ Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

- Giải thích:

+ Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu[NO3]2.

+ Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loãng và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu[NO3]2.

PTHH:

Cu + 4HNO3 đặc → Cu[NO3]2 + 2NO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu[NO3]2 + 2NO↑ + 4H2O

2NO + O2 → 2NO2

Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy

- Tiến hành TN:

+ Bỏ 1 ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt khô, cặp thẳng đứng trên giá sắt.

+ Đốt cho muối nóng chảy đến khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm.

+ Dùng kẹp sắt đốt nóng 1 hòn than rồi bỏ vào ống nghiệm.

+ Quan sát sự cháy của hòn than.

- Hiện tượng: Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

- Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

PTHH:

2KNO3 → 2KNO2 + O2↑

C + O2 → CO2

Thí nghiệm 4: Phân biệt 1 số loại phân bón hóa học

- Tiến hành TN:

+ Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 loại phân bón sau: amonisunfat, kali clorua, supephotphat kép. Cho vào mỗi ống nghiệm 4-5ml nước cất và lắc nhẹ ống nghiệm cho đến khi các chất tan hết

  1. TN nhận biết phân đạm amoni sunfat:

+ Lấy khoảng 1ml dung dịch mỗi loại phân vừa pha chế cho vào từng ống nghiệm.

+ Cho vào mỗi ống nghiệm 0,5ml dd NaOH rồi đun nóng nhẹ

- Hiện tượng:

+ Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

+ Ống nghiệm có khí bay lên, khí này làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sufat.

- Giải thích: amoni sufat phản ứng với NaOH giải phóng khí NH3

PTHH:

2NaOH + [NH4]2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

  1. TN nhận biết phân kali clorua và supephotphat kép:

+ Lấy khoảng 1ml dung dịch vừa pha chế của mỗi loại phân bón còn lại

+ Nhỏ vài giọt AgNO3 vào từng ống nghiệm

- Hiện tượng:

+ Ở ống nghiệm có ↓trắng là dd KCl

+ Ống nghiệm không có ↓ là dd Ca[H2PO4]2

- Giải thích: kali clorua tạo kết tủa trắng với AgNO3

PTHH:

AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3

Ag+ + Cl- → AgCl↓

Các bài giải bài tập Hóa 11 nâng cao chương 2 khác:

  • Bài 15: Axit photphoric và muối photphat
  • Bài 16: Phân bón hóa học
  • Bài 17: Luyện tập tính chất của photpho và các hợp chất của photpho
  • Bài 18: Thực hành tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho. Phân biệt một số loại phân bón
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

[1]

Giải bài tập thực hành hóa 2 Hóa học 11

I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của axit nitric

Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, bơng tẩm, bộ giá thí nghiệm

Hóa chất: HNO3, NaOH.

Tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm 1: 0,5ml dung dịch HNO3 đặc [68%]

Cho vào ống nghiệm 2: 0,5ml dung dịch HNO3 loãng 15%

Cho vào mỗi ống nghiệm 1 mảnh đồng nhỏ. Nút 2 ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH

Đun nhẹ ống nghiệm 2

Hiện tượng:

Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

Ở ống 1: Có khí màu nâu thốt ra.

Ở ống 2: Có khí khơng màu thốt ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

Giải thích:

Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3

[2]

Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO khơng

màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của

Cu[NO3]2.

Phương trình hóa học:

Cu + 4HNO3 đặc Cu[NO→ 3]2 + 2NO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu[NO→ 3]2 + 2NO + 4H↑ 2O

2NO + O2 2NO→ 2

Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt. Hóa chất: KNO3.

Tiến hành thí nghiệm:

Cho vào ống nghiệm 1 thìa nhỏ KNO3

Kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm

Dùng đèn cồn đun để muối KNO3 nóng chảy hết

Lấy kẹp sắt kẹp 1 mẩu than gỗ bằng hạt ngô, đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi than

nóng đỏ, cho nhanh vào ống nghiệm chứa KNO3

Hiện tượng:

Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân

hủy.

Giải thích: Hịn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3

nhiệt phân giải phóng khí O2.

[3]

2KNO3 2KNO→ 2 + O2↑

C + O2 CO→ 2

Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.

Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép. Tiến hành thí nghiệm:

a] Thử tính tan

Lấy mối loại một ít vào từng ống nghiệm riêng biệt.

Cho vào mỗi ống nghiệm 4 -5 ml nước cất và lắc nhẹ ống nghiệm cho đến khi các chất tan hết.

b] Phân biệt đạm amoni sunfat

Lấy 1 ml dung dịch của mỗi loại phân bón vừa pha chế được vào từng lọ riêng biệt.

Cho mỗi ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch NaOH.

Kẹp và đun trên ngọn lửa đèn cồn

c] Phân biệt kali clorua và phân supephotphat kép

Lấy khoảng 1 ml dung dịch vừa pha chế của kali clorua vào 1 ống nghiệm và của supephotphat kép vào 1 ống nghiệm khác.

Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách

quan sát hiện tượng trong hai ống.

Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.

[4]

2NaOH + [NH4]2SO4 Na→ 2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

NH4+ + OH- NH→ 3↑ + H2O

+ Phân kali clorua và phân supephotphat kép:

Ở ống nghiệm có trắng => dd KCl↓

Ống nghiệm khơng có => dd Ca[H↓ 2PO4]2

AgNO3 + KCl AgCl + KNO→ ↓ 3

Ag+ + Cl- AgCl→ ↓

II. Viết tường trình

Bản tường trình bài thực hành số 2 hóa 11

links>

Chủ Đề