Bài tập luân chuyển hành khách là gì năm 2024

Luân chuyển hành khách tăng cao với tốc độ 2 chữ số và luân chuyển hàng hóa đã tăng trên 6% trong 3 năm liên tục [2017-2019], góp phần làm cho tăng trưởng GDP đạt tốc độ cao, trong đó 2018-2019 đã vượt qua mốc 7%.

Từ năm 2020 và 2021, do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, luân chuyển hành khách đã giảm sâu [trong đó đường sắt 2020 giảm 57,2% và 2021 giảm 57,8%, tương ứng đường bộ giảm 19,8% và 36,7%, đường thủy giảm 59,5% và 28,1%, đường hàng không giảm 55,9% và 62%]. Luân chuyển hàng hóa cũng bị giảm, tuy tốc độ giảm ít hơn luân chuyển hành khách.

Bước sang năm 2022, luân chuyển hành khách đã phục hồi ở tất cả các ngành vận tải [biểu đồ 2].

Vận tải ngoài nước tăng rất cao so với tốc độ tăng chung [78,3%] và so với khu vực trong nước [62,4%]. Điều đó thể hiện sức bật sau 2 năm bị giảm và nhu cầu đi lại của khách nội địa và sự tăng lên của khách quốc tế đến Việt Nam [khách quốc tế gấp 23,3 lần]. Đáng lưu ý, đường sắt những năm trước thường tăng thấp, thậm chí giảm một cách đáng lo ngại, nhưng năm nay đã tăng cao hơn tốc độ chung và tốc độ tăng của một số ngành vận tải khác. Ngành hàng không tăng trưởng rất cao.

Cùng với sự luân chuyển hành khách tăng thì luân chuyển hàng hóa cũng tăng cao với sự tăng lên của các ngành vận tải hàng hóa cụ thể [biểu đồ 3].

Tốc độ tăng chung và một số ngành khá cao. Nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất, kinh doanh phục hồi, xuất nhập khẩu tăng cao tạo nhu cầu vận tải hàng hóa tăng. Đây là tín hiệu khả quan để hồi phục vận tải hàng hóa.

Luân chuyển hành khách, hàng hóa tăng cao trở lại do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do chuyển dịch chiến lược phòng, chống đại dịch và kết quả phòng chống dịch Covid-19. Có nguyên nhân do nhu cầu phục hồi sản xuất và đời sống của nhân dân. Những kết quả trên là tín hiệu khả quan để luân chuyển hành khách và luân chuyển hàng hóa trong năm tới phục hồi tăng trưởng với quy mô đạt bằng hoặc cao hơn trước đại dịch, riêng luân chuyển hàng hóa còn cao hơn nữa.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Tốc độ tăng trong năm nay so với năm trước về luân chuyển hành khách, luân chuyển hàng hóa đạt khá, có một phần do gốc so sánh năm 2020, 2021 ở mức thấp, giảm khá sâu so với trước đại dịch. Theo đó, quy mô và mức tăng tuyệt đối năm 2022 vẫn còn thấp, thậm chí chưa bằng mức trước đại dịch [như luân chuyển hành khách năm 2022 mới bằng 69,4% năm 2019].

Quy mô và mức tăng luân chuyển hành khách, hàng hóa còn thấp do gặp khó khăn, thách thức ở cả đầu vào và đầu ra.

Ở đầu vào, khó khăn, thách thức lớn nhất là giá xăng dầu tăng [biểu đồ 4].

Giá xăng dầu đã tăng cao trong thời gian dài; việc cung cấp ở trong nước lại có những hạn chế, lúng túng trong một số thời gian ở nhiều địa bàn, kể cả TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Việc ra/vào thị trường của số doanh nghiệp vận tải, kho bãi cũng có vấn đề đáng lưu ý [biểu đồ 5].

Tuy số doanh nghiệp vận tải, kho bãi đăng ký thành lập mới hoặc trở lại hoạt động tăng khá [thành lập mới 7.081 doanh nghiệp, tăng 549 doanh nghiệp, quay trở lại hoạt động 2.826 doanh nghiệp, tăng 779 doanh nghiệp, cộng 1.348 doanh nghiệp], nhưng số doanh nghiệp ngành này tạm ngừng kinh doanh và giải thể còn nhiều [4.808 doanh nghiệp, tăng 27,3% hay tăng 1.032 doanh nghiệp]; Đó là chưa kể số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể [do không có số liệu].

Ở đầu ra, nhu cầu vận tải tăng, nhưng chưa thật sự phục hồi. Số khách quốc tế đến Việt Nam tăng so cùng kỳ năm trước [năm 2022 có 3661,2 nghìn lượt người, cao gấp 23,3 lần năm 2021] nhưng mới bằng 20,3% năm 2019 [trước đại dịch Covid-19].

Đáng lưu ý, trong năm 2022, dù phần xuất khẩu dịch vụ vận tải đạt 5,6 tỷ USD, tăng 165,1% so với năm trước, nhưng phần nhập khẩu dịch vụ vận tải lên đến 12,42 tỷ USD, tăng 18,3% và nhập siêu về dịch vụ vận tải lên đến 6820 triệu USD, chiếm 54% tổng nhập siêu về dịch vụ. Xuất khẩu hàng hóa tăng cao về kim ngạch [10,6%] do tăng cả lượng [khoảng gần 3,3%] và đơn giá khoảng 7,09%, cao gấp hơn 2 lần tốc độ tăng về lượng; phần nhập khẩu hàng hóa tăng 8,4%, nhưng hoàn toàn do tăng giá [8,56%], còn lượng hàng hóa bị giảm gần 1%, trong đó lượng một số mặt hàng phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu còn giảm nhiều hơn. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam và lượng du khách Việt Nam ra nước ngoài tăng cao, nhưng phần trong nước đảm nhiệm vận tải còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Đây là điểm yếu của vận tải biển Việt Nam.

Vận tải đường sắt còn yếu kém về hạ tầng; vận tải đường biển còn yếu kém về phương tiện; vận tải đường bộ, đường không, đường thủy nội địa vừa mới tạm qua khó khăn về đại dịch, lại gặp “bão” giá xăng dầu… đang là những khó khăn, thách thức cả về trước mắt và lâu dài.

Năng lực vận tải đường biển nhiều năm ở trạng thái yếu kém, lép vế, “nhường” phần lớn thị phần vận tải, nhất là hàng hóa xuất, nhập khẩu cho nước ngoài...

Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang không ngừng phát triển, với sự gia tăng nhanh chóng các giao dịch trao đổi mua bán giữa các doanh nghiệp nội địa cũng như các hoạt động xuất nhập khẩu làm phát sinh nhu cầu ngày càng lớn đối với dịch vụ logistics. Trong bài viết này, mời bạn đọc cùng MISA AMIS tìm hiểu các nội dung cơ bản về đặc điểm ngành nghề logistics và các nghiệp vụ kế toán logistics điển hình trong doanh nghiệp logistics.

1. Logistics là gì?

Theo Hội đồng chuyên gia quản lý chuỗi cung ứng Hoa Kỳ: Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát sự lưu thông, tích trữ hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm.

Tại Việt Nam, Điều 233 – Luật Thương mại 2005 quy định Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.

2. Các mô hình logistics

Căn cứ theo cách thức tổ chức và cung cấp, dịch vụ logistics thường được triển khai dưới dạng 1 trong 5 mô hình sau:

Hình 1: Các mô hình logistics – Nguồn: InternetMô hình Đặc điểm 1PL

First Party Logistics [Logistics tự cấp]

– Công ty tự tổ chức và thực hiện hoạt động logistics bằng các nguồn lực tự có như nhà xưởng, kho bãi, phương tiện vận tải, con người… để hoàn thành các công việc cần thiết.

– Chưa có sự tham gia của các doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ logistics.

2PL

Second Party Logistics [Logistics một phần]

Là hình thức thuê dịch vụ, trong đó bên cung cấp chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics, thường là các hoạt động truyền thống như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan và thanh toán. 3PL

Third Party Logistics [Logistics bên thứ ba, thuê ngoài hoặc theo hợp đồng]

Các công ty [chủ hàng] thuê các công ty bên ngoài thực hiện toàn bộ hoặc một số hoạt động chọn lọc của quá trình logistics. Doanh nghiệp logistics sẽ thay mặt chủ hàng thực hiện các công việc như làm thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận, vận tải, cung cấp chứng từ, vận chuyển nội địa và quốc tế. 4PL

Fourth Party Logistics [Logistics chuỗi phân phối hay nhà cung cấp dịch vụ logistics chủ đạo]

– Công ty logistics được ủy quyền của khách hàng với vai trò quản lý, tập trung cải tiến hiệu quả quy trình và thực hiện toàn bộ chuỗi cung ứng và logistics.

– Công ty logistics đóng vai trò là cầu nối giữa khách hàng với các nhà cung cấp, nhà phân phối, giúp chuỗi cung ứng hoạt động và phát triển phù hợp với chiến lược kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế tối ưu cho khách hàng.

4PL = 3PL + Dịch vụ CNTT + Quản lý các tiến trình kinh doanh

5P

Fifth Party Logistics [Dịch vụ logistics bên thứ 5]

– Quản lý và điều phối các hoạt động logistics thông qua các giải pháp thông tin liên quan đến hoạt động cung cầu trên thị trường thương mại điện tử.

– Bao gồm các hệ thống quản lý đơn hàng, hệ thống quản lý kho hàng và hệ thống quản lý vận tải.

– Là dịch vụ phổ biến và phát triển nhất hiện nay dành cho thương mại điện tử. Tại Việt Nam, 5PL có thể áp dụng cho cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các shop bán hàng online qua các trang web hay ứng dụng như Lazada, Shopee, Tiki, Sendo…

3. Các nghiệp vụ kế toán logistics trong công ty

Để thu thập, xử lý và ghi nhận các nghiệp vụ tại doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, kế toán cần nắm vững cách phân loại, đặc điểm của từng loại mô hình dịch vụ, kết hợp đối chiếu với các quy định kế toán và pháp luật về thuế để nắm được cách thức hạch toán ghi sổ phù hợp.

Về bản chất, đây chính là tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp kế toán trong ghi nhận các nghiệp vụ về cung cấp dịch vụ. Bài viết đưa ra một số phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kế toán điển hình của ngành nghề này.

Dịch vụ logistics [theo Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP Quy định về kinh doanh dịch vụ logistics] bao gồm 17 loại dịch vụ, được tổng hợp thành 3 nhóm chính như sau:

Nhóm dịch vụ kho bãi Nhóm dịch vụ vận chuyển Nhóm dịch vụ hải quan và các thủ tục giấy tờ khác Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan [bao gồm cả dịch vụ thông quan] Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ. Bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển, vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải hàng không, vận tải đa phương thức Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng, dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải

Nhìn chung, không có quy trình riêng cho kế toán tại doanh nghiệp logistics mà sẽ tuân thủ theo quy trình kế toán theo quy định pháp luật, tuy nhiên sẽ có các nghiệp vụ kế toán logistics đặc thù mà kế toán của doanh nghiệp về lĩnh vực này cần phải nắm rõ để thực hiện đúng. Bên cạnh việc nắm chắc các nghiệp vụ, kế toán cũng có thể tham khảo và đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS – Phần mềm kế toán cho doanh nghiệp logistics để được phần mềm hỗ trợ trong quá trình thực hiện công tác kế toán tại doanh nghiệp.

3.1. Hạch toán nhóm nghiệp vụ kho bãi

Doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ như bãi xếp dỡ làm hàng đường sắt, dịch vụ bốc xếp, kiểm đếm hàng, khai thác bãi container, khai thác kho CFS, kho ngoại quan, trạm cân, dịch vụ cho thuê bãi, cho thuê thiết bị xếp dỡ, thuê container… Trong đó, kho bãi bao gồm kho bãi, kho ngoại quan.

Các nghiệp vụ kế toán cơ bản và hạch toán như sau:

  • Định kỳ, căn cứ vào hợp đồng, biên bản nghiệm thu về dịch vụ cho thuê kho bãi và các dịch vụ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp

  • Khi thu được tiền của khách hàng:

Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

  • Trường hợp nhận tiền khách hàng trả trước cho nhiều kỳ, khi nhận tiền ghi:

Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp

  • Hàng kỳ ghi nhận doanh thu đã thực hiện:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Đọc thêm về doanh thu chưa thực hiện tại bài viết: Doanh thu chưa thực hiện là gì? Các lưu ý khi hạch toán kế toán tài khoản 3387

Các chi phí phát sinh liên quan đến vận hành, quản lý kho bãi và các hoạt động tại kho bãi, kế toán tập hợp để xác định giá vốn của hoạt động cung cấp dịch vụ kho bãi. Lưu ý, kho bãi của doanh nghiệp có thể là kho tự có hoặc đi thuê. Các chi phí này kế toán cũng cần nhận diện những chi phí nào là chi phí đích danh [chỉ liên quan đến một hợp đồng với khách hàng] và chi phí cần phân bổ [chi phí có liên quan đến nhiều hợp đồng, cam kết phải thực hiện với khách hàng] để đảm bảo cả mục tiêu hạch toán và quản trị chi phí theo các nhu cầu quản lý. Trường hợp không thể bóc tách chi phí cụ thể cho từng hợp đồng kế toán phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí tương ứng tạo ra doanh thu đó.

Các nghiệp vụ chủ yếu ghi nhận chi phí như sau:

  • Tập hợp các chi phí về vận hành, quản lý kho bãi:

Nợ TK 621, 622, 627

Nợ TK 133 [nếu có]

Có TK 111, 112, 152, 153, 242, 214, 334, 338, 331, …

  • Kết chuyển chi phí để xác định giá thành dịch vụ logistics:

Nợ TK 154

Có TK 621, 622, 627

  • Xác định giá vốn:

Nợ TK 632

Có TK 154

3.2. Hạch toán nhóm nghiệp vụ vận chuyển

Dịch vụ vận chuyển bao gồm:

Dịch vụ vận chuyển Trường hợp Lưu ý Vận tải nội địa Vận chuyển hàng từ cảng tới cảng CY-CY, vận chuyển hàng từ kho tới kho DR-DR, vận chuyển hàng nguyên container FCL, xếp dỡ kiểm đếm tại hai đầu và các dịch vụ đi kèm khác

có thể bao gồm vận tải đường bộ hoặc đường biển

Đơn vị logistics cần có mạng lưới văn phòng/chi nhánh giao nhận rộng khắp các tỉnh thành phố lớn, có dịch vụ tại các cảng biển Bắc, Trung, Nam như cảng Tân Cảng, cảng Đà Nẵng, cảng Cát Lái… để đảm bảo tối ưu chi phí cho khách hàng. Vận chuyển hàng dự án, siêu trường siêu trọng Di chuyển xưởng/nhà máy, công trình cơ sở hạ tầng, điện gió, nhà máy, điện năng dầu/khí, môi giới thuê tàu biển Đơn vị logistics cung cấp dịch vụ phải có đăng ký kinh doanh và điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Vận tải quốc tế Vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường hàng không, vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển và các dịch vụ vận chuyển khác Người vận chuyển và người đi thuê vận chuyển có đầy đủ thủ tục pháp lý, ví dụ hợp đồng vận chuyển phải liệt kê đầy đủ những chặng đường nội địa và quốc tế đi qua, hàng hóa có đầy đủ vận đơn, hóa đơn, hợp đồng ngoại thương, chứng nhận xuất xứ [nếu cần], đã được thông quan tại nơi xuất khẩu và đủ điều kiện thông quan tại nơi nhập khẩu…

Các nghiệp vụ kế toán cơ bản và cách thức hạch toán như sau:

  • Căn cứ vào hợp đồng, biên bản nghiệm thu bàn giao hàng hóa, vận đơn [B/L], thông báo hàng đến [Arrival Notice], lệnh giao hàng [DO] và các chứng từ liên quan khác chứng minh dịch vụ giao nhận đã hoàn thành theo hợp đồng, kế toán ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp

  • Khi thu được tiền của khách hàng:

Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Việc tập hợp chi phí để xác định giá vốn sản phẩm dịch vụ kế toán hạch toán tương tự như nội dung 3.1. Đặc biệt, với các chi phí phát sinh từng lần để hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho từng hợp đồng, kế toán có thể đánh giá để ghi nhận vào giá vốn sản phẩm dịch vụ cho hợp đồng đó. Với những chi phí liên quan đến thủ tục pháp lý chung nhằm đảm bảo điều kiện kinh doanh, kế toán ghi nhận là chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá vốn của nhóm nghiệp vụ vận chuyển còn bao gồm tiền lương, tiền công trả cho nhân viên lái xe, chi phí khấu hao, bảo dưỡng, xăng dầu cho phương tiện vận tải, chi phí thuê dịch vụ vận chuyển từ bên thứ ba và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra để thực hiện nghĩa vụ vận chuyển cho khách hàng…

Lưu ý rằng, dịch vụ vận tải chịu thuế GTGT với mức thuế suất thông thường là 10%. Trường hợp vận tải quốc tế [áp dụng cho cả trường hợp hợp đồng vận tải quốc tế bao gồm cả chặng vận tải nội địa] sẽ được áp dụng mức thuế suất 0% nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điểm c khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 9 Thông tư số 219/2013/TT-BTC:

“1. Thuế suất 0%:…

  1. Vận tải quốc tế quy định tại khoản này bao gồm vận tải hành khách, hành lý, hàng hóa theo chặng quốc tế từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài đến Việt Nam, hoặc cả điểm đi và đến ở nước ngoài, không phân biệt có phương tiện trực tiếp vận tải hay không có phương tiện. Trường hợp, hợp đồng vận tải quốc tế bao gồm cả chặng vận tải nội địa thì vận tải quốc tế bao gồm cả chặng nội địa.

Điều kiện áp dụng thuế suất 0%:

  1. Đối với vận tải quốc tế:

– Có hợp đồng vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển theo chặng quốc tế từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài đến Việt Nam hoặc cả điểm đi và điểm đến ở nước ngoài theo các hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Đối với vận chuyển hành khách, hợp đồng vận chuyển là vé. Cơ sở kinh doanh vận tải quốc tế thực hiện theo các quy định của pháp luật về vận tải.

– Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng hoặc các hình thức thanh toán khác được coi là thanh toán qua ngân hàng. Đối với trường hợp vận chuyển hành khách là cá nhân, có chứng từ thanh toán trực tiếp.”

3.3. Hạch toán nhóm nghiệp vụ hải quan và các thủ tục giấy tờ khác

Nghiệp vụ hải quan bao gồm dịch vụ xác định trước các loại thuế phải nộp, phân loại hàng hóa và xác định trước mã HS của hàng hóa, xin giấy phép xuất nhập khẩu cho các mặt hàng đặc biệt, thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan đối với hàng hoá tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái nhập, hàng hóa xuất nhập kho ngoại quan, hàng quá cảnh, hàng nguy hiểm.

Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động: kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng, dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

Các nghiệp vụ kế toán cơ bản như sau:

  • Xác định các khoản phí khách hàng phải trả khi thông quan hàng xuất nhập khẩu:
    • Chi phí tại cảng, sân bay: phí nâng hạ container, phí đóng, rút hàng hóa, phí chuyển container sang bãi kiểm hóa, bãi lấy mẫu kiểm tra chuyên ngành, phí xếp dỡ hàng hóa tại kho đối với hàng lẻ, phí lao vụ tại sân bay đối với hàng air, phí lưu kho tại cảng, sân bay.
    • Chi phí với hãng vận chuyển: phí phát hành B/L đối với hàng xuất, phí nhận lệnh giao hàng D/O đối với hàng nhập, phí khác đối với hàng nguyên container: THC, EBS, CIC, Seal, Telex release, … Phí khác đối với hàng lẻ: THC, CFS, CIC, EBS, BAF, Labor fee, Handling fee, …
    • Chi phí vận tải nội địa: Phí vận chuyển hàng hóa từ cảng/sân bay đến kho khách hàng hay ngược lại.
    • Phí và lệ phí của các cơ quan kiểm tra chuyên ngành: kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, kiểm dịch thực vật, động vật, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, kiểm tra văn hóa phẩm, kiểm tra hiệu suất năng lượng, chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy.
    • Thuế nhập khẩu, xuất khẩu [nếu có thỏa thuận].
  • Bút toán hạch toán trường hợp doanh nghiệp logistics sử dụng tên cá nhân, pháp nhân của chủ hàng để thực hiện thủ tục:
  • Khi tạm ứng cho nhân viên đi thực hiện dịch vụ:

Nợ TK 141 – Tạm ứng [chi tiết theo nhân viên/khách hàng]

Có TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

  • Sau khi nhân viên thanh toán các khoản chi phí, cước phí, phí và lệ phí nêu trên, mang chứng từ, hóa đơn, biên lai kèm bảng kê tổng hợp về hoàn ứng, kế toán ghi:

Nợ TK 1388 – Phải thu khác [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 141 – Tạm ứng [chi tiết theo nhân viên/khách hàng]

  • Hoàn thành dịch vụ, kế toán chuyển bảng kê kèm chứng từ về cho khách hàng và nhận thanh toán chi phí chi hộ, ghi:

Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 1388 – Phải thu khác [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

  • Hạch toán doanh thu cung cấp dịch vụ:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Khi thu được tiền của khách hàng:

Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng [chi tiết theo khách hàng/dịch vụ]

  • Bút toán hạch toán trường hợp doanh nghiệp logistics ký hợp đồng với khách hàng thực hiện dịch vụ, trong đó có thỏa thuận chi hộ khách hàng một số khoản phí, hóa đơn chứng từ mang tên doanh nghiệp logistics:

Bút toán hạch toán tương tự như bút toán hạch toán trường hợp doanh nghiệp logistics sử dụng tên cá nhân, pháp nhân của chủ hàng để thực hiện thủ tục ở trên. Tuy nhiên, ở trường hợp này, các hóa đơn, biên lai thu phí, lệ phí mang tên đơn vị logistics thì khi thu lại tiền chi hộ, doanh nghiệp logistics phải xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng, thuế suất thuế GTGT áp dụng theo dịch vụ thực tế cung cấp. Chi tiết bạn đọc tham khảo công văn số 13705/CT-TTHT của Cục thuế TP Hà Nội ngày 29/03/2019 v/v hóa đơn đối với khoản chi hộ khách hàng.

Có thể bạn quan tâm: Hạch toán thu hộ chi hộ như thế nào mới đúng quy định?

4. Một số văn bản pháp luật liên quan đến nghiệp vụ kế toán, thuế trong doanh nghiệp logistics

Bạn đọc có thể tham khảo thêm một số quy định pháp luật, công văn hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, thuế trong doanh nghiệp logistics dưới đây:

– Nghị định số: 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics ngày 30 tháng 12 năm 2017;

– Công văn số: 13705/CT-TTHT v/v hóa đơn đối với khoản chi hộ khách hàng ngày 29 tháng 03 năm 2019;

– Công văn số 4359/TCT-CS v/v: thuế GTGT đối với tiền hoa hồng từ dịch vụ đại lý vận tải biển quốc tế ngày 24 tháng 10 năm 2007;

– Công văn số 9536/CT-TTHT v/v chính sách thuế ngày 03 tháng 10 năm 2016;

– Công văn số 5335/CTHN-TTHT v/v thuế nhà thầu dịch vụ giao nhận, kho vận ngày 19 tháng 02 năm 2021.

Sự phát triển của ngành logistics đã thúc đẩy các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nước ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, logistics là một ngành có đặc trưng riêng với các hoạt động đa dạng, phức tạp cùng sự tham gia của nhiều đối tượng trong chuỗi cung ứng dịch vụ. Điều này đòi hỏi kế toán tại các doanh nghiệp logistics cần hiểu rõ bản chất các giao dịch để tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp logistics khoa học, hợp lý và tuân thủ theo đúng các quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:

  • Hệ sinh thái kết nối:
    • Hoá đơn điện tử – cho phép xuất hoá đơn ngay trên phần mềm
    • Ngân hàng điện tử – cho phép lấy sổ phụ, đối chiếu và chuyển tiền ngay trên phần mềm
    • Cơ quan Thuế – cổng mTax cho phép nộp tờ khai, nộp thuế ngay trên phần mềm
    • Hệ thống quản trị bán hàng, nhân sự…
  • Đầy đủ các nghiệp vụ kế toán: Đầy đủ 20 nghiệp vụ kế toán theo TT133 & TT200, từ Quỹ, Ngân hàng, Mua hàng, Bán hàng, Kho, Hóa đơn, Thuế, Giá thành,…
  • Tự động nhập liệu: Tự động nhập liệu từ hóa đơn điện tử, nhập khẩu dữ liệu từ Excel giúp rút ngắn thời gian nhập chứng từ, tránh sai sót.
  • Tự động tổng hợp số liệu và kết xuất báo cáo tài chính với hàng trăm biểu mẫu có sẵn giúp kế toán đáp ứng kịp thời yêu cầu của lãnh đạo
  • ….

Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn.

Luân chuyển hành khách là gì?

- Khối lượng hành khách luân chuyển: Là khối lượng vận tải hành khách tính theo cả hai yếu tố: khối lượng vận chuyển và cự ly [quãng đường] vận chuyển thực tế. Đơn vị tính là Hành khách – Kilômét [Hk.Km].

Đâu là đặc điểm cơ bản của ngành vận tải ô tô?

Đặc điểm chung của vận tải ô tô: Tính cơ động, linh hoạt cao, có thể vận chuyển thẳng từ điểm tới điểm. Vì vậy, vận tải bằng ô tô là phương thức vận tải rất phù hợp trong việc tiếp nối các phương thức vận tải khác như vận tải đường hàng không, đường sắt, đường thủy, hàng hải. quán khác nhau.

Cự ly vận chuyển là gì?

Cự ly vận chuyển thực tế là quãng đường tính giá vé đã được cơ quan có thẩm quyền quy định. vận chuyển của mỗi hợp đồng chỉ tính 1 lần hành khách vận chuyển theo số ghế phương tiện. – Ngành vận tải [đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không];

Số lượt hành khách vận chuyển là gì?

Số lượt hành khách vận chuyển là số lượng hành khách được vận chuyển bởi các đơn vị chuyên vận tải và các đơn vị thuộc các ngành khác có hoạt động kinh doanh vận tải, không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển.

Chủ Đề