Bài tập lý thuyết thương mại quốc tế năm 2024

More Related Content

What's hot

What's hot [20]

Similar to Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế

Similar to Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế [20]

More from Phạm Nam

More from Phạm Nam [6]

Recently uploaded

Recently uploaded [20]

Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế

  • 1. 7 Bài 1. Giả sử nước A và nước B có thể sản xuất tủ lạnh và tivi với năng suất không đổi như sau: Số giờ công lao động cần để sản xuất 1 sản phẩm Tủ lạnh Tivi A 10 2 B 4 8 1. Giả sử nước A và nước B mỗi nước đều có nguồn lực là 120 giờ công lao động. Ban đầu, mỗi nước chia nguồn lực bằng nhau cho việc sản xuất tủ lạnh và tivi. Sau đó, chính sách thay đổi và mỗi nước dành toàn bộ nguồn lực để sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh. Khi đó tổng sản lượng tủ lạnh ở cả hai nước sẽ thay đổi như thế nào? 2. Giả sử hai nước này có thể trao đổi tự do. Để việc trao đổi có lợi cho cả hai nước thì mức giá trao đổi phải thoả mãn điều kiện gì? 3. Giả sử năng suất lao động trong việc sản xuất tivi ở nước A thay đổi khiến cho không tồn tại mức giá trao đổi để cả hai nước đều có lợi nữa. Hỏi lúc này cần bao nhiêu giờ công lao động để sản xuất ra một tivi ở nước A. Bài 2. Một loại hàng hóa X được buôn bán trên thị trường thế giới mang tính cạnh tranh cao, và giá thế giới là 9$/sản phẩm. Thị trường thế giới có số lượng không hạn chế sản phẩm sẵn có cho việc nhập khẩu vào Việt Nam ở giá này. Cung và cầu trong nước được cho như sau: 𝑃 = 1,5𝑄 𝑆 và 𝑃 = 20 − 0,5𝑄 𝐷. 1. Nếu hoàn toàn không có thương mại quốc tế thì mức giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm ở thị trường trong nước là bao nhiêu? Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội? 2. Nếu không có thuế quan, hạn ngạch hoặc các hạn chế thương mại khác thì giá trong nước là bao nhiêu? Việt Nam sẽ nhập khẩu một lượng bao nhiêu? Tính lợi ích của thương mại quốc tế. 3. Nếu thuế nhập khẩu 6$/sản phẩm thì giá trong nước và mức nhập khẩu là bao nhiêu? Chính phủ sẽ thu được doanh thu thuế là bao nhiêu? Phần mất không của xã hội là bao nhiêu? 4. Nếu không có thuế quan nhưng đặt hạn ngạch 8 triệu sản phẩm thì giá trong nước là bao nhiêu? Phần mất không của xã hội do hạn ngạch gây ra? Bài 3. Thị trường trong nước của sản phẩm X được cho bởi hàm cầu [D]: 𝑃 = 200 − 0,5𝑄 và hàm cung [S]: 𝑃 = 50 + 0,25𝑄. Mức giá thế giới của sản phẩm X là 120 đồng. Giả sử đây là nước nhỏ chấp nhận giá thế giới. 1. Trong trường hợp thương mại tự do thì nước này sẽ xuất khẩu hay nhập khẩu với số lượng là bao nhiêu. Tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội trước và sau khi nước này có thương mại tự do.
  • 2. quốc gia này áp dụng mức thuế 5 đồng/sản phẩm với sản phẩm xuất hay nhập khẩu. Xác định ảnh hưởng của mức thuế này tới giá và sản lượng được sản xuất và tiêu dùng trong nước, sản lượng xuất hay nhập khẩu, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội.

 Dạng 1: Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Bài tập 1: Có số liệu cho trong bảng sau: Năng suất lao động [sp/giờ] US UK Lúa mì [W] 6 1 Vải [C] 4 5 Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia khi có mậu dịch tự do xảy ra.  Hướng dẫn giải-Năng suất sao động = số lượng sản phẩm/thời gian-Chi phí lao động = thời gian/số lượng sản phẩm Nếu đề bài không cho năng suất lao động mà cho chi phí thì phải đổi từ chi phí thành năng suất lao động.-Cơ sở lý thuyết của mậu dịch: Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối, đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình không có lợi thế tuyệt đối thì tất cả các quốc gia đều có lợi.  Bài giải:-Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao động. + Lúa mì [W]: US: 6sp/giờ > UK: 1sp/giờ  US có lợi thế tuyệt đối + Vải [C]: UK: 5sp/giờ > US: 4sp/giờ  UK có lợi thế tuyệt đối-Mô hình mậu dịch: US xuất W nhập C UK xuất C nhập W-Lợi ích mậu dịch: + Ở US: Trước khi có mậu dịch: 6W = 4C Yêu cầu để US xuất W: 6W > 4C + Ở UK: Trước khi có mậu dịch: 5C = 1W Yêu cầu để UK xuất C: 5C > 1W => Khung tỉ lệ trao đổi: 4C < 6W < 30C Giả sử ta chọn 6W = 18C + US: Lợi 14C [tiết kiệm được 3.5 giờ lao động] [US sản xuất 6W đem đổi lấy 18C] + UK: Lợi 12C [tiết kiệm được 2.4 giờ lao động] [UK sản xuất 30C, đem 18C đi đổi]  Dạng 2: Bài tập dựa trên Lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo Bài tập 2: Có số liệu cho trong bảng sau: Năng suất lao động [sp/giờ] US UK Lúa mì [W] 6 1 Vải [C] 4 2 a. Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2 QG b. Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 18C? Tại sao? Nếu không thì quốc gia nào không đồng ý giao thương? c. Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD của 2 quốc gia là bằng nhau?  Hướng dẫn giải-Cơ sở lý thuyết của mậu dịch: Với những giả thuyết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình không có lợi thế so sánh thì tất cả các quốc gia đều có lợi.

Chủ Đề