Bài toán cân bằng của hệ lực phẳng năm 2024

Cơ học ứng dụng: Bài tập [In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung]: Phần 1

Cuốn sách "Bài tập Cơ học ứng dụng [In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung]" kết cấu gồm 16 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 10 chương đầu, trình bày những nội dung về: chuyển động của điểm, chuyển động của vật rắn quanh trục cố định, chuyển động song phẳng của vật rắn, hợp chuyển động của điểm, hợp chuyển động quay...

126 p TaiLieuvn 22/06/2023 7 3

Từ khóa: Bài tập Cơ học ứng dụng, Cơ học ứng dụng, Chuyển động song phẳng, Hợp chuyển động của điểm, Hệ lực phẳng, Cân bằng hệ lực không gian, Động lực học chất điểm

  • Tóm tắt lý thuyết về Cơ ứng dụng: Phần 1
    Tài liệu Tóm tắt lý thuyết về Cơ ứng dụng: Phần 1 trình bày các nội dung về cơ học vật rắn tuyệt đối thông qua các chương cụ thể sau: Cân bằng của hệ lực phẳng, cân bằng của hệ lực không gian, động học, chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định, cơ cấu phẳng, động lực học,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo. 140 p TaiLieuvn 02/03/2019 129 10 Từ khóa: Ebook Cơ ứng dụng, Cơ học vật rắn tuyệt đối, Cân bằng của hệ lực phẳng, Cân bằng của hệ lực không gian, Cơ cấu phẳng, Động lực học
  • Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 3 - ThS. Ngô Văn Cường

    Bài giảng "Cơ lý thuyết - Chương 3: Trường hợp riêng - Hệ lực phẳng" trình bày các nội dung: Khái niệm moment đại số, hợp lực của hệ lực phân bố phẳng, cân bằng của hệ lực phẳng, điều kiện cân bằng của hệ vật rắn. Mời các bạn cùng tham khảo. 81 p TaiLieuvn 09/03/2016 246 30 Từ khóa: Cơ lý thuyết, Bài giảng Cơ lý thuyết, Hệ lực phẳng, Moment đại số, Hệ lực phân bố phẳng, Cân bằng của hệ lực phẳng, Điều kiện cân bằng hệ vật rắn, Cân bằng hệ vật rắn

    Điều Kiện Cân Bằng Của Hệ Lực

    Uploaded by

    Hải Nguyễn 0% found this document useful [0 votes] 109 views 46 pages

    Original Title

    Untitled

    Copyright

    © © All Rights Reserved

    Available Formats

    PDF, TXT or read online from Scribd

    Share this document

    Did you find this document useful?

    Is this content inappropriate?

    0% found this document useful [0 votes] 109 views46 pages

    Điều Kiện Cân Bằng Của Hệ Lực

    Uploaded by

    Hải Nguyễn Jump to Page You are on page 1of 46 Search inside document

    Reward Your Curiosity

    Everything you want to read. Anytime. Anywhere. Any device. No Commitment. Cancel anytime.

    Nội dung Text: Bài 4: Hệ lực phẳng
  • BÀI 4 HỆ LỰC PHẲNG
  • M ỤC TIÊU BÀI IÊU GIẢNG GI  Phát biểu được khái niệm hệ lực phẳng Hiểu được cách thu gọn hệ lực phẳng về  tâm thu gọn Hiểu được điều kiện cân bằng tổng quát  Viết được các dạng điều kiện cân bằng  của hệ lực phẳng Giải được bài toán tĩnh học đối với hệ  lực phẳng
  • NỘI DUNG BÀI HỌC: Phần I: Khái niệm hệ lực phẳng  Phần II: Điều kiện cân bằng của hệ lực  phẳng Phần III: Ứng dụng để giải bài toán tĩnh học  về hệ lực phẳng
  • I – Khái niệm hệ lực Khái phẳng Quan sát một số các hình vẽ sau  F2 F1 F2 F1 F1 F3 F2 F3 F3 Khái niệm: Hệ lực phẳng là hệ lực gồm tập hợp các Khái  lực cùng nằm trong một mặt phẳng
  • II- Điều kiện cân bằng của hệ lực II- phẳlý dời lực song song ng 1- Định 1- Định lý: Tác dụng của lực F vào vật [S] tại điểm A sẽ không bị Tác thay đổi nếu ta dời lực F song song đến điểm B và thêm vào điểm ấy một ngẫu lực có momen m của lực F đối với điểm A [S] F A F A F A [S] [S] m= mo[F] F B B
  • 2 – Thu gọn hệ lực về tâm thu gọn Xét vật khảo sát [S] chịu tác dụng của hệ lực phẳng Yêu cầu: Thu gọn hệ lực trên về tâm O bất kỳ Quy tắc: Áp dụng quy tắc dời lựr song songrđối với lầr lượt c uu n uu r uu uu các lực trong hệ lực phẳng F1 , F2 , F3 , ... , Fn ] [ 1 F1 [S] [S] [S] F2 m1 m F2 m2 R R m3 F3 Fn F3
  • Kết quả: ur uu r uu r uu r uu r n ∑ Fn R = F1 + F2 + ... + Fn = i =1 uu r [] n = ∑ mo Fk m = m1 + m2 + m3 + ... + mn i =1 Chú ý: u r  Hơp lực của hệ lực phẳng không phải R u r  R là véc tơ tự do không phụ thuộc vào tâm thu gọn u r R  m phụ thuộc vào vị trí của tâm thu gọn O, nếu thay đổi tâm thu gọn thì m cũng thay đổi
  • Định lý: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với một lực và một ngẫu lực đặt tại một điểm tùy ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực. Chúng được gọi là lực và ngẫu lực thu gọn. Lực thu gọn đặt tại tâm thu gọn có véc tơ lực bằng véc tơ lực chính của hệ lực, còn ngẫu lực thu gọn có momen bằng momen chính của hệ lực đối với tâm thu gọn.
  • 3- Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng 3- a. Điều kiện tổng quát Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là véc tơ chính và momen đại số chính của hệ lực đối với tâm thu gọn bằng 0 u r ur u uu r uu r uu r n ∑ Fn = 0 R = F1 + F2 + ... + Fn = i =1 uu r [] n = ∑ mo Fk = 0 m = m1 + m2 + m3 + ... + mn i =1
  • b. Các dạng phương trình cân bằng của hệ lực phẳng b. Dạng 1 Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa độ và tổng momen đại số của các lực đối với điểm 0 bất kỳ đều bằng 0 n ∑F = 0 kx uu r uu r uu r uu r k=1 [ F1 , F2 , F3 , ... , Fn ] : 0 ⇔ n ∑F = 0 kx k=1 uuu r n ∑ 0 [ Fk ] = m 0 k=1
  • Dạng 2  Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen đại số của các lực đối với hai điểm A và B bằng 0 và tổng hình chiếu của các lực lên trục Ox không vuông góc với AB cũng bằng O n ∑F =0 kx k =1 uu uu r r uu r uu r uuu r [ F1 , F2 , F3 , ... , Fn ] : 0 ⇔ n ∑ mA [ Fk ] = 0 k =1 uuu r n ∑ mB [ Fk ] = 0 k =1
  • Dạng 3 Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen đại số của các lực đối với hai điểm A và B bằng 0 và tổng hình chiếu của các lực lên trục Ox không vuông góc với AB cũng bằng 0 uuu r n ∑mA [ Fk ] =0 k=1 uuu r n ∑mB [ Fk ] uu r uu r uu r uu r =0 [ F1 , F2 , F3 , ... , Fn ] : 0 ⇔ k=1 uuu r n ∑mC [ Fk ] =0 k=1
  • III - Ứng dụng giải bài toán tĩnh học đối với hệ lực III phẳng Bài toán  Cho dầm AB chịu tác dụng của ngoại lực P = 60N như hình vẽ. Hãy xác định phản lực liên kết tại hai gối A và B
  • Bài giải Bài Bước 1: Chọn vật khảo sát là dầm AB Bước 2: Giải phóng liên kết Bước 3: Lập điều kiện cân bằng Bước 4: Giải hệ phương trình và kiểm tra lại kết quả
  • Hệ phương trình điều kiện cân bằng ph ∑Fx = F =0 Ax ∑ Fy = F − P + FBy = 0 Ay m A = P.3 + By .6 = − F 0 FAx = 0 FAy = 30 N FBy = 30 N
  • Củng cố kiến thức Khái niệm hệ lực phẳng  Cách thiết lập các phương trình cân bằng của  hệ phẳng Ứng dụng vào giải các bài toán tĩnh học về  hệ lực phẳng
  • Hướng dẫn tự học Trình bày các dạng phương trình cân bằng  Ôn lại các bước giải bài toán tĩnh học và giải  lại ví dụ vừa học

Chủ Đề