Bài tập toán nâng cao lớp 8 có đáp an năm 2024

  • 1. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 1 ĐỀ 1 Câu 1 . Tìm một số có 8 chữ số: 1 2 8a a .. . a thỏa mãn 2 điều kiện a và b sau: a]   2 871 2 3a a a = a a b]   3 4 5 6 7 8 7 8a a a a a a a Câu 2 . Chứng minh rằng: [ xm + xn + 1 ] chia hết cho x2 + x + 1. khi và chỉ khi [ mn – 2]  3. Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử: x7 + x2 + 1. Câu 3 . Giải phương trình:        2007.2006.2005 1 ... 4.3.2 1 3.2.1 1 x = [ 1.2 + 2.3 + 3.4 + . . . + 2006.2007]. Câu 4 . Cho hình thang ABCD [đáy lớn CD]. Gọi O là giao điểm của AC và BD; các đường kẻ từ A và B lần lượt song song với BC và AD cắt các đường chéo BD và AC tương ứng ở F và E. Chứng minh: EF // AB b]. AB2 = EF.CD. c] Gọi S1 , S2, S3 và S4 theo thứ tự là diện tích của các tam giác OAB; OCD; OAD Và OBC Chứng minh: S1 . S2 = S3 . S4 . Câu 5 . Tìm giá trị nhỏ nhất: A = x2 - 2xy + 6y2 – 12x + 2y + 45. ĐÁP ÁN Câu 1 . Ta có a1a2a3 = [a7a8]2 [1] a4a5a6a7a8 = [ a7a8]3 [2]. Từ [1] và [2] => 3122 87  aa => [ a7a8]3 = a4a5a600 + a7a8  [ a7a8 ]3 – a7a8 = a4a5a600.  [ a7a8 – 1] a7a8 [ a7a8 + 1] = 4 . 25 . a4a5a6 do [ a7a8 – 1] ; a7a8 ; [ a7a8 + 1] là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 3 khả năng: a] . a7a8 = 24 => a1a2a3 . . . a8 là số 57613824. b] . a7a8 – 1 = 24 => a7a8 = 25 => số đó là 62515625 c] . a7a8 = 26 => không thoả mãn câu 2 . Đặt m = 3k + r với 20  r n = 3t + s với 20  s  xm + xn + 1 = x3k+r + x3t+s + 1 = x3k xr – xr + x3t xs – xs + xr + xs + 1. = xr [ x3k –1] + xs [ x3t –1] + xr + xs +1 ta thấy: [ x 3k – 1]  [ x2 + x + 1] và [ x3t –1 ]  [ x2 + x + 1]
  • 2. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 2 vậy: [ xm + xn + 1]  [ x2 + x + 1] [ xr + xs + 1]  [ x2 + x + 1] với 2;0  sr r = 2 và s =1 => m = 3k + 2 và n = 3t + 1 r = 1 và s = 2 m = 3k + 1 và n = 3t + 2 mn – 2 = [ 3k + 2] [ 3t + 1] – 2 = 9kt + 3k + 6t = 3[ 3kt + k + 2t] mn – 2 = [ 3k + 1] [ 3t + 2] – 2 = 9kt + 6k + 3t = 3[ 3kt + 2k + t] => [mn – 2]  3 Điều phải chứng minh. áp dụng: m = 7; n = 2 => mn – 2 = 12  3.  [ x7 + x2 + 1]  [ x2 + x + 1]  [ x7 + x2 + 1] : [ x2 + x + 1] = x5 + x4 + x2 + x + 1 Câu 3 . Giải PT:  2007.20063.22.1 2007.2006.2005 1 . 4.3.2 1 3.2.1 1         x Nhân 2 vế với 6 ta được:        200520082007.2006143.2032.12 2007.2006.2005 2 4.3.2 2 3.2`.1 2 3         x  2007.2006.20052008.2007.20063.2.14.3.23.2.12 2007.2006 1 4.3 1 3.2 1 3.2 1 2.1 1 3           x 651.100.5 669.1004.1003 2008.2007.2006.2 2007.2006 1 2.1 1 3        xx Câu 4 .a] Do AE// BC => OC OA OB OE  A B BF// AD OD OB OA FO  MặT khác AB// CD ta lại có D A1B1 C OD OB OC OA  nên OA OF OB OE  => EF // AB b]. ABCA1 và ABB1D là hình bình hành => A1C = DB1 = AB Vì EF // AB // CD nên DC AB AB EF  => AB 2 = EF.CD. c] Ta có: S1 = 2 1 AH.OB; S2 = 2 1 CK.OD; S3 = 2 1 AH.OD; S4 = 2 1 OK.OD. O K E H F
  • 3. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 3 => CK AH OBCK OBAH S S  . 2 1 . 2 1 4 1 ; CKAH ODCK ODAH S S . . 2 1 . 2 1 2 3  => 2 3 4 1 S S S S  => S1.S2 = S3.S4 Câu 5. A = x2 - 2xy+ 6y2 - 12x+ 2y + 45 = x2 + y2 + 36- 2xy- 12x+ 12y + 5y2 - 10y+ 5+ 4 = [ x- y- 6]2 + 5[ y- 1]2 + 4 4 Giá trị nhỏ nhất A = 4 Khi: y- 1 = 0 => y = 1 x- y- 6 = 0 x = 7 ----- ĐỀ 2 Câu 1: a. Rút gọn biểu thức: A= [2+1][22 +1][24 +1].......[ 2256 + 1] + 1 b. Nếu x2 =y2 + z2 Chứng minh rằng: [5x – 3y + 4z][ 5x –3y –4z] = [3x –5y]2 Câu 2: a. Cho 0 c z b y a x [1] và 2 z c y b x a [2] Tính giá trị của biểu thức A= 02 2 2 2 2 2  c z b y a x b. Tính : B = 222222222 bac ca acb bc cba ab      Câu 3: Tìm x , biết : 3 1988 19 1997 10 2006 1·       xxx [1] Câu 4: Cho hình vuông ABCD, M  đương chéo AC. Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AD, CD. Chứng minh rằng: a.BM  EF b. Các đường thẳng BM, EF, CE đồng quy. Câu 5: Cho a,b, c, là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của P= [a+ b+ c] [ cba 111  ]. ĐÁP ÁN Câu 1: a. [ 1,25 điểm] Ta có: A= [2-1] [2+1] [22 +1] ........ + 1
  • 4. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 4 = [22 -1][22 +1] ......... [2256 +1] = [24 -1] [24 + 1] ......... [2256 +1] ................ = [[2256 ]2 –1] + 1 = 2512 b, . [ 1 điểm] Ta có: [5x – 3y + 4z][ 5x –3y –4z] = [5x – 3y ]2 –16z2 = 25x2 –30xy + 9y2 –16 z2 [*] Vì x2 =y2 + z2  [*] = 25x2 –30xy + 9y2 –16 [x2 –y2 ] = [3x –5y]2 Câu 2: . [ 1,25 điểm] a. Từ [1]  bcx +acy + abz =0 Từ [2]         022 2 2 2 2 2 yz bc xz ac xy ab c z b y a x 4242 2 2 2 2 2         xyz bcxacyabz c z b y a x b. . [ 1,25 điểm] Từ a + b + c = 0  a + b = - c  a2 + b2 –c2 = - 2ab Tương tự b2 + c2 – a2 = - 2bc; c2 +a2 -b2 = -2ac  B = 2 3 222       ca ca bc bc ab ab Câu 3: . [ 1,25 điểm] [1]  0 1988 2007 1997 2007 2006 2007·       xxx  x= 2007 A Câu 4: a. [ 1,25 điểm] Gọi K là giao điểm CB với EM; B H là giao điểm của EF và BM   EMB =BKM [ gcg]  Góc MFE =KMB  BH  EF E M K b. [ 1,25 điểm]  ADF = BAE [cgc] AF  BE H Tương tự: CE  BF  BM; AF; CE là các đường cao của BEF  đpcm Câu 5: [ 1,5 điểm] Ta có: D F C P = 1 +                    b c c b a c c a a b b a b c a c c b a b c a b a 311 Mặt khác 2 x y y x với mọi x, y dương.  P  3+2+2+2 =9 Vậy P min = 9 khi a=b=c. -------
  • 5. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 5 ĐỀ 3 Bài 1 [3đ]: 1] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a] x2 + 7x + 12 b] a10 + a5 + 1 2] Giải phương trình: 2 4 6 8 98 96 94 92 x x x x       Bài 2 [2đ]: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 2 2 3 3 2 1 x x P x     có giá trị nguyên Bài 3 [4đ]: Cho tam giác ABC [ AB > AC ] 1] Kẻ đường cao BM; CN của tam giác. Chứng minh rằng: a] ABM đồng dạng ACN b] góc AMN bằng góc ABC 2] Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho BK = AC. Gọi E là trung điểm của BC; F là trung điểm của AK. Chứng minh rằng: EF song song với tia phân giác Ax của góc BAC. Bài 4 [1đ]: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2007 20072 x xx A   , [ x khác 0] ĐÁP ÁN Bài 1 [3đ]: 1] a] x2 + 7x + 12 = [x+3][x+4] [1đ] b] a10 + a5 + 1 = [a10 + a9 + a8 ] - [a9 + a8 + a7 ] + [a7 + a6 + a5 ] - [a6 + a5 + a4 ] + [a5 + a4 + a3 ] - [a3 + a2 + a ] + [a2 + a + 1 ] = [a2 + a + 1 ][ a8 - a7 + a5 - a4 + + a3 - a+ 1 ] [1đ] 2] 92 8 94 6 96 4 98 2        xxxx  [ 98 2x +1] + [ 96 4x + 1] = [ 94 6x + 1] + [ 92 8x + 1] [0,5đ]  [ x + 100 ][ 98 1 + 96 1 - 94 1 - 92 1 ] = 0 [0,25đ]
  • 6. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 6 Vì: 98 1 + 96 1 - 94 1 - 92 1  0 Do đó : x + 100 = 0  x = -100 Vậy phương trình có nghiệm: x = -100 [0,25đ] Bài 2 [2đ]: P = 12 5 2 12 5]24[]2[ 12 332 22        x x x xxx x xx [0,5đ] x nguyên do đó x + 2 có giá trị nguyên để P có giá trị nguyên thì 12 5 x phải nguyên hay 2x - 1 là ước nguyên của 5 [0,5đ] => * 2x - 1 = 1 => x = 1 * 2x - 1 = -1 => x = 0 * 2x - 1 = 5 => x = 3 * 2x - 1 = -5 => x = -2 [0,5đ] Vậy x =  2;3;0;1  thì P có giá trị nguyên. Khi đó các giá trị nguyên của P là: x = 1 => P = 8 x = 0 => P = -3 x = 3 => P = 6 x = -2 => P = -1 [0,5đ] Bài 3 [4đ]: 1] a] chứng minh  ABM đồng dạng  CAN [1đ] b] Từ câu a suy ra: AN AM AC AB    AMN đồng dạng  ABC   AMN =  ABC [ hai góc tương ứng] [1,25đ] 2] Kẻ Cy // AB cắt tia Ax tại H [0,25đ]  BAH =  CHA [ so le trong, AB // CH] mà  CAH =  BAH [ do Ax là tia phân giác] [0,5đ] Suy ra:  CHA = CAH nên  CAH cân tại C do đó : CH = CA => CH = BK và CH // BK [0,5đ]
  • 7. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 7 BK = CA Vậy tứ giác KCHB là hình bình hành suy ra: E là trung điểm KH Do F là trung điểm của AK nên EF là đường trung bình của tam giác KHA. Do đó EF // AH hay EF // Ax [ đfcm] [0,5đ] Bài 4 [1đ]: A = 2 22 2007 20072007.22007 x xx  = 2 22 2007 20072007.2 x xx  + 2 2 2007 2006 x x = 2007 2006 2007 2006 2007 ]2007[ 2 2   x x A min = 2007 2006 khi x - 2007 = 0 hay x = 2007 [0,5đ] ---- ĐỀ SỐ 4 Câu 1 [ 3 điểm ] . Cho biểu thức A =                    2 10 2: 2 1 36 6 4 2 3 2 x x x xxxx x a, Tìm điều kiện của x để A xác định . b, Rút gọn biểu thức A . c, Tìm giá trị của x để A > O Câu 2 [ 1,5 điểm ] .Giải phơng trình sau : 12 15 2 1 14 22      x xx x xx Câu 3 [ 3,5 điểm]: Cho hình vuông ABCD. Qua A kẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau lần lợt cắt BC tai P và R, cắt CD tại Q và S. 1, Chứng minh  AQR và  APS là các tam giác cân. 2, QR cắt PS tại H; M, N là trung điểm của QR và PS . Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. 3, Chứng minh P là trực tâm  SQR. 4, MN là trung trực của AC. 5, Chứng minh bốn điểm M, B, N, D thẳng hàng. Câu 4 [ 1 điểm]: Cho biểu thức A = 12 332 2   x xx . Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên Câu 5 [ 1 điểm] a, Chứng minh rằng     33333 .3 zyxxyyxzyx 
  • 8. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 8 b, Cho .0 111  zyx Tính 222 z xy y xz x yz A  ĐÁP ÁN Câu 1 a, x  2 , x -2 , x 0 b , A = 2 6 : 2 1 2 2 42             xxxx x =      2 6 : 22 222   xxx xxx =    x x xx      2 1 6 2 . 22 6 c, Để A > 0 thì 0 2 1   x 202  xx Câu 2 . ĐKXĐ : 2 1 ;1  xx PT 01 12 15 1 1 14 22        x xx x xx 0 12 23 1 23 22        x xx x xx          02321023230 12 1 1 1 23 22           xxxxxx xx xx  x =1 ; x = 2 ; x = - 2/ 3 Cả 3 giá trị trên đều thỏa mãn ĐKXĐ . Vậy PT đã cho có tập nghiệm S =        3 2 ;2;1 Câu 3: 1,  ADQ =  ABR vì chúng là hai tam giác vuông [để ý góc có cạnh vuông góc] và DA=BD [ cạnh hình vuông]. Suy ra AQ=AR, nên  AQR là tam giác vuông cân. Chứng minh tợng tự ta có:  ARP= ADS do đó AP = AS và APS là tam giác cân tại A. 2, AM và AN là đờng trung tuyến của tam giác vuông cân AQR và APS nên AN SP và AM RQ. Mặt khác : PAMPAN  = 450 nên góc MAN vuông. Vậy tứ giác AHMN có ba góc vuông, nên nó là hình chữ nhật.
  • 9. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 9 3, Theo giả thiết: QA RS, RC SQ nên QA và RC là hai đờng cao của  SQR. Vậy P là trực tâm của  SQR. 4, Trong tam giác vuông cân AQR thì MA là trung điểm nên AM = 2 1 QR. Trong tam giác vuông RCQ thì CM là trung tuyến nên CM = 2 1 QR. MA = MC, nghĩa là M cách đều A và C. Chứng minh tơng tự cho tam giác vuông cân ASP và tam giác vuông SCP, ta có NA= NC, nghĩa là N cách đều A và C. Hay MN là trungtrực của AC 5, Vì ABCD là hình vuông nên B và D cũng cách đều A và C. Nói cách khác, bốn điểm M, N, B, D cùng cách đều A và C nên chúng phải nằm trên đờng trung trực của AC, nghĩa là chúng thẳng hàng. Câu 4 . Ta có ĐKXĐ x  -1/2 A = [x + 1] + 12 2 x vì x Z nên để A nguyên thì 12 2 x nguyên Hay 2x+1 là ớc của 2 . Vậy : 2x+1 = 2 x=1/2 [ loại ] 2x+1 = 1  x = 0 2x+1 = -1  x = -1 2x +1 = -2  x = -3/2 [ loại ] KL : Với x = 0 , x= -1 thì A nhận giá trị nguyên Câu 5. a, , Chứng minh     33333 .3 zyxxyyxzyx  Biến đổi vế phải đợc điều phải chứng minh. b, Ta có 0 cba thì       abcccabccbaabbacba 333 3333333  [vì 0 cba nên cba  ] Theo giả thiết .0 111  zyx  . 3111 333 xyzzyx  khi đó 3 3111 333333222        xyz xyz zyx xyz z xyz y xyz x xyz z xy y xz x yz A ===================== ĐỀ 5 Bài 1 : [2 điểm] Cho biểu thức :
  • 10. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 10 M =           1 1 1 1 224 2 xxx x          2 4 4 1 1 x x x a] Rút gọn b] Tìm giá trị bé nhất của M . Bài 2 : [2 điểm] Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên A = 3 83234 23   x xxx Bài 3 : 2 điểm Giải phương trình : a] x2 - 2005x - 2006 = 0 b] 2x + 3x + 82 x = 9 Bài 4 : [3đ] Cho hình vuông ABCD . Gọi E là 1 điểm trên cạnh BC . Qua E kẻ tia Ax vuông góc với AE . Ax cắt CD tại F . Trung tuyến AI của tam giác AEF cắt CD ở K . Đường thẳng qua E song song với AB cắt AI ở G . Chứng minh : a] AE = AF và tứ giác EGKF là hình thoi . b]  AEF ~  CAF và AF2 = FK.FC c] Khi E thay đổi trên BC chứng minh : EK = BE + DK và chu vi tam giác EKC không đổi . Bài 5 : [1đ] Chứng minh : B = n4 - 14n3 + 71n2 -154n + 120 chia hết cho 24 ĐÁP ÁN Bài 1 : a] M = [ ]1][1[ 1]1][1[ 224 2422   xxx xxxx x4 +1-x2 ] = 1 2 1 11 2 2 2 244      x x x xxx b] Biến đổi : M = 1 - 1 3 2 x . M bé nhất khi 1 3 2 x lớn nhất  x2 +1 bé nhất  x2 = 0  x = 0 M bé nhất = -2 Bài 2 : Biến đổi A = 4x2 +9x+ 29 + 3 4 x  A Z  3 4 x  Z  x-3 là ước của 4  x-3 =  1 ;  2 ;  4  x = -1; 1; 2; 4 ; 5 ; 7 Bài 3 : a] Phân tích vế trái bằng [x-2006][x+1] = 0  [x-2006][x+1] = 0  x1 = -1 ; x2 = 2006 c] Xét pt với 4 khoảng sau : x< 2 ; 2  x < 3 ; 3  x < 4 ; x 4
  • 11. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 11 Rồi suy ra nghiệm của phương trình là : x = 1 ; x = 5,5 Bài 4 : a]  ABE =  ADF [c.g.c]  AE = AF  AEF vuông cân tại tại A nên AI  EF .  IEG =  IEK [g.c.g] IG = IK . Tứ giác EGFK có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc nên hình EGFK là hình thoi . b] Ta có : KAF = ACF = 450 , góc F chung  AKI ~  CAF [g.g]  CFKFAF AF KF CF AF .2  d] Tứ giác EGFK là hình thoi  KE = KF = KD+ DF = KD + BE Chu vi tam giác EKC bằng KC + CE + EK = KC + CE + KD + BE = 2BC [ Không đổi] . Bài 5 : Biến đổi : B = n[n-1][n+1][n+2] + 8n[n-1][n+1] -24n3 +72n2 -144n+120 Suy ra B  24 ================================ ĐỀ 6 Câu 1: [ 2 điểm ] Cho biểu thức: A= 1212 36 . 6 16 6 16 2 2 22              x x xx x xx x [ Với x  0 ; x  6 ] 1] Rút gọn biểu thức A 2] Tính giá trị biểu thức A với x= 549 1  Câu 2: [ 1 điểm ] a] Chứng minh đẳng thức: x2 +y2 +1  x.‎y + x + y ‎[ với mọi x ;y] b]Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: A = 2 2 23   xxx x Câu 3: [ 4 điểm ] Cho hình chữ nhật ABCD . TRên đường chéo BD lấy điểm P , gọi M là điểm đối xứng của C qua P .
  • 12. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 12 a] Tứ giác AMDB là hình gi? b] Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AD , AB . Chứng minh: EF // AC và ba điểm E,F,P thẳng hàng. c]Chứng minh rằng tỉ số các cạnh của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc vào vị trí của điểm P. d] Giả sử CP  DB và CP = 2,4 cm,; 16 9  PB PD Tính các cạnh của hình chữ nhật ABCD. Câu 4 [ 2 điểm ] Cho hai bất phương trình: 3mx-2m > x+1 [1] m-2x < 0 [2] Tìm m để hai bất phương trình trên có cùng một tập nghiệm. ĐÁP ÁN Câu 1 [ 2 điểm ] 1] [ 1 điểm ] ĐK: x  0; x  6 ] A = ]1[12 ]6][6[ . ]6[ 16 ]6[ 16 2              x xx xx x xx x =     ]1[12 1 . 63666366 2 22 xx xxxxxx = xxx x 1 ]1[12 1 . ]1[12 2 2    2] A= 549 549 1 11    x Câu2: [ 2 điểm ] 1] [1 điểm ] x2 +y2 +1  x.‎‎y+x+y  x2 +y2 +1 - x.‎‎y-x-y  0  2x2 +2y2 +2-2xy-2x-2y 0  [ x2 +y2 -2xy] + [ x2 +1-2x] +[ y2 +1-2y]  0  [x-‎y]2 + [x-1]2 + [‎‎y- 1]2  0 Bất đẳng thức luôn luôn đúng. 2] [2 điểm ] [1]  3mx-x>1+2m  [3m-1]x > 1+2m. [*] + Xét 3m-1 =0 → m=1/3. [*]  0x> 1+ 3 2  x  . + Xét 3m -1 >0 → m> 1/3.
  • 13. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 13 [*]  x> 13 21   m m + Xét 3m-1 < 0  3m m  x > m/2. Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.                           0]1][2[ 3 1 0253 3 1 213 21 3 1 2 mm m mm m m m m m  m-2 =0  m=2. Vậy : m=2. Câu 3: [4 điểm ] a][1 điểm ] Gọi O là giao điểm của AC và BD. → AM //PO → tứ giác AMDB là hình thang. b] [ 1 điểm ] Do AM// BD → góc OBA= góc MAE [ đồng vị ] Xét tam giác cân OAB → góc OBA= góc OAB Gọi I là giao điểm của MA và EF →  AEI cân ở I → góc IAE = góc IEA → góc FEA = góc OAB → EF //AC .[1] Mặt khác IP là đường trung bình của  MAC → IP // AC [2] Từ [1] và [2] suy ra : E,F, P thẳng hàng. c] [1 điểm ] Do  MAF   DBA [ g-g] → AB AD FA MF  không đổi. d] Nếu k PBBD PB PD  16916 9 → PD= 9k; PB = 16k. Do đó CP2 =PB. PD → [ 2,4]2 =9.16k2 → k=0,2. PD = 9k =1,8 PB = 16 k = 3,2 DB=5 Từ đó ta chứng minh được BC2 = BP. BD=16 Do đó : BC = 4 cm CD = 3 cm
  • 14. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 14 Câu4 [ 1 điểm ] Ta có A = 4 3 ] 2 1 [ 1 1 1 ]2][1[ 2 2 22       x xxxxx x Vậy Amax  [ [ x+ ] 4 3 ] 2 1 2  min  x+ 2 1 = 0 → x = - 2 1 Amax là 3 4 khi x = -1/2 ======================== ĐỀ 7 Bài1[ 2.5 điểm] a, Cho a + b +c = 0. Chứng minh rằng a3 +a2 c – abc + b2 c + b3 = 0 b, Phân tích đa thức thành nhân tử: A = bc[a+d][b-c] –ac [ b+d] [ a-c] + ab [ c+d] [ a-b] Bài 2: [ 1,5 điểm]. Cho biểu thức: y = 2 ]2004[ x x ; [ x>0] Tìm x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó Bài 3: [2 ,5 điểm] a, Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn phương trình: : [ 12x – 1 ] [ 6x – 1 ] [ 4x – 1 ] [ 3x – 1 ] = 330. B, Giải bất phương trình: 6x  3 Bài 4: [ 3 ,5 điểm] Cho góc xoy và điểm I nằm trong góc đó. Kẻ IC vuông góc với ox ; ID vuông góc với oy . Biết IC = ID = a. Đường thẳng kẻ qua I cắt õ ở A cắt oy ở b. A, Chứng minh rằng tích AC . DB không đổi khi đường thẳng qua I thay đổi. B, Chứng minh rằng 2 2 OB OC DB CA  C, Biết SAOB = 3 8 2 a . Tính CA ; DB theo a. ĐÁP ÁN Bài 1: 3 điểm a, Tính: Ta có: a3 + a2 c – abc + b2 c + b3 = [a3 + b3 ] + [ a2 c –abc + b2 c]= [a + b] [ a2 –ab =b2 ] + c[ a2 - ab +b2 ] = [ a + b + c ] [ a2 – ab + b2 ] =0 [ Vì a+ b + c = 0 theo giả thiết]
  • 15. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 15 Vậy:a3 +a2 c –abc + b2 c + b3 = 0 [ đpCM] b, 1,5 điểm Ta có: bc[a+d] 9b –c] – ac[ b +d] [a-c] + ab[c+d] [ a-b] = bc[a+d] [ [b-a] + [a-c]] – ac[a-c][b+d] +ab[c+d][a-b] = -bc[a+d ][a-b] +bc[a+d][a-c] –ac[b+d][a-c] + ab[c+d][a-b] = b[a-b][ a[c+d] –c[a+d]] + c[a-c][ b[a+d] –a[b+d]] = b[a-b]. d[a-c] + c[a-c] . d[b-a] = d[a-b][a-c][b-c] Bài 2: 2 Điểm Đặt t = y2004 1 Bài toán đưa về tìm x để t bé nhất Ta có t = x x 2004 ]2004[ 2  = 2 2 2.2004 2004 2004 x x x   = x x 2004 2 2004  = 2 2004 200422   x x [1] Ta thấy: Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương ta có: x2 + 20042  2. 2004 .x  2 2004 200422   x x [2] Dấu “ =” xảy ra khi x= 2004 Từ [1] và [2] suy ra: t  4  Vậy giá trị bé nhất của t = 4 khi x =2004. Vậy ymax= 8016 1 2004 1  t Khi x= 2004 Bài 3: 2 Điểm a, Nhân cả 2 vế của phương trình với 2.3.4 ta được: [12x -1][12x -2][12x – 3][12x – 4] = 330.2.3.4 [12x -1][12x -2][12x – 3][12x – 4] = 11.10.9.8 Vế tráI là 4 số nguyên liên tiếp khác 0 nên các thừa số phảI cùng dấu [ + ]hoặc dấu [ - ]. Suy ra ; [12x -1][12x -2][12x – 3][12x – 4] = 11 . 10 . 9 . 8 [1] Và [12x -1][12x -2][12x – 3][12x – 4] = [-11] . [-10] . [-9] .[-8] [2] Từ phương trình [1]  12x -1 = 11  x = 1 [ thoả mãn] Từ phương trình [2]  12x -1 = - 8  x= 12 7 suy ra x Z. Vậy x=1 thoả mãn phương trình.
  • 16. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 16 b, Ta có 6x < 3  -3 < x – 6 < 3  3< x < 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = { x  R/ 3 < x < 9}. Bài 4 : 3 Điểm Ta có A chung ; AIC = ABI [ cặp góc đồng vị]  IAC ~  BAO [gg]. Suy ra: BO IC AO AC   BO AO IC AC  [1] Tương tự:  BID ~  BAO [gg] Suy ra: BD OB ID OA   BD ID OB OA  [2] Từ [1] và[2] Suy ra: BD ID IC AC  Hay AC. BD = IC . ID = a2 Suy ra: AC.BD = a2 không đổi. b, Nhân [1] với [2] ta có: OB OA OB OA BD ID IC AC ..  mà IC = ID [ theo giả thiết] suy ra: 2 2 OB OA BD AC  C, Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ta có; SAOB = 2 1 OA.OB mà SAOB = 3 8 2 a [ giả thiết] Suy ra: OA.OB = 3 8 2 a  OA . OB = 3 16 2 a Suy ra: [a + CA] [ a+DB ] = 3 16 2 a  a2 + a[ CA + DB ] + CA . DB = 3 16 2 a Mà CA . DB = a2 [ theo câu a]  a[CA +DB] = 3 16 2 a - 2a2  CA + DB + 3 10 2 3 16 2 2 2 a a a a   . Vậy: 2 2 CA.DB a 10 3 a CA DB        Giải hệ pt  CA = 3 a và DB = 3a Hoặc CA = 3a và DB = 3 a ====================
  • 17. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 17 ĐỀ 8 Bài 1[ 2 điểm]. Cho biểu thức :          2 2 2 2 1 1 1 1 x y x y P x y y x y x x y          1.Rút gọn P. 2.Tìm các cặp số [x;y]  Z sao cho giá trị của P = 3. Bài 2[2 điểm]. Giải phương trình: 2 2 2 2 1 1 1 1 1 5 6 7 12 9 20 11 30 8x x x x x x x x             Bài 3[ 2 điểm]. Tìm giá trị lớn nhất của biẻu thức: 2 2 1 2 x M x    Bài 4 [3 điểm]. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. M là giao điểm của CE và DF. 1.Chứng minh CE vuông góc với DF. 2.Chứng minh  MAD cân. 3.Tính diện tích  MDC theo a. Bài 5[1 điểm]. Cho các số a; b; c thoả mãn : a + b + c = 3 2 . Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2  3 4 . ĐÁP ÁN Bài 1. [2 điểm - mỗi câu 1 điểm] MTC :    1 1x y x y   1.                    2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 x x y y x y x y x y x y x y xy P x y x y x y x y                   P x y xy   .Với 1; ; 1x x y y     thì giá trị biểu thức được xác định. 2. Để P =3 3 1 2x y xy x y xy           1 1 2x y    Các ước nguyên của 2 là : 1; 2.  Suy ra: 1 1 0 1 2 3 x x y y              1 1 2 1 2 1 x x y y           [loại].
  • 18. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 18 1 2 3 1 1 0 x x y y           1 2 1 1 1 2 x x y y               [loại] Vậy với [x;y] = [3;0] và [x;y] = [0;-3] thì P = 3. Bài 2.[2 điểm] Điều kiện xác định: 2 3 4 5 6 x x x x x         Ta có :             2 2 2 2 5 6 2 3 7 12 3 4 9 20 4 5 11 30 5 6 x x x x x x x x x x x x x x x x                     Phương trình đã cho tương đương với :             1 1 1 1 1 2 3 3 4 4 5 5 6 8x x x x x x x x             1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 4 3 5 4 6 5 8x x x x x x x x                  1 1 1 6 2 8x x         4 1 6 2 8x x       2 8 20 0 10 2 0x x x x        10 2 x x      thoả mãn điều kiện phương trình. Phương trình có nghiệm : x = 10; x = -2. Bài 3.[2điểm]         2 22 2 2 2 2 22 2 2 2 2 12 1 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 x x xx x x M x x x x x M x x                      M lớn nhất khi   2 2 1 2 x x   nhỏ nhất.
  • 19. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 19 Vì   2 1 0x x   và  2 2 0x x   nên   2 2 1 2 x x   nhỏ nhất khi   2 1x = 0. Dấu “=” xảy ra khi x-1 = 0 1x  . Vậy Mmax = 1 khi x = 1. Bài 4. . [3iểm] a. 1 1[ . . ]BEC CFD c g c C D   CDF vuông tại C 0 0 1 1 1 190 90F D F C CMF       vuông tại M Hay CE  DF. b.Gọi K là giao điểm của AD với CE. Ta có : [ . . ]AEK BEC g c g BC AK    AM là trung tuyến của tam giác MDK vuông tại M 1 2 AM KD AD AMD    cân tại A c. [ . ] CD CM CMD FCD g g FD FC   Do đó : 2 2 .CMD CMD FCD FCD S CD CD S S S FD FD               Mà : 21 1 . 2 4 FCDS CF CD CD  . Vậy : 2 2 2 1 . 4 CMD CD S CD FD  . Trong DCF theo Pitago ta có : 2 2 2 2 2 2 2 21 1 5 . 2 4 4 DF CD CF CD BC CD CD CD             . Do đó : 2 2 2 2 2 1 1 1 . 5 4 5 5 4 MCD CD S CD CD a CD    Bài 5 [1điểm] Ta có: 2 2 2 21 1 1 0 0 2 4 4 a a a a a               Tương tự ta cũng có: 2 1 4 b b  ; 2 1 4 c c  Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được: 2 2 2 3 4 a b c a b c      . Vì 3 2 a b c   nên: 2 2 2 3 4 a b c   11 1 k e m d cfb a
  • 20. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 20 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1 2 . ========================= ĐỀ 9 Câu 1. [1,5đ] Rút gọn biểu thức : A = 1 2.5 + 1 5.8 + 1 8.11 +……….+ 1 [3 2][3 5]n n  Câu 2. [1,5đ] Tìm các số a, b, c sao cho : Đa thức x4 + ax + b chia hết cho [x2 - 4] Câu 3 . [2đ] Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức 2 7 1x x  có giá trị nguyên. Câu 4. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 < 2 [ab + ac + bc] Câu 5 . Chứng minh rằng trong một tam giác , trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là O. Thì H,G,O thẳng hàng. ĐÁP ÁN Câu 1. A = 1 3 [ 1 2 - 1 5 + 1 5 - 1 8 +…….+ 1 3 2n  - 1 3 5n  ] = 1 3 [ 1 2 - 1 3 5n  ] = 1 6 10 n n   Câu 2. Chia đa thức x4 + ax + b cho x2 – 4 được đa thức dư suy ra a = 0 ; b = - 16. Câu 3. 2 7 1x x   Z  x2 –x +1 = U[7]= 1, 7    Đưa các phương trình về dạng tích. Đáp số x =  2,1,3 . Câu 4. Từ giả thiết  a < b + c  a2 < ab + ac Tưng tự b2 < ab + bc c2 < ca + cb Cộng hai vế bất đẳng thức ta được [đpcm] Câu 5. trong tam giác ABC H là trực tâm, G là Trọng tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp
  • 21. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 21 tam giác. - Chỉ ra được GM AG = 1 2 , ·HAG = ·OMG - Chỉ ra OM AH = 1 2 [Bằng cách vẽ BK nhận O là trung điểm chứng minh CK = AH]  AHG MOGV : V [c.g.c]  H,G,O thẳng hàng. ====================== ĐỀ 11 Câu 1:Cho biểu thức: A= 933193 363143 23 23   xxx xxx a, Tìm giá trị của biểu thức A xác định. b, Tìm giá trị của biểu thức A có giá trị bằng 0. c, Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. Câu 2: .a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A= x xx ]9][16[  với x>0. .b, Giải phương trình: x+1+: 2x-1+2x =3 Câu3 : Cho tứ giác ABCD có diện tích S. Gọi K,L,M,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB,BC,CA,AD sao cho AK/ AB = BL / BC =CM/CD =DN/DA= x. .a, Xác định vị trí các điểm K,L,M,N sao cho tứ giác MNKL có diện tích mhỏ nhất. .b, Tứ giác MNKL ở câu a là hình gì? cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MNKL là hình chữ nhật. Câu 4: Tìm dư của phép chia đa thức x99 + x55 +x11 +x+ 7 cho x2 -1 ĐÁP ÁN Câu1 [3đ] a.[1đ] Ta có A= ]13[]3[ ]43[]3[ 2 2   xx xx [0,5đ] Vậy biểu thức A xác định khi x3,x1/3[0,5đ]
  • 22. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 22 b. Ta có A= 13 43   x x do đó A=0 3x +4=0 [0,5đ] x=-4/3 thoã mãn đk[0,25đ] Vậy với x=-4/3 thì biểu thức A có giá trị bằng 0 [0,25đ] c. [1đ] Ta có A= 13 43   x x = 1+ 13 5 x Để A có giá trị nguyên thì 13 5 x phải nguyên 3x-1 là ước của 5 3x-11,5 =>x=-4/3;0;2/3;2 Vậy với giá trị nguyên của xlà 0 và 2 thì A có giá trị nguyên [1đ] Câu: 2: [3đ] a.[1,5đ] Ta có A= x xx 144252  =x+ x 144 +25 [0,5đ] Các số dương x và x 144 Có tích không đổi nên tổng nhỏ nhất khi và chỉ khi x = x 144  x=12 [0,5đ] Vậy Min A =49 x=12[0,5đ] b.[1,5đ] TH1: nếu xx=-31/2[loại ][0,25đ] TH3: Nếu x1/2ta có x+1+2x-1+2x=3=> x=3/5 KK1/BB1= AK/AB SANK/SABD= AN.KK1/AD.BB1= AN.AK/AD.AB= x[1-x]=> S1=x[1-x] SABD[0,5đ] Tương tự S2= x[1-x] SDBC=> S1,+S2= x[1-x][ SABD+ SDBC]= x[1-x]S [0,25đ] Tương tự S3+S4= x[1-x]S  S1,+S2+ S3+ S4= x[1-x]2S [0,25đ]  SMNKL=S-[ S1,+S2+ S3+ S4]= 2S x2 -2Sx+S=2S[x-1/2]2 +1/2S1/2S[0,25đ] Vậy SMNKL đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1/2S khi x=1/2 khi đó M,N,K,L lần lượt là trung điểm các cạnh CD,DA,AB,BC [0,25đ] b.[1,5đ]  tứ giác MNKL ở câu a là hình bình hành [1đ]  tứ giác MNKL ở câu a là hình chữ nhật khi BDAC [0,5đ] Câu 4: [1đ] Gọi Q[x] là thương của phép chia x99 +x55 +x11 +x+7 cho x2 -1 ta có x99 +x55 +x11 +x+7=[ x-1 ][ x+1 ].Q[x]+ax+b[*] trong đó ax+b là dư của phép chia trên Với x=1 thì[*]=> 11=a+b Với x=-1 thì[*]=> 3=-a+b=> a=4,b=7 Vậy dư của phép chia x99 +x55 +x11 +x+7 cho x2 -1 là 4x+7 ========================== ĐỀ 12 Bài 1: [3đ] Cho phân thức : M = 82 63422 2 2345   xx xxxxx a] Tìm tập xác định của M b] Tìm các giá trị của x để M = 0 c] Rút gọn M Bài 2: [2đ] a] Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết rằng nếu cộng ba tích của hai trong ba số ấy ta được 242. b] Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B. A = n3 + 2n2 - 3n + 2 ; B = n2 -n Bài 3: [2đ]
  • 24. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 24 a] Cho 3 số x,y,z Thoã mãn x.y.z = 1. Tính biểu thức M = zxzyzyxyx      1 1 1 1 1 1 b] Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác Chứng minh rằng: bacacbcba      111  cba 111  Bài 4: [3đ] Cho tam giác ABC, ba đường phân giác AN, BM, CP cắt nhau tại O. Ba cạnh AB, BC, CA tỉ lệ với 4,7,5 a] Tính NC biết BC = 18 cm b] Tính AC biết MC - MA = 3cm c] Chứng minh 1..  MA CM NC BN PB AP ĐÁP ÁN Bài 1: a] x2 +2x-8 = [x-2][x+4]  0  x 2 và x - 4 [0,5đ] TXĐ = 4;2;/  xxQxx 0,2đ b] x5 - 2x4 +2x3 - 4x2 - 3x+ 6 = [x-2][x2 + 3]x-1][x+1] 1,0đ = 0 khi x=2; x= .1 0,2đ Để M= 0 Thì x5 -2x4 + 2x3 -4x2 -3x+6 = 0 x2 + 2x- 8  0 0,5đ Vậy để M = 0 thì x = .1 0,3đ c] M = 4 ]1][3[ ]4][2[ ]1][3][2[ 2222      x xx xx xxx 0,3đ Bài 2: a] Gọi x-1, x, x+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp Ta có: x[x-1] + x[x+1] + [x-1][x+1] = 242 [0,2đ] Rút gọn được x2 = 81 0,5đ Do x là số tự nhiên nên x = 9 0,2đ Ba số tự nhiên phải tìm là 8,9,10 0,1đ b] [n3 +2n2 - 3n + 2]:[n2 -n] được thương n + 3 dư 2 0,3đ Muốn chia hết ta phải có 2n[n-1] 2n 0,2đ
  • 25. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 25 Ta có: n 1 -1 2 -2 n-1 0 -2 1 -6 n[n-1] 0 2 2 -3 loại loại 0,3đ Vậy n = -1; n = 2 0,2đ Bài 3: a] Vì xyz = 1 nên x  0, y 0, z 0 0,2đ 1]1[1 1      xzz z xyxz z xyx 0,3đ zxz xz xzyzy xz yzy      1]1[1 1 0,3đ M = 1 1 1 11       xzzzxz xz xzz z 0,2đ b] a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác nên a+b-c > 0; b+c-a > 0; c+a-b > 0 0,2đ yxyx   411 với x,y > 0 bbacbcba 2 2 411     0,2đ cbacacb 211     0,2đ acbabac 211     0,2đ Cộng từng vế 3 bất đẳng thức rồi chia cho 3 ta được điều phải chứng minh. Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi a = b = c 0,2đ Bài 4: a] A B C N AN là phân giác của Aˆ Nên AC AB NC NB  0,3đ
  • 26. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 26 Theo giả thiết ta có  5 4 574 AC ABACBCAB Nên 0,2đ ][10 9 .5 5 9 5 4 cm BC NC NC BC NC NB  0,5đ b] BM là phân giác của Bˆ nên BA BC MA MC  0,3đ Theo giả thiết ta có: 4 7 574  BA BCACBCAB 0,2đ Nên ][11 3 11.3 11 3 4 7 cmac MCMA MAMC MA MC     0,5đ c] Vì AN,BM,CP là 3 đường phân giác của tam giác ABC Nên AB AC PB AP BA BC MA MC AC AB BC BN  ;; 0,5đ Do đó 1....  BC AC AB BC AC AB PB AP MA MC BC BN 0,5đ ======================== ĐỀ 13 Câu 1: [ 2,5 điểm] Phân tích đa thức thành nhân tử: a/. x2 – x – 6 [1 điểm] b/. x3 – x2 – 14x + 24 [1,5 điểm] Câu 2: [ 1 điểm] Tìm GTNN của : x2 + x + 1 Câu 3: [ 1 điểm] Chứng minh rằng: [n5 – 5n3 + 4n] 120 với m, n  Z. Câu 4: [ 1,5 điểm] Cho a > b > 0 so sánh 2 số x , y với : x = 2 1 1 a a a    ; y = 2 1 1 b b b    Câu 5: [ 1,5 điểm] Giải phương trình: 1x  + 2x  + 3x  = 14 Câu 6: [ 2,5 điểm]
  • 27. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 27 Trên cạnh AB ở phía trong hình vuông ABCD dựng tam giác AFB cân , đỉnh F có góc đáy là 150 . Chứng minh tam giác CFD là tam giác đều. ĐÁP ÁN Câu 1: a/. Ta có: x2 – x – 6 = x2 – 4 – x – 2 = [x - 2][x + 2] – [x + 2] = [x + 2][x – 2 - 1] = [x + 2 ][x - 3] [ Nếu giải bằng cách khác cho điểm tương đương ] b/. Ta có: x = 2 là nghiệm của f[x] = x3 – x2 – 14x + 24 Do đó f[x] x – 2, ta có: f[x] : [x – 2] = x2 + x – 12 Vậy x3 – x2 – 14x + 24 = [x - 2][ x2 + x – 12] Ta lại có: x = 3 là nghiệm của x2 + x – 12 Nên x2 + x – 12 = [x - 3][x + 4] Như vậy: x3 – x2 – 14x + 24 = [x - 2][x - 3][x + 4] . Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của x2 + x + 1 [1 đ’] Ta có : x2 + x + 1 = 21 3 3 [ ] 2 4 4 x    Vậy f[x] đạt GTNN khi 21 [ ] 2 x  = 0 Tức x = - 1 2 Câu 3: Ta có : n5 – 5n3 + 4n = n5 – n3 – 4n3 + 4n = n3 [n2 - 1] – 4n[ n2 - 1] = n[n - 1][ n + 1][n - 2][n + 2] là tích của 5 số nguyên liên tiếp trong đó có ít nhất hai số là bội của 2 [ trong đó một số là bội của 4, một số là bội của 3, một số là bội của 5]. Vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 8,3,5 = 120. Câu 4: [1,5 đ’]. Ta có x,y > 0 và 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 1 a a a ax a a y a a a b b                 Vì a> b > 0 nên 2 2 1 1 a b  và 1 1 a b  . Vậy x < y. Câu 5: 1/. Xét khoảng x < -2 ,ta có: -3x + 2 = 14 x = - 4. 2/. -2  x < 1, ta có : -x + 16 = 14  x = 2. [loại] 3/. 1  x < 3, ta có : x + 4 = 14  x = 10 [loại]. 4/. x  3 , ta có: 3x – 2 = 14  x = 16 3
  • 28. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 28 Vậy phương trình trên có nghiệm là x = - 4 và x = 16 3 . Câu 6: [ 2,5 đ’] D C F F A B Dựng tam giác cân BIC như tam giác AFB có góc đáy 150 . Suy ra : 0 2 60B  [1] . Ta có AFB BIC [theo cách vẽ] nên: FB = IB [2]. Từ [1] và [2] suy ra : FIB đều . Đường thẳng CI cắt FB tại H . Ta có: 2I = 300 [ góc ngoài của CIB]. Suy ra: 2H = 900 [ vì B = 600 ] Tam giác đều FIB nên IH là trung trực của FB hay CH là đường trung trực của CFB . Vậy CFB cân tại C . Suy ra : CF = CB [3] Mặt khác : DFC cân tại F . Do đó: FD = FC [4]. Từ [3] và [4], suy ra: FD = FC = DC [ = BC]. Vậy DFC đều. GiảI bằng phương pháp khác đúng cho điểm tương đương. ============================== ĐỀ 14 Câu 1 [2 điểm]: Với giá trị nào của a và b thì đa thức f[x] =x4 -3x3 +3x2 + ax+b chia hết cho đa thức g[x] =a2 +4-3x. Câu 2 [2 điểm] Phân tích thành nhân tử. [x+y+z]3 –x3 -y3 -z3 . Câu 3 [2 điểm ] : 2 I 2 F 2 H 15 0 150 2
  • 29. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 29 a-Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất : x2 +x+1 b-Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A= h[h+1] [h+2] [h+3] Câu 4[2 điểm ] : Chứng minh rằng nếu .a2 +b2 +c2 =ab+bc+ac thì a=b=c Câu 5 [2 điểm ] : Trong tam giác ABC lấy điểm P sao cho PAC = PBC. Từ P dựng PM vuông góc với BC. PK vuông góc với CA. Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh : DK=DM. ĐÁP ÁN Bài 1 [2 điểm] Chia f[x] cho g[x] Ta có : x4 -3x2 +3x2 +ax+b: a2 -3x+4. = x2 +1 dư [a-3]x + b+4 [1 điểm] f[x]: g[x] khi và chỉ khi số dư bằng không. Từ đây suy ra [1 điểm ]. a-3=0 => a=3 b+4=0 => b=-4 Bài 2 [2 điểm ] Phân tích thành nhân tử. [x+y+2]3 –x3 -y3 -z3 =A Ta có : [x+y+z]3 –x3 -y3 -z3 = [[x+y+z]3 -x3 ]-[y3 +23 ]. áp dụng hằng đẳng thức 6 và 7. A= [ x+y+z-x] [[x+x+z]2 + [x+y+z]x + x2 ] – [x+z][y2 -y2 +z2 ] [1 điểm] = [y+z][x2 +y2 +z2 +2xy+2xz+2yz+xy+xz+x2 +x2 -y2 +yz-z2 ]. = [y+z] [3x2 +3xy+3xz+3yz]. = 3[y+z] [x[x+y]+z[[x+y]] = 3[x+y] [y+z] ] [x+z] [1 điểm]. Bài 3 : [2 điểm ]. a-Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất : x2 +x+1 Ta có : x2 +x+1 = [x+ 2 1 ]2 + 4 3  4 3 Giá trị nhỏ nhất là 4 3 khi [x+ 2 1 ]2 =0 Tức x = - 2 1 [1 điểm]. b-Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. A= h[h+1] [h+2] [h+3] [1 điểm]. Ta có : A= h[h+1] [h+2] [h+3] = h[h+3] [h+2] [h+1]
  • 30. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 30 = [h2 +3h] [h2 +3h+2] Đặt : 3h+h2 =x A= x[x+2] = x2 +2x = x 2 +2x+1-1 = [x+1]2 -1 -1 Giá trị nhỏ nhất của A là -1. Bài 4 [2 điểm ] Chứng minh. Theo giả thiết : a2 +b2 +c2 = ab+ac+bc. Ta có : a2 +b2 +c2 – ab-ac-bc = 0 Suy ra : [a2 -2ab+b2 ] + [b2 -2ab+c2 ] + [a2 -2ac+c2 ]=0 [1 điểm]. [a-b]2 + [b-c]2 + [a-c]2 = 0 Điều này xảy ra khi và chỉ khi. a-b = b-c = a-c = 0 Tức là : a=b=c [1 điểm]. Bài 5 [2 điểm] C Gọi E là trung điểm của AP F là trung điểm của BP K M Ta có : KE= 2 1 AP = EP P FM = 2 1 BP =FP E F A D B Tứ giác DEPF là hình bình hành vì DE//BP, DF//AP Do đó : ED=FM ; EK =EP=DF Từ các tam giác vuông APK; BPM ta suy ra. KEP =2KAP ; MEP = 2MBP DEPF là hình bình hành nên DEP= DFP Theo giả thiết KAD = MBP nên KEP = MFP Vậy DEK = DPM suy ra  DEK= MFO [c.g.c] Do đó : DK=OM ========================== ĐỀ 15 Câu 1: [2đ] Tìm hai số biết a. Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp bằng 36 b. Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp bằng 40 Câu 2: [1,5đ] Số nào lớn hơn:
  • 31. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 31 22 522 20052006 20052006 20052006 20052006           hay Câu 3: [1,5 đ] Giải phương trình 06 995 6 996 5 997 4 998 3 999 2 1000 1             xxxxxx Câu 4: [1đ] Giải bất phương trình ax –b> bx+a Câu 5: [2,5đ] Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A vẽ đường thẳng AK song song với BC. Qua B vẽ đường thẳng BI song song với AD. BI cắt AC ở F, AK cắt BD ở E. Chứng minh rằng: a. EF song song với AB b. AB2 = CD.EF Câu 6: [1,5đ] Cho hình thang ABCD [AD//BC] có hai đường chéo, cắt nhau ở O . Tính diện tích tam giác ABO biết diện tích tam giác BOC là 169 cm2 và diện tích tam giác AOD là 196 cm2 . ĐÁP ÁN Câu 1: a. Gọi 2 số chẵn liên tiếp là x và x+2 [x chẵn]. Ta có: [x+2]2 -x2 =36 => x = 8. Vậy 2 số cần tìm là 8 và 10. b. Gọi 2 số lẻ liên tiếp là x và x+2 [xlẻ] Ta có [x+2]2 –x2 = 40 => x = 9 Vậy 2 số cần tìm là 9 và 11. Câu 2: Theo tính chất của phân thức ta có: 2 222 ]20052006[ 20052006 20052006 20052006 . 20052006 20052006 20052006 20052006                = 22 22 20052005.2006.22006 20052006   < 22 22 20052006 20052006   Câu 3: Phương trình đã cho tương đương với: 01 995 6 1 996 5 1 997 4 998 3 1 999 2 1 1000 1             xxxxxx 0 995 1001 996 1001 997 1001 998 1001 999 1001 1000 1001              xxxxxx 0] 995 1 996 1 997 1 998 1 999 1 1000 1 ][1001[  x  x=-1001.
  • 32. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 32 Vậy nghiệm của phương trình là x=-1001. Câu 4: * Nếu a> b thì x> ba ba   * Nếu a 2b + Nghiệm đúngvới mọi x nếu b SABO.SCOD = SBOC.SAOD A D B C E F K I D B C A O
  • 33. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 33 Mà SABO = SCOD nên: S2 ABO = SAOD . SBOD = 169.196 = 132 .142 => SABO = 13.14 = 182 [cm2 ] ================ ĐỀ 16 Câu 1[2đ]: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức sau là số nguyên. 2x3 + x2 + 2x + 5 A= 2x + 1 Câu 2[2đ]: Giải phương trình x2 - 3|x| - 4 = 0 Câu 3[2đ]: Trên 3 cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy tương ứng các điểm P, Q, R. Chứng minh điều kiện cần và đủ để AP; BQ; CR đồng qui là: PB QC RA . . = 1 PC QA RB Câu 4[2đ]: Cho a, b > 0 và a+b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = [1+ 1/a ]2 + [1+ 1/b]2 Câu 5[2đ]: Cho hai số x, y thoã mãn điều kiện 3x + y = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 3x2 + y2 ĐÁP ÁN Câu 1 A nguyên  2x+ 1 là ước của 4 Ư[4] = 1; 2; 4 Giải ra x = -1; x= 0 thì A nguyên. Câu 2: x2 - 3|x| - 4 = 0  3|x| = x2 - 4  3x =  [x2 - 4]  x2 - 3x - 4 = 0 hoặc x2 + 3x - 4 = 0 Giải 2 phương tình này được S = -4; 4 Câu 3: [Sách phát triển toán 8] Câu 4: M = 18 khi a = b = …
  • 34. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 34 Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức... Ta có: A = 3x2 + [1-3x]2 = 12[x- 1/4]2 + 1/4  A ≥ ẳ Vậy Amin = 1/4 khi x = 1/4 ; y = 1/4. ========================= ĐỀ 17 Bài 1. Cho biểu thức: A = x x x xx x x x x 2006 ]. 1 14 1 1 1 1 [ 2 2          a] Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định. b] Rút gọn biểu thức A. c] Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên. Bài 2: a] Giải phương trình: 20062005 1 1 2004 2 xxx     b] Tìm a, b để: x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho x2 + x + 1 Bài 3. Cho hình thang ABCD; M là một điểm tuỳ ý trên đáy lớn AB. Từ M kẻ các đường thẳng song song với hai đường chéo AC và BD. Các đường thẳng này cắt hai cạnh BC và AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD tại I và J. a] Chứng minh rằng nếu H là trung điểm của IJ thì H cũng là trung điểm của EF. b] Trong trường hợp AB = 2CD, hãy chỉ ra vị trí của M trên AB sao cho EJ = JI = IF. Bài 4. Cho a  4; ab  12. Chứng minh rằng C = a + b  7 ĐÁP ÁN Bài 1: a] Điều kiện:      0 1 x x b] A = x x x xxxx 2006 1 14]1[]1[ [ 2 222     = x x 2006 c] Ta có: A nguyên  [x + 2006]       2006 1 2006 x x xx  Do x = 1 không thoã mãn đk. Vậy A nguyên khi x = 2006 Bài 2. a] Ta có: 20062005 1 1 2004 2 xxx    
  • 35. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 35  1 2006 1 2005 1 1 2004 2     xxx  2006 2006 20062005 2005 2005 1 2004 2004 2004 2     xxx  2006 2006 2005 2006 2004 2006 xxx       0 2006 1 2005 1 2004 1 ][2006[  x  [2006 - x] = 0 x = 2006 b] Thực hiện phép chia đa thức, rồi từ đó ta tìm được:      1 2 b a Bài 3. a] Ta có: OB DO PM FP IE FI  [1] OA CO QM EQ FJ EJ  [2] OA CO OB DO  [3] Từ [1], [2] và [3] suy ra FJ EJ IE FI  hay FI.FJ = EI.EJ [4] Nếu H là trung điểm của IJ thì từ [4] ta có: EHFH IJ EH IJ EH IJ FH IJ FH  ] 2 ][ 2 [] 2 ][ 2 [ b] Nếu AB = 2CD thì 2 1  OA CO OB DO nên theo [1] ta có 2 1  IE FI suy ra: EF = FI + IE = 3FI. Tương tự từ [2] và [3] ta có EF = 3EJ. Do đó: FI = EJ = IJ = 3 EF không liên quan gì đến vị trí của M. Vậy M tuỳ ý trên AB Bài 4. Ta có: C = a + b = [ 74 4 1 4 123 2 4 1 4 3 2 4 1 ] 4 3    a ab aba [ĐPCM] ============================ ĐỀ 18 Câu 1: a. Tìm số m, n để: x n x m xx     1]1[ 1 b. Rút gọn biểu thức: M = 3011 1 209 1 127 1 65 1 2222        aaaaaaaa D C E I J F Q P A M B
  • 36. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 36 Câu 2: a. Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1. b. Giải bài toán nến n là số nguyên. Câu 3: Cho tam giác ABC, các đường cao AK và BD cắt nhau tại G. Vẽ đường trung trực HE và HF của AC và BC. Chứng minh rằng BG = 2HE và AG = 2HF. Câu 4: Trong hai số sau đây số nào lớn hơn: a = 19711969  ; b = 19702 ĐÁP ÁN Câu 1: [3đ] a. m =1 [0.75đ]; n = -1 [0.75đ] b.[1.5đ] Viết mỗi phân thức thành hiệu của hai phân thức [áp dụng câu a] 2 1 3 1 65 1 2      aaaa [0.25đ] 3 1 4 1 127 1 2      aaaa [0.25đ] 4 1 5 1 209 1 2      aaaa [0.25đ] 5 1 6 1 3011 1 2      aaaa [0.25đ] Đổi dấu đúng và tính được : M = ]6].[2[ 4 2 1 6 1      aaaa [0.5đ] Câu 2: [2.5đ] a. [1.5đ] Biến đổi: n5 + 1 n3 + 1  n2 [n3 + 1] – [n2 –1]  n3 + 1 [0.5đ]  [n + 1] [n – 1]  [n + 1][n2 - n + 1] [0.25đ]  n – 1  n2 – n + 1 [vì n + 1  0 ] [0.25đ] Nếu n = 1 thì ta được 0 chia hết cho 1 [0.25đ] Nếu n > 1 thì n – 1 < n[n – 1] + 1 = n2 – n +1
  • 37. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 37 Do đó không thể xảy ra quan hệ n – 1 chia hết cho n2 – n +1 trên tập hợp số nguyên dương Vậy giá trị duy nhất của n tìm được là 1 [0.25đ] b. n – 1  n2 – n +1  n[n – 1]  n2 – n + 1  n2 – n  n2 – n + 1  [ n2 – n + 1] – 1  n2 – n + 1  1  n2 – n + 1 [0.5đ] Có hai trường hợp: n2 – n + 1 = 1  n[n – 1] = 0  n = 0 hoặc n = 1 Các giá trị này đều thoả mãn đề bài [0.25đ] n2 – n + 1 = - 1  n2 – n + 2 = 0 vô nghiệm Vậy n = 0, n = 1 là hai số phải tìm [0.25đ] Câu 3: [3đ] [Hình *] Lấy I đối xứng với C qua H, kẻ AI và BI, ta có HE là đường trung bình của ACI nên HE//AI và HE = 1/2IA [1] [0.25đ] Tương tự trong CBI : HF//IB và HF = 1/2IB [2] [0.25đ] Từ BGAC và HEAC BG//IA [3] [0.25đ] Tương tự AKBC và HFBC  AG//IB [4] [0.25đ] Từ [3] và [4] BIAG là hình bình hành [0.25đ] Do đó BG = IA và AG = IB [0.5đ] Kết hợp với kết quả [1] và [2]  BG = 2HE và AG = 2HF [0.5đ] Câu 4: [1.5đ] Ta có: 19702 – 1 < 19702  1969.1971 < 19702  1970.21971.19692  [*] [0.25đ] Cộng 2.1970 vào hai vế của [*] ta có: 1970.41971.196921970.2  [0.25đ]  22 ]19702[]19711969[  [0.25đ]  1970219711969  [0.25đ] Vậy: 1970219711969  [0.25đ] K D A I CFB E G H Hình *
  • 38. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 38 =============================== ĐỀ 19 Bài 1 [2,5đ] Cho biểu thức A =                    2 10 2: 2 1 36 6 4 2 3 2 x x x xxxx x a. tìm tập xác định A: Rút gọn A? b. Tìm giá trị của x khi A = 2 c.Với giá trị của x thì A < 0 d. timg giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên bài 2 [2,5đ] a. Cho P = 12 1 234 34   xxxx xxx Rút gọn P và chứng tỏ P không âm với mọi giá trị của x b. Giải phương trình 8 1 3011 1 209 1 127 1 65 1 2222         xxxxxxxx Bài 3 [1đ] Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = 9 1227 2   x x Bài 4 [3đ] Cho ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB và AC a. CMR: E, A, H thẳng hàng b. CMR: BEFC là hình thang, có thể tìm vị trí của H để BEFC trở thành một hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật được không. c. xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất? Bài 5 [1đ] Cho các số dương a, b, c có tích bằng 1 CMR: [a + 1] [b + 1][c + 1] 8 ĐÁP ÁN Bài 1 [2,5đ] sau khi biến đổi ta được;
  • 39. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 39 A =    6 2 22 6     x xx 0,5đ a. TXĐ =  0;2:  xxx 0,25đ Rút gọn: A = xx     2 1 2 1 0,25đ b. Để A = 2 5,1 x [thoã mãn điều kiện của x] 0,5đ c. Để A < 0 thì 2020 2 1   xx x [Thoã mãn đk của x] 0,5đ d. Để A có giá trị nguyên thì [2 - x] phải là ước của 2. Mà Ư [2] =  2;1;2;1 suy ra x = 0; x = 1; x = 3; x= 4. Nhưng x = 0 không thoã mãn ĐK của x 0,25đ Vậy x = 1; x =3.; x=4 0,25đ Bài 2 [2,5đ] a. P = 12 1 234 34   xxxx xxx 1đ Tử: x4 + x3 + x + 1 = [x+1]2 [x2 - x + 1] 0,25đ Mẫu: x4 - x3 + 2x2 -x +1 = [x2 + 1][x2 -x + 1] 0,25đ Nên mẫu số [x2 + 1][x2 -x + 1] khác 0. Do đó không cần điều kiện của x 0,25đ Vậy P =            `1 1 11 11 2 2 22 22      x x xxx xxx vì tử =   xx  01 2 và mẫu x2 + 1 >0 với mọi x 0,25đ Nên P x 0 b. Giải PT: 8 1 311 1 209 1 127 1 65 1 2222         xxxxxxxx x2 + 5x + 6 = [x + 2][x + 3] x2 + 7x + 12 = [x + 4][x + 3] x2 + 9x + 20 = [x + 4][x + 5] x2 + 11x + 30 = [x + 5][x + 6] Trong đó        ... 3 1 2 1 32 1 65 1 2        xxxxxx TXĐ =  6;5;4;3;2;  xx phương trình trở thành:
  • 40. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 40 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 3 4 4 5 5 6 8 1 1 1 2 6 8 8[ 6 2] [ 2][ 6] 32 8 12 8 20 0 2; 10 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                         Vậy PT đã cho có nghiệm x =2; x = -10 Bài 3 [1đ] Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức     2 2 2 2 2 2 2 2 27 12 9 12 36 9 627 12 1 1 9 9 9 x A x x x x xx A x x x                  A đạt giá trị nhỏ nhất là -1   2 6 0x   hay x = A =       22 2 2 2 2 4 36 4 12 9 2 327 12 4 4 9 9 9 x x x xx x x x             . A đạt GTLN là 4   2 3 2 3 0 2 x x     Bài 4 [3đ] a.[0,75đ] do E đôie xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của đoanh thẳng EH vậy góc EAH = gócIAH [1] góc FAD = gócDAH [2] cộng [1] và [2] ta có : góc EAH + góc FAD = gócDAH + gócIAH = 900 theo giả thuyết hay gócEAI + gòcAD + BAC = 900 + 900 = 1800 . Do đó 3 điểm E, A, F thẳng hàng b. Tam giác ABC vuông ở A nên gócABC + ACB = 900 [hai góc nhọn tam giác vuông] Mà gócEBA = gócABH [tính chất đối xứng] gócCA = gócHCA [tính chất đối xứng] suy ra góc EBA + góc FCA = 900 haygóc EBA + góc FCA + góc ABC + góc ACB = 1800
  • 41. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 41 suy ra góc EBC + góc FBC = 1800 [hai góc trong cùng phía bù nhau] do đó BE song song CF. Vởy tứ giác BEFC là hình thang 0,75đ Muốn BEFC là hình thang vuông thì phải có góc AHC = 900 [ 0 90E F  ] vậy H phải là chân đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác ABC Muốn BEFC là hình bình hành thì BE = CF suy ra BM = HC. Vậy H phải là trung điểm của BC………….. 0,25đ Muốn BEFC là hình chữ nhật thì BEFC phải có một góc vuông suy ra [ 0 45B C  ] điều này không xảy ra vì tam giác ABC không phaỉ là tam giác vuông cân…..0,25đ c.lấy H bất kỳ thuộc BC gần B hơn ta có: 2EHF AIDHS S  dựng hình chữ nhật HPQD bằng AIHD vậy Stam giác EHF = Stứ giác ảIPQ. Ta có tam giác HBI = tam giác HMB [g.c.g] suy ra HBIS HMB EHF ABMQ ABCS S S S S       với H gần C hơn ta cũng có:Stứ giác ABMQ < Stam giác ABC khi H di chuyển trên BC ta luôn có SEHF ABCS . Tại vị trí h là trung điểm của BC thì ta có SEHF = SABC. Do đó khi H là trung điểm của BC thì SEHF là lớn nhất. Bài 5 [1đ] Cho các số dương a, b, c có tích bằng 1 Chứng minh: [a + 1][b + 1][c + 1] 8 Do a, b, c là các số dương nên ta có; [a – 1]2   2 2 2 2 0 0 1 2 2 1 1 4a a a a a a a            [1] …………0,25đ Tương tự [b + 1]2 4b [2]………………0,25đ [c + 1]2 4c [3] …………0,25đ Nhân từng vế của [1], [2], [3] ta có: [b + 1]2 [a – 1]2 [c + 1]2 64abc [vì abc = 1] [[b + 1][a – 1][c + 1]]2 64 [b + 1][a – 1][c + 1]  8…..0,25đ ======================================= ĐỀ 20 Câu I :[3đ] a] Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: A = x3 +8x2 + 19x +12 . B = x3 +6x2 +11x +6 . b] Rút gọn phân thức :
  • 42. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 42 6116 12198 23 23    xxx xxx B A . Câu II : [3đ] . 1 ] Cho phương trình ẩn x. .2 2 2       ax x x ax a] Giải phương trình với a = 4. b] Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = -1 làm nghiệm. 2 ] Giải bất phương trình sau : 2x2 + 10x +19 > 0. Câu III [3đ]: Trong hình thoi ABCD người ta lấy các điểm P và Q theo thứ tự trên AB và CD sao cho AP = 1/ 3 AB và CQ = 1/ 3 CD. Gọi I là giao điểm của PQ và AD , K là giao điểm của DP và BI , O là giao điểm của AC và BD. a] Chứng minh AD = AI , cho biết nhận xét về tam giác BID và vị trí của K trên IB. b] Cho Bvà D cố định tìm quỹ tích của A và I. Câu IV : [1đ] .Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau : yx2 +yx +y =1. ĐÁP ÁN Bài I : 1] A = [x+1] [ x+3] [x +4] [1đ] B = [x +1 ] [ x+ 2] [ x + 3] [1đ] 2] 2 4 ]3][2][1[ ]4][3][1[       x x xxx xxx B A [1đ] Bài II :1] . Phương trình 2 ][ ]2[ ]2[ ][       ax x x ax [1] Điều kiện: x  -2 và x  a. [1]  x2 – a2 + x2 – 4 = 2x2 + 2[2- a]x – 4a  – a2 - 4 + 4a = 2[2- a]x  - [a - 2]2 = 2[a - 2]x [*] a] với a =4 thay vào [*] ta có : 4 =4x  x=1 [1đ] b] . Thay x= -1 vào [*] ta được. [a – 2 ]2 + [a - 2]= 0  [a - 2] [a – 2 + 2] = 0 a = 2
  • 43. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 43  a = 0 [1đ] 2] . Giải bất phương trình : 2x2 + 10x + 19 > 0 [1] Biến dổi vế trái ta được. 2x2 + 10x + 19 = 2x2 + 8x +8 + 2x +4 +7 =2[x2 + 4x +4] + 2[x +2] + 7 = 2[x + 2]2 +2[x + 2] + 7 = [x + 3]2 + [x + 2]2 + 6 luôn lớn hơn 0 với mọi x Nên bất phương trình [1] Nghiệm đúng với  x . [1đ] Bài III . AP // DQ Xét tam giác IDQ có . AP = 2 1 DQ Theo định lý Ta Lét trong tam giác ta có : [0,75đ ] AIADIDIA AQ AP ID IA  2 2 1 Tam giác BID là tam giác vuông tại B vì AO DB và AO là đường trung bình của  BID Điểm K là trung điểm của IB. [Do DK là đường trung tuyến của BID ] . [0,75đ] b]. Với B và D cố định nên đoạn DB cố định.Suy ra trung điểm O cố định. Mặt khác AC BD , BI DB và vai trò của A và C là như nhau . Nên quỹ tích của A là đường thẳng đi qua O và vuông góc với BD trừ điểm O.Quỹ tích của điểm I là đường thẳng đi qua B và vuông góc với BD trừ điểm B. [1đ] Đảo: Với A và I chạy trên các đường đó và AD = AI .Thì AP = 2 1 AB và CQ = 3 1 CD. Thật vậy : Do AP // DQ suy ra DQAP AQ AP ID IA  2 2 1 mà AB = CD ĐPCM. [0,5đ] Bài IV: y x2 + y x + y = 1 . [1] Nếu phương trình có nghiệm thì x ,y > 0. [1] y[x2 + x +1] = 1  y= 1  y = 1 ,x= 0 x2 + x +1 =1
  • 44. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 44 Vậy nghiệm của phương trình trên là [x,y] = [0 ,1]. [1đ] =================================== ĐỀ 21 I. Đề bài: Bài 1:[2 điểm] Cho A = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 b c - a c a - b a b - c      Rút gọn biểu thức A, biết a + b + c = 0. Bài 2:[3 điểm] Giải phương trình: 1] [x+1]4 + [x+3]4 = 16 2] 1001 1003 1005 1007 4 1006 1004 1002 1000 x x x x        Bài 3:[2 điểm] Chứng minh rằng số: a = + 1 1 1 1 ... , n Z 1.2 2.3 3.4 n.[n+1]      không phải là một số nguyên. Bài 4:[3 điểm] Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. a] Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao? b] Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình vuông? c] Với điều kiện câu b], hãy tính tỷ số diện tích của hai tứ giác ABCD và MNPQ. ĐÁP ÁN Bài 1:[2 điểm] Ta có: a + b + c = 0  b + c = - a. 0.25 điểm Bình phương hai vế ta có : [b + c]2 = a2  b2 + 2bc + c2 = a2  b2 + c2 - a2 = -2bc 0.5 điểm Tương tự, ta có: c2 + a2 - b2 = -2ca a2 + b2 - c2 = -2ab 0.5 điểm  A = 1 1 1 -[a+b+c] - - - = =0 2bc 2ca 2ab 2abc [vì a + b + c = 0] 0.5 điểm Vậy A= 0. 0.25 điểm Bài 2:[3 điểm] Giải phương trình: 1] Đặt y = x + 2 ta được phương trình:
  • 45. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 45 [y – 1]4 + [y +1]4 = 16  2y4 + 12y2 + 2 = 16  y4 + 6y2 -7 = 0 0.5 điểm Đặt z = y2 ta được phương trình: z2 + 6z – 7 = 0 có hai nghiệm là z1 = 1 và z2 = -7. 0.5 điểm  y2 = 1 có 2 nghiệm y1 = 1 ; y2 = -1 ứng với x1 = -1 ; x2 = -3.  y2 = -7 không có nghiệm. 0.5 điểm 2] 1001 1003 1005 1007 4 1006 1004 1002 1000 x x x x        1001 1003 1005 1007 1 1 1 1 0 1006 1004 1002 1000 x x x x             2007 2007 2007 2007 0 1006 1004 1002 1000 x x x x         0.5 điểm 1 1 1 1 [ 2007] 0 1006 1004 1002 1000 x             [ 2007]x  = 0 0.5 điểm Vì 1 1 1 1 0 1006 1004 1002 1000           2007x  0.5 điểm Bài 3:[1,5 điểm] Ta có: a = 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 2 3 3 4 n n+1                                0,5điểm = 1 n 1 = 1 n+1 n+1   ; 0.5 điểm Mặt khác a > 0. Do đó a không nguyên 0.5 điểm Bài 4:[3,5 điểm] Vẽ hình, viết giả thiết - kết luận đúng 0.5 điểm m n p q d a b c
  • 46. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 46 a] Chứng minh MNPQ là hình bình hành 1 điểm b] MNPQ là hình vuông khi và chỉ khi AC = BD, AC BD 1 điểm c] SABCD = 2 a 2 ; SMNPQ = 2 a 4 ; 0.5 điểm ABCD MNPQ S 2 S   0.5 điểm ========================= ĐỀ 22 Bài 1 [3 điểm] a. Phân tích đa thức thành nhân tử. A = x4 – 14x3 + 71x2 – 154x +120 b. Chứng tỏ đa thức A chia hết cho 24 Bài 2 [ 3 điểm] a. Tìm nghiệm nguyên tử của phương trình: 6 7 3 2 2 1 2 2 2 2       xx xx xx xx b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = 4 2 1 x x  với x # 0 Bài 3 [ 1 điểm] Rút gọn biểu thức: P = 233 65 23 2   xxx xx Bài 4 [ 3 điểm ] Cho Tam giác ABC vuông cân ở A. Điểm M trên cạnh BC. Từ M kẻ ME vuông góc với AB, kẻ MF vuông góc với AC [ E  AB ; F  AC ] a. Chứng minh: FC .BA + CA . B E = AB2 và chu vi tứ giác MEAF không phụ thuộc vào vị trí của M. b. Tâm vị trí của M để diện tích tứ giác MEAF lớn nhất. c. Chứng tỏ đường thẳng đi qua M vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định ĐÁP ÁN Bài 1: a. A = x4 – 14x3 + 71x2 - 154 x + 120 Kết quả phân tích A = [ x –3] . [x-5]. [x-2]. [x-4] [ 2điểm ] b. A = [x-3]. [x-5]. [x-2]. [x-4]
  • 47. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 47 => A= [x-5]. [x-4]. [x-3]. [x-2] Là tích của 4 số nguyên liên tiêp nên A  24 [1 điểm ] Bài 2: a. 6 7 3 2 2 1 2 2 2 2       xx xx xx xx Tìm được nghiệm của phương trình x1 = 0; x2= -1 [1.5 điểm] Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B= 4 2 1 x x  với x # 0 giải và tìm được B max = 1/2 thì x = 1 [ 1, 5 điểm ] Bài 3 Rút gọn biểu thức: P =       1 3 . 12 3.2 233 65 2223 2         xx x P xxx xx xxx xx [ 1điểm ] Bài 4: Giải a. chứng minh được F C . BA + CA. BE = AB2 [0,5 điểm ] + Chứng minh được chu vi tứ giác MEAF = 2 AB [ không phụ vào vị trí của M ] [ 0,5 điểm ] b. Chứng tỏ được M là trung điểm BC Thì diện tích tứ giác MEAF lớn nhất [1 điểm ] c. Chứng tỏ được đường thẳng MH  EF luôn đi qua một điểm N cố định [ 1 điểm ] Đề 23 Bài 1: [3đ] Chứng minh rằng: a] 85 + 211 chia hết cho 17 b] 1919 + 6919 chia hết cho 44 Bài 2: [3đ] a] Rút gọn biểu thức: 2 3 2 6 4 18 9 x x x x x      b] Cho 1 1 1 0[ , , 0]x y z x y z     . Tính 2 2 2 yz xz xy x y z   Bài 3:[3đ] Cho tam giác ABC . Lấy các điểm D,E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA, CA sao cho BD + CE = BC. Gọi O là giao điểm của BE và CD .Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác của góc A, đường thẳmg này cắt AC ở K. Chứng minh rằng AB = CK.
  • 48. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 48 Bài 4 [1đ]. Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau [nếu có]: M = 4x2 + 4x + 5 ĐÁP ÁN Bài 1 : [3đ] a] [1,5đ] Ta có: 85 + 211 = [23 ]5 + 211 = 215 + 211 =211 [24 + 1]=211 .17 Rõ ràng kết quả trên chia hết cho 17. b] [1,5đ] áp dụng hằng đẳng thức: an + bn = [a+b][an-1 - an-2 b + an-3 b2 - …- abn-2 + bn-1 ] với mọi n lẽ. Ta có: 1919 + 6919 = [19 + 69][1918 – 1917 .69 +…+ 6918 ] = 88[1918 – 1917 .69 + …+ 6918 ] chia hết cho 44. Bài 2 : [3đ] a] [1,5đ] Ta có: x2 + x – 6 = x2 + 3x -2x -6 = x[x+3] – 2[x+3] = [x+3][x-2]. x3 – 4x2 – 18 x + 9 = x3 – 7x2 + 3x2 - 21x + 3x + 9 =[x3 + 3x2 ] – [7x2 +21x] +[3x+9] =x2 [x+3] -7x[x+3] +3[x+3] =[x+3][x2 –7x +3] => 2 3 2 6 4 18 9 x x x x x      = 2 2 [x+3][x-2] [ 2] [x+3][x -7x +3] x -7x +3 x   Với điều kiện x -1 ; x2 -7x + 3  0 b] [1,5đ] Vì 3 3 3 3 2 2 3 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3. . 3 . x y z z x y z x y z x x y x y y                                  3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 . . 3. x y z x y x y x y z xyz                Do đó : xyz[ 3 1 x + 3 1 y + 3 1 z ]= 3 3 3 3 2 2 2 3 3 xyz xyz xyz yz zx xy x y z x y z        
  • 49. KHOA TOÁN HÀ NỘI CHẤT LƯỢNG CAO //giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn – Tel: 0936.128.126 --***--- Đăng ký học tập môn Toán lớp 8 cơ bản và nâng cao | Tel: 0936.128.126 49 Bài 3 : [3đ] Chứng minh : Vẽ hình bình hành ABMC ta có AB = CM . Để chứng minh AB = KC ta cần chứng minh KC = CM. Thật vậy xét tam giác BCE có BC = CE [gt] => tam giác CBE cân tại C => 1B E vì góc C1 là góc ngoài của tam giác BCE => 1 1 1 1 1 2 C B E B C    mà AC // BM [ta vẽ] => 1 1 1 2 C CBM B CBM   nên BO là tia phân giác của CBM . Hoàn toàn tương tự ta có CD là tia phân giác của góc BCM . Trong tam giác BCM, OB, CO, MO đồng quy tại O => MO là phân tia phân giác của góc CMB Mà : ,BAC BMC là hai góc đối của hình bình hành BMCA => MO // với tia phân giác của góc A theo gt tia phân giác của góc A còn song song với OK => K,O,M thẳng hàng. Ta lại có : 1 1 [ ]; 2 M BMC cmt A M  1 2M A  mà 12A K [hai góc đồng vị] => 1 1K M CKM   cân tại C => CK = CM. Kết hợp AB = CM => AB = CK [đpcm] Bài 4: [1đ] Ta có M= 4x2 + 4x + 5 =[[2x]2 + 2.2x.1 + 1] +4 = [2x + 1]2 + 4. Vì [2x + 1]2 0 =>[2x + 1]2 + 4  4  M 4 Vậy giá trị nhỏ nhất của M = 4 khi x = - 1 2 ----- =========================================== A B D M E C K

Chủ Đề