Bài tập kinh tế phát triển chương 3 năm 2024

Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây chính là lý do chủ yếu cần có sự bổ sung kịp thời cho Giáo trình Kinh tế phát triển nhằm làm rõ những vấn đề lý luận đã được áp dụng cho hoạt động kinh tế ở Việt Nam và những sáng tạo của Việt Nam trong việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước và môi trường kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó vấn đề được đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn những bước đi như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong những điều kiện mới.

Sau lần xuất bản đầu tiên năm 1995 và được tái bản, bổ sung vào các năm 1997 và 1999 chúng tôi đã nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc trong cả nước. Đặc biệt chủng tôi đã nhận được sự góp ý của Hội đồng thẩm định Giáo trình Kinh tế phát triển của trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và hy vọng qua lần tái bản này sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu của bạn đọc.

Nội dung giáo trình xuất bản lần này bao gồm 15 chương và được chia làm 4 phần:

- Phần I [Chương mở đầu và từ Chương 1 đến Chương 4]: Những vấn đề lý luận. Phần này tập trung nghiên cứu bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

- Phần II [Chương 5 đến Chương 8]: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế. Phần này tập trung phân tích sự tác động của các yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế.

- Phần III [Chương 9 đến Chương 12] Các chính sách ph triển kinh tế. Phần này nghiên cứu sự lựa chọn các chính sá kinh tế và tác động của các chính sách này đến phát triển kinh tế

- Phần IV [Chương 13 và Chương 14] Đường lối phát tri kinh tế của Việt Nam. Phần này nghiên cứu quá trình lựa chọ đường lối phát triển và phương hướng phát triển kinh tế của Việt Nam.

Tập thể tác giả biên soạn giáo trình lần này bao gồm:

- TS. Nguyễn Thị Kim Dung: Chương 4, 5, 11

- PGS.TS. Trần Thọ Đạt: Chương 2

- TS. Phạm Ngọc Linh: Chương 6, 7, 8

- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi: Chương 1, 3, 13, 14

- GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng : Chương mở đầu, 9, 10, 12 GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng là chủ biên.

Chúng tôi xin gửi lời biết ơn đến các tác giả đã tham gi biên soạn giáo trình cho các lần xuất bản trước: PGS. Trả Văn Định, TS. Lê Huy Đức, GVC Cao Xuân Hải, GVC. Lê Hữ Khi. GS. Tôn Tích Thạch, GS.TSKH. Nguyễn Quang Thái.

Giáo trình được biên soạn nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về những vấn đề chính và triển vọng phát triển kinh tế tại các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào nhau, quá trình phát triển ở các nước đang phát triển không thể xem xét tách rời khỏi vai trò của các quốc gia phát triển trong việc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến sự phát triển đó.

Nhan đề: Giáo trình Kinh tế phát triển Tác giả: Phạm Thị Thanh Trang, Nguyễn Ánh Tuyết [đồng chủ biên], Đỗ Thanh Thư Nhà xuất bản: Tài chính Năm xuất bản: 2022 Số trang: 196 trang ISBN: 978-604-79-3293-1

Giáo trình gồm 7 chương: 1. Các nước đang phát triển đối tượng nghiên cứu môn học; 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế; 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; 4. Lao động với phát triển kinh tế; 5. Vốn với phát triển kinh tế; 6. Sự kết hợp các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế; 7. Ngoại thương với phát triển kinh tế.

Bạn đọc tra cứu sách in qua địa chỉ sau: //catalog.tlu.edu.vn

Sách in được phục vụ tại phòng Giáo trình [Tầng 1] Thư viện ĐHTL [cơ sở Hà Nội 175 Tây Sơn].

Sách điện tử nằm trong Bộ sưu tập Sách - Kinh tế.

Bạn đọc có thể xem trực tuyến sách điện tử qua địa chỉ: //tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/11934

  • 1. HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH KINH TẾ PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH 60 VÒNG THÌNH NAM [Chủ biên] LÊ THANH QUẾ
  • 2. NAM [chủ biên], ThS. LÊ THANH QUẾ GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022
  • 3.
  • 4. triển kinh tế luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, việc tìm ra con đường tăng trưởng và phát triển đúng đắn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc tìm ra cách thức để hướng nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về lượng mà còn đảm bảo phát triển về chất, có sự cải thiện sâu sắc về mọi mặt, giúp cho đất nước hưng thịnh, giàu mạnh, hướng tới phát triển bền vững là vấn đề được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu. Giáo trình Kinh tế phát triển nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển, đồng thời liên hệ chặt chẽ đối với thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra, vấn đề đặt ra đối với các nước đang phát triển là cần lựa chọn con đường tăng trưởng hợp lý để phát triển nhanh nhưng vẫn đảm bảo bền vững. Điều đó đòi hỏi phải có sự đóng góp của Kinh tế phát triển. Với nhiều nỗ lực, nhóm tác giả đã cố gắng cập nhật tình hình phát triển trong nước và những thay đổi trên thế giới để đưa vào giáo trình này, với hy vọng góp phần đáp ứng cho công tác giảng dạv và học tập. Giáo trình Kinh tế phát triển gồm 9 chương: - Chương 1: Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển - Chương 2: Các lý thuyết và mô hình tăng trưởng kinh tế - Chương 3: Các nguồn lực với phát triển kinh tế - Chương 4: Nông nghiệp đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế - Chương 5: Công nghiệp với phát triển kinh tế - Chương 6: Ngoại thương với phát triển kinh tế - Chương 7: Dịch vụ với phát triển kinh tế - Chương 8: Nghèo đói và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập - Chương 9: Phát triển bền vững
  • 5. giáo trình này là nhóm tác giả đã đưa vào thêm hai chương mà các giáo trình trước đây chưa hoặc ít đề cập đến là “Dịch vụ với phát triển kinh tế” và “Phát triển bền vững”. Vai trò của phát triển dịch vụ đối với nền kinh tế hiện nay trở thành yếu tố có tính quyết định tới việc tạo ra lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển các ngành kinh tế... Bên cạnh đó, “Phát triển bền vững” là vấn đề được Việt Nam và nhiều nước quan tâm. Việc phát triển kinh tế để đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Để hoàn thành giáo trình này, nhóm tác giả đã có sự phân công như sau: - TS. Vòng Thình Nam, với vai trò chủ biên đã xây dựng đề cương và bao quát toàn bộ nội dung cuốn sách và biên soạn các chương: 1, 2, 4, 6, 7, 8. - ThS. Lê Thanh Quế biên soạn các chương: 3, 5, 9. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song quá trình biên soạn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn ở những lần tái bản. Mọi liên lạc xin vui lòng gửi về namvt@hcmute.edu.vn. Trân trọng cảm ơn. NHÓM TÁC GIẢ
  • 6. tế phát triển là một học phần không thể thiếu được trong việc trang bị kiến thức cho sinh viên thuộc các khối ngành kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Là một bộ phận của Kinh tế học, Kinh tế phát triển giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng; mối quan hệ giữa kinh tế với tăng trưởng; kinh tế các ngành; và nền tảng của sự phát triển bền vững ở các quốc gia, nhất là ở các nước đang phát triển. Trong những năm qua, ở Việt Nam đã có khá nhiều tài liệu nghiên cứu về Kinh tế phát triển dưới dạng giáo trình hay các sách chuyên khảo và cả nhiều tài liệu được dịch từ các tác giả nước ngoài như: Robert C. Guell; Holger Rogall, E.Wayne Nafziger… Ngoài việc phải đảm bảo những nội dung cơ bản của học phần, mỗi tài liệu lại có những nét riêng trong cách trình bày, cách lập luận và cách tiếp cận… cho phù hợp với từng đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, việc biên soạn giáo trình Kinh tế phát triển của TS Vòng Thình Nam và các cộng sự lần này càng góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho một học phần rất cần thiết này, nhất là trong bối cảnh các nước đang phát triển đang phải đối đầu với muôn vàn thách thức như nghèo đói, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, bất bình đẳng, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Nội dung cuốn sách này bao gồm 9 chương và có thể chia thành 3 phần cơ bản: Phần 1 là những vấn đề chung vế Kinh tế phát triển bao gồm: tăng trưởng và phát triển kinh tế; các lý thuyết và các mô hình tăng trưởng kinh tế và các nguồn lực để phát triển kinh tế; Phần 2 là phát triển kinh tế các ngành cụ thể như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và ngoại thương và Phần 3 là các vấn đề đang thách thức đối với các nước đang phát triển chính là đói nghèo, bất bình đẳng và phát triển bền vững. So với các tài liệu về Kinh tế phát triển đang lưu hành ở Việt Nam thì ở giáo trình này có một số điểm mới như: [i] bổ sung vào 2 chương là “Dịch vụ với Phát triển kinh tế” và “Phát triển bền vững”; [ii] Kết cấu mỗi chương đều theo một trình tự nhất định, đi từ lý thuyết, giải thích bản chất vấn đề đến phân tích thực tế ở các nước đang phát triển và đặc biệt là liên
  • 7. Việt Nam và [iii] là Hệ thống chỉ tiêu đo lường khá đầy đủ và nhiều số liệu minh họa. Với một kết cấu hợp lý, nội dung phong phú, lập luận chặt chẽ và dữ liệu minh họa đầy đủ, cuốn sách này chắc chắn sẽ là một tài liệu hữu ích cho sinh viên học tập cũng như cho những ai có nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu về lĩnh vực này để tham khảo. Trên tinh thần đó, tôi xin trân trọng giới thiệu Giáo trình Kinh tế phát triển do TS. Vòng Thình Nam và các cộng sự biên soạn đến với độc giả. Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. Tháng 06 năm 2022 GS.TS Hoàng Thị Chỉnh
  • 8. ĐẦU...........................................................................................3 DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................14 DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. ..................................................................18 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ..........................................19 1.1. Kinh tế học phát triển. .......................................................................19 1.1.1. Khái niệm kinh tế học phát triển............................................19 1.1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế học phát triển................19 1.2. Các nước đang phát triển. ..................................................................20 1.2.1. Sự ra đời của các nước đang phát triển...................................20 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển......................21 1.3. Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế..........................................23 1.3.1. Tăng trưởng kinh tế. ................................................................23 1.3.2. Phát triển kinh tế.....................................................................23 Chương 2 CÁC LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ...........................................................................35 2.1. Tổng quan về các lý thuyết và mô hình tăng trưởng kinh tế.............35 2.2. Nhóm lý thuyết các giai đoạn tuyến tính..........................................37 2.2.1. Quan điểm của Rostow về các giai đoạn tăng trưởng. ............37 2.2.2. Lý thuyết và mô hình tăng trưởng của Harrod - Domar.........40 2.3. Nhóm lý thuyết thay đổi cơ cấu kinh tế và diễn trình phát triển. ............43 2.3.1. Mô hình lý thuyết hai khu vực của Arthur Lewis về các nước đang phát triển.........................................................................44 2.3.2. Mô hình thay đổi cơ cấu của Chenery....................................53 2.4. Lý thuyết về quan hệ phụ thuộc quốc tế trong tiến trình phát triển..........................................................................................57 2.5. Lý thuyết phi tân cổ điển..................................................................58 2.6. Mô hình kế hoạch hoá các mô hình tăng trưởng của Keynes...........58 2.7. Mô hình phát triển kinh tế Việt Nam................................................63 2.7.1. Phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần.........63 2.7.2. Kết hợp thị trường với kế hoạch hoá. ......................................67
  • 9. nền kinh tế, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế.......................................................................................................69 2.7.4. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá kết hợp với phát triển nông thôn..........................................................................................70 2.7.5. Phát triển nguồn nhân lực con người......................................74 2.8. Mô hình Karl Marx về phát triển kinh tế..........................................79 Chương 3 CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.........82 3.1. Nguồn nhân lực.................................................................................82 3.1.1. Khái niệm...............................................................................82 3.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế..................84 3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực ở các nước đang phát triển............85 3.1.4. Cơ cấu thị trường lao động.....................................................87 3.1.5. Đo lường tăng trưởng việc làm...............................................90 3.1.6. Định hướng và giải pháp phát triển nguồn lao động Việt Nam trong điều kiện mới..........................................................92 3.2. Nguồn vốn. ........................................................................................97 3.2.1. Vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư.............................................97 3.2.2 Vai trò của vốn với phát triển kinh tế....................................102 3.2.3. Phân tích vốn sản xuất và vốn đầu tư quốc gia. ....................104 3.2.4. Định hướng và giải pháp chủ yếu để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Việt Nam................................................105 3.3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. .................................112 3.3.1. Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên. ...................................112 3.3.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế............113 3.3.3. Thước đo đánh giá lợi ích mang lại từ khai thác tài nguyên thiên nhiên.........................................................................114 3.3.4. Quan điểm và giải pháp trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam......................................................116 3.4. Khoa học và công nghệ...................................................................121 3.4.1. Bản chất của công nghệ........................................................121 3.4.2. Vai trò của công nghệ với phát triển kinh tế. ........................121 3.4.3. Những hình thức để có công nghệ mới.................................122 3.4.4. Hướng phát triển công nghệ ở Việt Nam..............................124 3.4.5. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong điều kiện mới............................................125
  • 10. NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ...............................................133 4.1. Nông nghiệp và sự phát triển nông nghiệp.....................................133 4.1.1. Khái niệm.............................................................................133 4.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp...................................................133 4.1.3. Phát triển nông nghiệp..........................................................137 4.2. Vai trò của nông nghiệp đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. .........138 4.2.1 Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội 4.2.2 Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu nông sản, lâm sản cho công nghiệp chế biến và một phần nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất xã hội...........................................139 4.2.3 Nông nghiệp cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế từ hoạt động xuất khẩu nông sản................................................................139 4.2.4 Nông nghiệp cung cấp vốn cho những ngành kinh tế khác. ........140 4.2.5 Nông nghiệp là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các ngành công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng thúc đẩy các ngành tăng trưởng và phát triển...............141 4.2.6 Nông nghiệp sử dụng một lực lượng lao động xã hội lớn, là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho các ngành công nghiệp, dịch vụ. ......................................................................143 4.2.7 Hoạt động nông nghiệp là nguồn tích luỹ quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế ở giải đấu của quá trình phát triển. ..............143 4.2.8 Phát triển nông nghiệp góp phần bảo vệ và cải tạo môi trường thiên nhiên...........................................................................144 4.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế nông nghiệp................................145 4.3.1. Mô hình Hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp của Sung Sang Park [1992]...................................................................145 4.3.2. Mô hình Ba giai đoạn phát triển nông nghiệp [Todaro, 1994]...............................................................................................150 4.3.3. Mô hình Dịch chuyển năng suất lao động nông nghiệp do thay đổi công nghệ. ....................................................................151 4.4. Nông nghiệp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.............................................................................................153 4.4.1. Mô hình Kuznets [1964].......................................................153 4.4.2. Xu hướng đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP.....................................................................................155
  • 11. giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản lượng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.........................................................................................155 4.5. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển trong việc lựa chọn chiến lược phát triển nông nghiệp. ..................................................160 4.5.1. Bẫy “nôn nóng công nghiệp hoá”.........................................161 4.5.2. Mô hình Hwa Erh - Cheng về mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong tăng trưởng................................ 162 4.6. Các giai đoạn phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam [1976 - 2020]..................................................................................163 4.6.1. Giai đoạn 1976 - 1980..........................................................164 4.6.2. Giai đoạn 1981 - 1985..........................................................165 4.6.3. Giai đoạn 1986 - 1990..........................................................165 4.6.4. Giai đoạn 1991 - 2000..........................................................166 4.6.5. Giai đoạn 2001 - 2010..........................................................167 4.6.6. Giai đoạn 2011 - 2020..........................................................168 4.7. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp......................169 4.7.1. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp.........................169 4.7.2. Tổ chức cung ứng các yếu tố đầu vào và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra và phát triển thị trường..................................170 4.7.3. Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế nông nghiệp. ..............170 4.7.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp..............................................171 4.7.5. Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế nông nghiệp - nông thôn và công nghiệp chế biến nông sản.................................172 4.7.6. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn........................................................................................172 Chương 5 CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.........176 5.1. Vai trò của công nghiệp với phát triển kinh tế................................176 5.1.1. Định nghĩa công nghiệp. .......................................................176 5.1.2. Phân loại ngành công nghiệp................................................176 5.1.3. Vai trò của công nghiệp với phát triển kinh tế.....................177 5.2. Kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hoá của các nước. ..................180 5.2.1. Bản chất của công nghiệp hoá..............................................180 5.2.2. Các điều kiện tiền đề của công nghiệp hoá..........................181 5.2.3. Kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hoá..............................184 5.3. Các mô hình tăng trưởng và phát triển công nghiệp.......................187
  • 12. mô hình công nghiệp hoá ở các nước.......................187 5.3.2. Mô hình công nghiệp hoá của một số nhà kinh tế học. ........189 5.4. Lịch sử phát triển công nghiệp........................................................192 5.4.1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất...........................193 5.4.2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 [1870 - 1913].........194 5.4.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ 3........................................195 5.4.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4........................................197 5.5. Chính sách công nghiệp và chính sách công nghiệp hoá ở Việt Nam. ................................................................................ 199 5.5.1. Chính sách công nghiệp. .......................................................199 5.5.2. Chính sách công nghiệp hoá của Việt Nam. .........................199 Chương 6 NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ........201 6.1. Tổng quan về ngoại thương. ............................................................201 6.1.1. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế....................201 6.1.2. Nguồn gốc ra đời của hoạt động ngoại thương.....................203 6.1.3. Nội dung của hoạt động ngoại thương..................................210 6.1.4. Lợi thế của hoạt động ngoại thương.....................................211 6.2. Các chiến lược xuất khẩu thông qua ngoại thương.........................214 6.2.1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô......................................214 6.2.2. Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu [chiến lược hướng nội].......................................................................................218 6.2.3. Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu [chiến lược hướng ngoại]...................................................................................230 6.3. Quan điểm, định hướng, chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam. ........................................................................................234 6.3.1. Quan điểm, định hướng........................................................234 6.3.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam......................235 6.3.3. Giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam. .......................237 6.4. Giới thiệu khái quát về WTO và quá trình gia nhập WTO của Việt Nam. ........................................................................................240 6.4.1. Giới thiệu khái quát về WTO...............................................240 6.4.2. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam...............................242 Chương 7 DỊCH VỤ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ....................243 7.1. Tổng quan về dịch vụ. .....................................................................243 7.1.1. Khái niệm.............................................................................243
  • 13. của dịch vụ...........................................................244 7.1.3. Phân loại dịch vụ..................................................................246 7.2. Kinh tế dịch vụ................................................................................251 7.3. Vị trí và vai trò của dịch vụ trong phát triển kinh tế.......................252 7.3.1. Vị trí của dịch vụ..................................................................252 7.3.2. Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế. ..................253 7.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dịch vụ.....................255 7.4.1. Thu nhập và sự phân phối tài sản.........................................255 7.4.2. Lượng thời gian trống...........................................................255 7.4.3. Lượng dân số ăn theo............................................................256 7.4.4. Hộ gia đình có nguồn thu nhập từ cả vợ và chồng...............256 7.5. Xu hướng phát triển dịch vụ của thế giới........................................256 7.6. Sự phát triển của ngành dịch vụ tại Việt Nam................................264 7.6.1. Khái quát ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. .......264 7.6.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế dịch vụ tại Việt Nam. ......................................................................266 7.6.3. Một số nhận định về sự phát triển ngành dịch vụ tại Việt Nam trong tương lai................................................................270 7.6.4. Cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam theo hướng đẩy mạnh dịch vụ..................................................................................271 Chương 8. NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP.............................................273 8.1. Nghèo đói........................................................................................273 8.1.1. Khái niệm.............................................................................273 8.1.2. Đặc điểm của nhóm các nước nghèo đói..............................274 8.1.3. Các hình thức đói nghèo.......................................................275 8.1.4. Đánh giá trình trạng nghèo và cải thiện nghèo.....................277 8.1.5. Đánh giá tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập...................................................................................281 8.1.6. Nguyên nhân và các yếu tố chính ảnh hưởng đến nghèo đói ở Việt Nam...............................................................................295 8.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.........................................296 8.2.1. Công bằng xã hội và bất bình đẳng thu nhập.......................296 8.2.2. Các mô hình phân tích bất bình đẳng thu nhập....................296 8.2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, nghèo đói và bất bình đẳng thu nhập. ...................................................................306
  • 14. xã hội trong phát triển kinh tế. ......................................312 8.3.1. Khái niệm về công bằng xã hội............................................312 8.3.2. Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong những năm tới..................314 Chương 9 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG...............................................325 9.1. Khái niệm và luận thuyết về phát triển bền vững...........................325 9.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững. ........................................325 9.1.2. Luận thuyết phát triển bền vững...........................................327 9.2. Nội dung phát triển bền vững. .........................................................328 9.2.1. Mục tiêu phát triển bền vững................................................328 9.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững..................................330 9.2.3. Hệ số chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế............................332 9.3. Các nguyên tắc phát triển bền vững................................................336 9.4. Các mô hình phát triển bền vững....................................................340 9.4.1. Mô hình phát triển bền vững của Jacobs và Sadler [1990]. ........340 9.4.2. Mô hình phát triển bền vững của UNICEP [1993]...............341 9.4.3. Mô hình phát triển bền vững của WCED [1987]. .................341 9.4.4. Mô hình phát triền bền vững của Ngân hàng Thế giới........342 9.4.5. Mô hình phát triền bền vững của Việt Nam.........................343 9.5. Các thử thách và giới hạn của phát triển bền vững trên toàn cầu..........344 9.6. Phát triển bền vững với vấn đề đói nghèo và tiến trình toàn cầu hoá.....................................................................................346 9.6.1. Vấn đề đói nghèo trên thế giới với phát triển bền vững.......346 9.6.2. Tiến trình toàn cầu hoá với phát triển bền vững...................347 9.7. Phát triển bền vững ở Việt Nam. .....................................................348 9.7.1. Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm qua ..........................................................................................348 9.7.2. Định hướng phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam........349 9.7.3. Giải pháp phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.................................................................352 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................357
  • 15. ẢNH Hình 2.1: Đồ thị hàm sản xuất nông nghiệp truyền thống.................45 Hình 2.2: Năng suất lao động trung bình và cận biên thuộc khu vực nông nghiệp truyền thống.....................................46 Hình 2.3: Đồ thị hàm sản xuất của khu vực công nghiệp. ..................47 Hình 2.4: Đồ thị tái đầu tư lợi nhuận và tăng trưởng khu vực công nghiệp........................................................................48 Hình 2.5: Đồ thị tích lũy tư bản, tiết kiệm lao động được sử dụng. ............52 Hình 2.6: Đồ thị về sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất............................54 Hình 3.1: Thị trường lao động thành thị chính thức...........................88 Hình 3.2: Thị trường lao động thành thị không chính thức................89 Hình 3.3: Thị trường lao động khu vực nông thôn.............................90 Hình 4.1: Vòng lẩn quẩn nghèo đói.................................................138 Hình 4.2: Quy luật năng suất cận biên giảm dần giai đoạn sơ khai.........146 Hình 4.3: Sản lượng trên 1 ha đất giai đoạn đang phát triển............147 Hình 4.4: Năng suất lao động và thu nhập của một lao động nông nghiệp trong giai đoạn phát triển. ............................149 Hình 4.5: Xu hướng tăng trưởng năng suất lao động nông nghiệp........152 Hình 4.6: Xu hướng chuyển dịch năng suất lao động nông nghiệp Việt Nam..............................................................153 Hình 4.7: Quy luật Engel. .................................................................157 Hình 4.8: Tỷ trọng việc làm khu vực nông nghiệp trong tổng việc làm và thu nhập. ........................................................158 Hình 4.9: Tỷ trọng dân số nông thôn và thu nhập............................158 Hình 4.10: Cái bẫy “nôn nóng công nghiệp hóa”. ..............................161 Hình 6.1: Tác động của bảo hộ thuế quan đối với mặt hàng quần áo.............................................................................223 Hình 6.2: Tác động của bảo hộ thuế quan đến sản phẩm thuốc aspirin...............................................................................224 Hình 7.1: Đồ thị xu hướng phát triển của kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế........................................................................244 Hình 7.2: Các yếu tố tác động đến sự phát triển của kinh tế dịch vụ..............................................................................267 Hình 8.1: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn năm
  • 16. 8.2: Đồ thị đường cong Lorenz. ..............................................282 Hình 8.3: Đồ thị đường cong Lorenz của quốc gia X. .....................284 Hình 8.4: Chỉ số MPI của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020...........293 Hình 8.5: Đồ thị đường cong Kuznets.............................................297 Hình 8.6: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1987 - 6/2021...................................................................300 Hình 8.7: Đồ thị đường cong Lorenz thế giới giai đoạn 2010 - 2020. ......................................................................310 Hình 9.1: Tương tác giữa ba hệ thống Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội và phát triển bền vững.........................................340 Hình 9.2: Quan hệ thời gian và không gian của các hệ Kinh tế - Xã hội - Môi trường......................................................341 Hình 9.3: Mô hình phát triển bền vững của WCED [1987].............342 Hình 9.4: Mô hình phát triển bền vững của Ngân hàng Thế giới.........342 Hình 9.5: Mô hình phát triền bền vững của Việt Nam.....................343
  • 17. BIỂU Bảng 1.1: Tổng thu nhập quốc dân GNI năm 2020...............................25 Bảng 1.2: Tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2020.............................27 Bảng 1.3: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành qua các năm ở Việt Nam. .........29 Bảng 1.4: Tổng dự trữ vàng và đô la Mỹ ở một số quốc gia trên thế giới năm 2018, 2020.............................................................31 Bảng 1.5: Tỷ lệ dân số sống ở thành thị theo nhóm thu nhập GNP/đầu người năm 2018.....................................................32 Bảng 3.1: Tình hình đầu tư nước ngoài 2019 - 2020...........................108 Bảng 6.1: Chi phí sản xuất..................................................................213 Bảng 6.2: Chi phí so sánh....................................................................213 Bảng 7.1: Bảng phân loại các ngành dịch vụ trong WTO...................249 Bảng 7.2: Tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP giai đoạn 2010 - 2020................................................................252 Bảng 7.3: Tỷ lệ tham gia lao động phân loại theo giới tính trong lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2015 - 2020. ..............................254 Bảng 7.4: Mức tăng năng suất ngành dịch vụ ở các nước OECD giai đoạn 1990 - 2001.........................................................263 Bảng 7.5: Tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế trong các nhóm nước và Việt Nam năm 2020............................................................271 Bảng 8.1: Chuẩn nghèo đa chiều của Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025.........................................................................276 Bảng 8.2: Tỷ lệ nghèo chung và nghèo lương thực của Việt Nam từ 2002 - 2009.....................................................................279 Bảng 8.3: Số liệu thu nhập quốc gia X năm 2011...............................283 Bảng 8.4: Giá trị cộng dồn. ..................................................................284 Bảng 8.5: Hệ số Gini theo nhóm thu nhập của dân cư........................286 Bảng 8.6: Hệ số Gini của các nhóm nước theo thu nhập thấp trên thế giới................................................................................286 Bảng 8.7: Hệ số Gini của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020................288 Bảng 8.8: Hệ số giãn cách thu nhập theo khu vực thành thị - nông thôn và cả nước giai đoạn 2010 - 2020......................289 Bảng 8.9: Hệ số giãn cách thu nhập ở một số nước năm 2019............291 Bảng 8.10: Chỉ số phát triển giới của một số nước năm 2019...............294
  • 18. số Gini của Hàn Quốc và Đài Loan giai đoạn 1990 - 2019.........................................................................302 Bảng 8.12: Số người nghèo đói phân theo vùng địa lý trên thế giới năm 1983.............................................................................303 Bảng8.13: Số người nghèo đói phân theo vùng địa lý trên thế giới........304 Bảng 8.14: Tổng hợp số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo cả nước Việt Nam năm 2020............................................................304 Bảng 8.15: GNI bình quân đầu người và tỷ lệ nghèo một số quốc gia năm 2018.......................................................................307 Bảng 8.16: GDP và GDP/đầu người của các nước đang phát triển và các nước phát triển giai đoạn 1980 - 2020.....................308 Bảng 8.17: GNP và GNP/đầu người của các nước theo thu nhập năm 2020.............................................................................309
  • 19. VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CMCN Cách mạng công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng sản phẩm quốc dân GTXK Giá trị xuất khẩu HDI Chỉ số phát triển con người KT - XH Kinh tế - xã hội NDI Thu nhập quốc dân sử dụng NNP Sản phẩm quốc dân ròng NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OPEC Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý Nhà nước TLSX Tư liệu sản xuất TNTN Tài nguyên thiên nhiên TSQG Tài sản quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa WB World Bank
  • 20. ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Kinh tế học phát triển 1.1.1 Khái niệm kinh tế học phát triển Kinh tế học phát triển nghiên cứu sự phát triển của các quốc gia qua các giai đoạn phát triển gắn liền với các chiến lược, điều kiện và nguồn lực phát triển khác nhau. Đặc biệt là sự phát triển dựa vào các lợi thế cạnh tranh quốc gia ở lĩnh vực nào đó. Một quốc gia có thể có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên như quặng mỏ, khoáng sản hay về khoa học, công nghệ chuyên sâu của một ngành sản xuất nổi trội nào đó, v.v… Nhưng cuối cùng, tựu trung đều được đo lường bởi các chỉ số về tăng trưởng, phát triển kinh tế. Từ đó, việc đo lường cho sự tiến bộ về mặt kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu nhằm khám phá nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế khác nhau của mỗi quốc gia… trở thành nhiệm vụ trọng tâm của môn học Kinh tế phát triển. Không chỉ dừng lại ở đó, Kinh tế phát triển còn đúc kết thành những quy luật, những lý thuyết để có thể ứng dụng vào hoàn cảnh của mỗi nước trong từng giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Khi nói về tính chất học thuật của Kinh tế phát triển, người ta thường sử dụng cụm từ Kinh tế học phát triển, môn học này có phạm vi rất rộng, liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Nội dung nghiên cứu của môn học không chỉ liên quan đến xác định các nguồn lực, phân bổ một cách hiệu quả các nguồn lực có giới hạn cho việc tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn tác động đến cơ chế chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của quốc gia, kể cả khu vực công và tư hoặc kết hợp cả công tư trên cơ sở hài hòa lợi ích, nhằm tạo ra sự phát triển tốt cho đất nước. 1.1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế học phát triển Các nhà kinh tế học phát triển nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế các nước trên thế giới một cách có hệ thống từ thế kỷ trước đến nay. Mỗi nhà nghiên cứu có những ý kiến, quan điểm nhìn nhận khác nhau về bản chất của sự phát triển của mỗi quốc gia.
  • 21. những lý thuyết, những mô hình phát triển truyền thống, Kinh tế học phát triển xây dựng nên những lý thuyết, những mô hình hiện đại, áp dụng lịch sử phát triển kinh tế và những bài học kinh nghiệm của các nước phát triển cho các nước đi sau, các nước đang phát triển. Với những mô hình phát triển được đúc kết từ các nước phát triển, vận dụng cho các nước đang phát triển nhằm tránh những sai lầm và phát triển hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc vận dụng không rập khuôn, bởi điều kiện mỗi quốc gia có sự khác nhau, hơn nữa bối cảnh xã hội cũng có nhiều thay đổi so với trước kia. 1.2 Các nước đang phát triển Các quốc gia trên thế giới có mức độ phát triển khác nhau về nhiều mặt, dẫn đến thu nhập, trình độ văn minh và mức sống khác nhau. Từ thập niên 60 của thế kỷ trước, người ta phân thành hai nhóm nước dựa trên một số tiêu chí cơ bản. Cụ thể, dựa trên các chỉ tiêu về thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ tử vong trẻ em, chỉ số phát triển con người [HDI], người ta chia các nước thành hai nhóm: - Nhóm các nước phát triển: có thu nhập bình quân đầu người trên 20.000 USD/năm, có chỉ số phát triển con người [HDI] từ 0,7 đến gần bằng 1 và có tỷ lệ trẻ em tử vong rất thấp. Nhóm này hiện có khoảng 40 nước. - Nhóm các nước đang phát triển có thu nhập bình quân đầu người dưới 20.000 USD /năm, có chỉ số phát triển con người [HDI] dưới 0,7 và tỷ lệ trẻ em tử vong khá cao. Nhóm này hiện tại có 145 nước. 1.2.1 Sự ra đời của các nước đang phát triển Chiến tranh thế giới lần thứ II đã có nhiều cải biến xã hội. Các nước bị đế quốc và thực dân đô hộ đã đấu tranh giải phóng dân tộc. Phong trào này diễn ra mạnh mẽ ở khắp các châu lục. Từ đó trên trường chính trị quốc tế đã xuất hiện một nhóm nước mới: Thế giới thứ ba. Tên gọi này để phân biệt với các nước “Thế giới thứ nhất” và các nước “Thế giới thứ hai”. “Thế giới thứ nhất” là các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường phát triển tư bản chủ nghĩa, đó là đa số các nước Tây Âu. “Thế giới thứ hai” là các nước có nền kinh tế phát triển kém hơn, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, những nước này chủ yếu ở khu vực Đông Âu. Do đặc điểm lịch sử tương đồng và đa số mới giành được độc lập nên các quốc gia thuộc “Thế giới thứ ba”, đã liên kết với nhau, đấu tranh đòi
  • 22. tự thế giới mới. Kết quả là năm 1974 Liên hiệp quốc đã ủng hộ thiết lập “trật tự kinh tế quốc tế mới”. Xuất phát từ việc mới giành được độc lập, mức độ phát triển kinh tế còn hạn chế nên các nước thuộc “Thế giới thứ ba” còn được gọi là “các nước đang phát triển”. Khái niệm “các nước đang phát triển” xuất hiện vào thập niên 1960, để phân biệt với các nước phát triển, những nước có nền công nghiệp phát triển. Từ đó, thế giới có hai nhóm nước: các nước phát triển và các nước đang phát triển. Tuy nhiên, ở trong nhiều vấn đề khác nhau, người ta còn phân loại chi tiết hơn dựa trên một số tiêu chí. Ngày 01/7/2012, Ngân hàng Thế giới đã công bố phân loại thu nhập theo GNI bình quân đầu người theo đồng USD [quy đổi theo sức mua tương đương - PPP] gồm các nhóm nước như sau: - Nước có thu nhập thấp: Từ ít hơn đến 1.025 USD một năm. Nhóm này bao gồm 59 quốc gia. - Nước có thu nhập trung bình thấp: Từ 1.026 USD đến 4.035 USD một năm. Nhóm này bao gồm 54 quốc gia. - Nước có thu nhập trung bình cao: Từ 4.036 USD đến 12.475 USD một năm. Nhóm này bao gồm 38 quốc gia. - Nước có thu nhập cao: Từ 12.476 USD trở lên một năm. Nhóm này bao gồm 56 quốc gia. Trong quá trình phát triển, các quốc gia luôn cố gắng vươn lên không ngừng, từ đó làm thay đổi vị trí của các quốc gia trong các nhóm. 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển - Mức thu nhập thấp Thực chất các nước đang phát triển là các nước nghèo, có thu nhập thấp, GDP và GNI bình quân đầu người thấp. Từ đó nguồn lực tạo nên phúc lợi xã hội thấp, tích lũy và đầu tư xã hội cũng thấp. Điều đó tất yếu dẫn đến mức sống ở những nước này thấp. Các quốc gia đang phát triển có đặc điểm chung là nền công nghiệp chưa phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp lạc hậu. Trong số đó có một số nước đông dân, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, môi trường khắc nghiệt. Đến nay, trên thế giới tồn tại khoảng 100 nước đang phát triển, họ có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 2.000 USD/năm, trong đó có khoảng hơn 50 nước có mức thu nhập bình quân dưới 1.000
  • 23. ở châu Phi. Với mức thu nhập đó cho thấy các quốc gia khó có thể trang bị cho người dân có mức sống cao, các điều kiện về y tế, giáo dục, an sinh xã hội sẽ rất hạn chế. - Mức sống thấp Các nước đang phát triển nói chung, có mức sống thấp và rất thấp. Mức sống thấp biểu thị thông qua: thu nhập thấp, thiếu thốn tiện nghi sinh hoạt, thiếu nhà ở, dân trí thấp, thiếu thốn y tế, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp. Ở các nước có mức thu nhập thấp không chỉ có tuổi thọ thấp mà tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em rất cao, điều đó dẫn đến tỷ lệ tử vong cao đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển thể trạng và sức khỏe sau này. Cơ hội được đến trường ở các nước có thu nhập thấp cũng hạn chế. Chính phủ các nước này luôn cố gắng tạo ra cơ hội đến trường cho người dân và xóa nạn mù chữ nhưng tỷ lệ biết chữ vẫn rất thấp. - Mức tích luỹ thấp Ở những nước có thu nhập thấp, thu nhập của người dân chỉ lo trang trải cho cuộc sống ở mức tối thiểu, do đó, nếu giảm tiêu dùng để tích lũy là việc làm rất khó khăn và không thể. Thu nhập của người dân thấp dẫn đến nguồn thu của Chính phủ cũng không thể cao đồng thời còn thêm nhiều khoản chi khác cho việc cứu trợ, hỗ trợ… nên cũng ảnh hưởng đến khoản tích lũy và dự trữ của khu vực công. - Năng lực đầu tư thấp Các nước có thu nhập thấp thường không có tích lũy của người dân và dự trữ của Chính phủ thấp nên không có nguồn lực cho đầu tư hoặc nếu có thì cũng rất hạn chế. Vì thế năng lực đầu tư công cũng như đầu tư tư nhân rất hạn chế ở những nước này. Các quốc gia này thường rơi vào vòng lẩn quẩn: Thu nhập thấp - Tích lũy thấp - Đầu tư thấp - Phát triển kinh tế thấp - Thu nhập thấp. Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia thường tìm đến cứu cánh là thu hút đầu tư nước ngoài với nhiều chính sách ưu đãi và nhượng bộ. - Năng lực kỹ thuật công nghệ thấp Thu nhập thấp không những không có điều kiện đầu tư, mua sắm máy móc, thiết bị công nghệ mà còn không có điều kiện để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ. Từ đó, không có cả khoa
  • 24. và kỹ thuật công nghệ để phục vụ cho sản xuất. Do vậy, các quốc gia này thường phát triển với nền sản xuất nhỏ lạc hậu, kể cả khu vực nông nghiệp lẫn công nghiệp. Sản phẩm được sản xuất ra với năng suất thấp, chất lượng thấp, chi phí cao, kém phong phú và đa dạng. Từ đó làm cho sức cạnh tranh kém so với sản phẩm các nước khác, không xuất khẩu được. Cũng từ đó cho thấy, sản phẩm xuất khẩu của các quốc gia thu nhập thấp chủ yếu là khoáng sản, nguyên liệu chưa chế biến hoặc ở mức sơ chế, không có giá trị cao, gây thiệt thòi, bất lợi. Trong khi đó các nước giàu, có nền kinh tế phát triển có trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, giá trị cao, thu về nhiều lợi nhuận. - Năng suất lao động thấp Xuất phát từ năng lực đầu tư thấp, các nước nghèo nói chung và các nước có thu nhập thấp nói riêng có nền sản xuất lạc hậu, chủ yếu với những máy móc lạc hậu, sản xuất thủ công nghiệp, vì vậy năng suất lao động thấp. Từ đó làm cho giá thành sản xuất cao khó cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại của các nước khác, thậm chí bị cạnh tranh ngay trên sân nhà bởi hàng hóa nhập khẩu. NSLĐ thấp dẫn đến giá trị tiền công tiền lương không cao, làm cho thu nhập của người lao động thấp, từ đó tạo nên vòng lẩn quẩn. NSLĐ thấp cũng tạo sản lượng sản phẩm hạn chế, dẫn đến giá trị tổng sản lượng quốc nội thấp. Mặt khác, ở các nước nghèo thường có tốc độ tăng dân số nhanh nên làm cho đời sống khó khăn hơn, dễ dẫn tới đói nghèo là điều khó tránh khỏi. 1.3 Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 1.3.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên hay gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế hoặc của quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh đó cũng có thể hiểu tăng trưởng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định. Tuy nhiên, sản lượng bình quân đầu người lại phụ thuộc vào hai đại lượng là quy mô sản lượng và dân số của quốc gia. Để sản lượng bình quân đầu người tăng thì sản lượng phải tăng nhanh hơn dân số của quốc gia đó. Từ đó cho thấy, để tăng trưởng kinh tế phải có sự gia tăng cả về quy mô sản lượng và sản lượng bình quân trên đầu người.
  • 25. quân trên đầu người còn phản ánh thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia. Do vậy, gia tăng sản lượng bình quân trên đầu người sẽ tác động cùng chiều với việc nâng cao mức sống của người dân. Tổng sản lượng quốc gia được tạo ra từ sản xuất kinh doanh. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế xuất phát từ quá trình sản xuất kinh doanh. Như vậy, để nâng cao đời sống cho người dân, cần phải gia tăng sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế, người ta lấy giá trị sản lượng của năm sau so sánh với giá trị sản lượng năm trước hoặc so với năm gốc nào đó, kết quả được gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế. 1.3.1.2 Các chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế Một số chỉ số dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế, chỉ sự tăng lên của quy mô nền kinh tế: • Tổng sản phẩm quốc dân [GNI]. • Tổng sản phẩm quốc nội [GDP]. • Sản phẩm quốc dân ròng [NNP]. • Thu nhập quốc dân sử dụng [NDI]. Một số chỉ số dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế, chỉ sự tăng lên trên một người dân của quốc gia: • Tổng sản phẩm quốc dân trên đầu người [GNI/đầu người]. • Tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người [GDP/đầu người]. • Sản phẩm quốc dân ròng trên đầu người [NNP/đầu người]. • Thu nhập quốc dân sử dụng trên đầu người [NDI/đầu người]. Nội dung cụ thể của từng thước đo tăng trưởng kinh tế: - Tổng thu nhập quốc dân [GNI] Tổng thu nhập quốc dân [Gross national income - GNI] là thước đo tổng hợp, là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Cũng có thể hiểu, GNI là tổng thu nhập bằng tiền mà các hộ gia đình nhận được dưới dạng tiền lương, lãi suất, địa tô và lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định do họ đã cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp như lao động, vốn, đất đai, kỹ thuật và năng lực kinh doanh. Đây là chỉ tiêu đo thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia - GNP trừ đi thuế gián thu và khấu hao.
  • 26. tính bằng cách, sử dụng các lấy số liệu được quy đổi từ đồng bản tệ sang đô la Mỹ hiện hành theo phương pháp Atlas của Ngân hàng Thế giới, phương pháp này sử dụng tỷ giá hối đoái trung bình trong 3 năm, nhằm điều hòa ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái nhất thời. Bảng 1.1: Tổng thu nhập quốc dân GNI năm 2020 ĐVT: Tỷ USD STT Tên nước GNI 1 Trung Quốc 14.623,681 2 Đức 3.914,470 3 Ấn Độ 2.598,299 4 Ý 1.905,932 5 Canada 1.623,832 6 Thái Lan 487,772 7 Malaysia 330,425 8 Singapore 298,439 9 Việt Nam 256,921 10 Myanmar 73,984 11 Cambodia 24,281 12 Lào 18,094 [Nguồn: Báo cáo GNI - Ngân hàng Thế giới, 2020, [84]] Để tính toán các số liệu GNI và GNI trên đầu người theo đồng đô la Mỹ cho một số mục đích nhất định, Ngân hàng Thế giới sử dụng hệ số chuyển đổi Atlas. Mục đích của hệ số chuyển đổi Atlas là làm giảm ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái khi so sánh thu nhập quốc dân giữa các nước với nhau. Hệ số chuyển đổiAtlas cho một năm bất kỳ chính là mức trung bình của tỷ giá hối đoái của một nước ở năm đó và tỷ giá hối đoái trung bình của hai năm trước đó. GNI trên đầu người của một quốc gia chính là GNI của quốc gia đó đem chia cho số dân của họ ở thời điểm giữa năm. - Tổng sản phẩm quốc nội [GDP] Tổng sản phẩm quốc nội [Gross Domestic Product - GDP] là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ nhất
  • 27. quốc gia trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. - Xét về phương diện tiêu dùng thì GDP biểu hiện bằng toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành của thị trường được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong năm đó. - Xét về phương diện sản xuất thì GDP biểu hiện bằng toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước. Giá trị gia tăng được xác định bằng giá trị sản lượng đầu ra trừ đi chi phí cho các yếu tố đầu vào. Phương pháp chi tiêu Trong một nền kinh tế giản đơn, ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của người dân trong một năm. Ta có công thức: Y = C + I + G + [X - M] Với: GDP [Y] là tổng của: Tiêu dùng [C]; Đầu tư [I]; Chi tiêu chính phủ [G] và Chênh lệch xuất nhập khẩu [X - M]. - Tiêu dùng [C] bao gồm tất cả những khoản chi tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. - Đầu tư [I] là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình [lưu ý hàng hóa tồn kho khi được đưa vào kho mà chưa đem đi bán thì vẫn được tính vào GDP]. - Chi tiêu cho Chính phủ [G] bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền như chi cho hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, xã hội, pháp luật, an ninh quốc phòng... Chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo... [vì khi những người này nhận được trợ cấp thì họ mang đi chi tiêu nên đã tính vào tiêu dùng]. - Chênh lệch xuất nhập khẩu [X-M] = Giá trị xuất khẩu [X] - Giá trị nhập khẩu [M]. Phương pháp thu nhập [hay phương pháp chi phí] Theo phương pháp thu nhập, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương, tiền công [Wage], tiền cho thuê [Rent], tiền lãi [Interest], lợi nhuận [Profit] và khấu hao tài sản cố định [Depreciation]; đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội. GDP = W + R + I + Pr + Ti + De
  • 28. tiền lương. • R: tiền cho thuê tài sản. • i: tiền lãi. • Pr: lợi nhuận. • Ti: thuế gián thu ròng. • De: khấu hao tài sản cố định [giá trị khấu hao]. - Về phương diện thu nhập GDP của nền kinh tế là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp và Nhà nước thu được từ giá trị gia tăng. GDP [thu nhập] = Cp + Ip + T Trong đó: • Cp: các khoản các hộ gia đình được quyền tiêu dùng. • Sp: các khoản các doanh nghiệp tiết kiệm dùng để đầu tư [Sp = Ip]. • T: chi tiêu của Nhà nước từ nguồn thuế. Bảng 1.2: Tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2020 ĐVT: Tỷ USD STT Tên nước GDP 1 Hoa Kỳ 20.936.600 2 Trung Quốc 14.722,731 3 Đức 3.806,060 4 Ấn Độ 2.622,984 5 Ý 1.886,445 6 Canada 1.643,408 7 Thái Lan 501,795 8 Úc 428,965 9 Singapore 339,998 10 Malaysia 336,664 11 Việt Nam 271,158 12 Myanmar 76,186 13 Cambodia 25,291 14 Lào 19,136 [Nguồn: Báo cáo GDP - Ngân hàng Thế giới, 2020, [84]]
  • 29. phẩm quốc dân ròng [NNP] Tổng sản phẩm quốc dân ròng [Net National Product - NNP] của nền kinh tế được tính bằng cách lấy GNP theo chi phí các yếu tố sản xuất trừ đi khấu hao của năm đó. NNP = GNP - De Trong đó: De là giá trị khấu hao tài sản cố định trong năm đó. GNP phản ánh của cải thực mới tạo ra hàng năm, chưa trừ khấu hao, là một khoản chi phí do phải dùng máy móc thiết bị, nhà xưởng… bị hao mòn trong quá trình sản xuất. - Thu nhập quốc gia Thu nhập quốc gia là tổng thu nhập của hộ gia đình trong một quốc gia sau khi nộp thuế và nhận khoản thu nhập chuyển nhượng xã hội. Là tổng nguồn thu nhập có thể dùng cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy [tiết kiệm] của hộ gia đình trong một quốc gia. NDI = NNP - [T1 + T2] + Sd Trong đó: • NDI: thu nhập quốc gia. • T1 + T2: thuế trực thu và gián thu. • Sd: các khoản chuyển nhượng xã hội. 1.3.2 Phát triển kinh tế 1.3.2.1 Khái niệm Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi mọi mặt của nền kinh tế theo chiều hướng tích cực trong một thời gian nhất định. Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế tức là tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế, hoàn chỉnh về cơ cấu, thể chế kinh tế và sự phát triển xã hội. Như vậy, phát triển kinh tế bao hàm nhiều ý nghĩa rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Khái niệm phát triển kinh tế bao hàm các vấn đề: - Mức độ tăng trưởng, mở rộng quy mô, sản lượng quốc gia, tăng trưởng sản xuất của quốc gia trong một thời gian nhất định. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia theo hướng có lợi. Tỷ lệ phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân phát triển phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia.
  • 30. bộ về các mặt xã hội, gia tăng thu nhập của đại bộ phận dân cư, nâng cao đời sống xã hội, mức độ văn minh, công bằng xã hội của quốc gia. Từ những nội dung trên, khi xem xét sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia sẽ thấy kết quả thực tế rất khác nhau vì còn phụ thuộc vào chất lượng phát triển kinh tế của từng quốc gia. Các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế phải trải qua các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn đầu thường có tốc độ tăng trưởng nhanh, ưu tiên cho một vài ngành nào đó, cơ cấu kinh tế chưa đồng bộ. Ở giai đoạn sau đó họ thường chấp nhận chững lại, để sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với điều kiện của đất nước. Bên cạnh đó, các quốc gia còn tìm phương cách phát triển mới cho phù hợp xu thế của thời đại, bởi sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, nhiều ngành mới ra đời… 1.3.2.2 Các chỉ số đo lường sự phát triển Phát triển kinh tế bao hàm cả tăng trưởng kinh tế nên người ta cũng thường sử dụng các chỉ số phản ánh tăng trưởng kinh tế khi phản ánh phát triển kinh tế của một quốc gia. Bên cạnh đó, người ta cũng thường sử dụng ba nhóm chỉ số quan trọng để phản ánh mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia: Các chỉ số về cơ cấu kinh tế biểu hiện sự biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội bao gồm:  Chỉ số cơ cấu ngành: Chỉ số cơ cấu ngành là chỉ số phản ánh tỷ lệ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong GDP. Tỷ lệ giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ càng cao trong GDP thể hiện nền kinh tế càng phát triển. Bảng 1.3: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành qua các năm ở Việt Nam ĐVT:% 2016 2017 2018 2019 2020 Nông nghiệp 16,32 15,43 14,57 13,96 14,85 Công nghiệp, xây dựng 32,72 33,40 34,28 34,49 33,72 Dịch vụ 40,92 41,26 41,17 41,64 51,43 [Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021, [102]]
  • 31. cơ cấu xuất nhập khẩu - Năng lực sản xuất xuất khẩu so với nhập khẩu. Một quốc gia có nền kinh tế phát triển thường có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu [thu nhập ròng X - M] ngày càng lớn. - Giá trị kim ngạch xuất khẩu/giá trị kim ngạch nhập khẩu. Tỷ số này càng lớn thể hiện năng lực tự chủ của nền kinh tế càng cao. - Giá trị kim ngạch xuất khẩu/GDP. Tỷ lệ này càng cao thể hiện quốc gia này là quốc gia hướng về xuất khẩu. - Giá trị hàng công nghiệp/giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tỷ lệ này càng cao thể hiện quốc gia này có nền sản xuất công nghiệp mạnh, có nhiều sản phẩm công nghiệp xuất khẩu. - Giá trị máy móc và nguyên vật liệu trong tổng giá trị nhập khẩu. Tỷ lệ này càng cao cho thấy quốc gia này đang nỗ lực đẩy mạnh sản xuất công nghiệp. Để khắc phục tình trạng “giá cánh kéo” và gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu, nhiều quốc gia đang phát triển thay đổi chiến lược sản xuất các mặt hàng xuất khẩu theo xu hướng giảm tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thô, chỉ qua sơ chế… tăng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng chế biến tinh, đặc biệt là các mặt hàng kết tinh hàm lượng khoa học công nghệ cao, chế biến tinh xảo... Trong những thập kỷ qua, các nước công nghiệp mới đã áp dụng rất thành công chiến lược này. Tiếp đó, nhiều nước đang phát triển ở châu Á, châu Mỹ Latinh, châu Phi cũng đã áp dụng theo. Tại nước ta, trong thời gian gần đây, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá tăng mạnh, từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 545,36 tỷ USD năm 2020, tương đương khoảng 200% GDP. Xuất khẩu hàng hoá tăng từ 162 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 282,66 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân 11,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020 [103]. Cơ cấu xuất, nhập khẩu chuyển dịch theo hướng có lợi, giảm xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, công nghiệp và tăng nhập khẩu các mặt hàng cho sản xuất và xuất khẩu. Thực tế này góp phần khắc phục tình trạng giá cánh kéo.  Chỉ số tiết kiệm - Đầu tư Mỗi quốc gia trên thế giới có tỷ lệ tiết kiệm và có tỷ lệ dự trữ khác nhau. Cụ thể được thể hiện thông qua lượng kim ngạch dự trữ của mỗi nước. Tỷ lệ tiết kiệm [để đầu tư] trên tổng sản phẩm quốc nội [GDP] hay
  • 32. phẩm quốc dân [GNP] cao, thể hiện mức tăng trưởng/phát triển kinh tế của quốc gia cao. Những nước có tỷ lệ tiết kiệm thấp, có lượng dụ trữ vàng ít, thường là những nước nghèo, nước đang phát triển. Để có vốn đầu tư vào phát triển sản xuất, phát triển kinh tế các nước này vừa phải tiết kiệm để tích lũy, tạo nguồn vốn trong nước, vừa phải tranh thủ nguồn vốn bên ngoài thông qua kêu gọi, thu hút đầu tư nước ngoài. Bảng 1.4: Tổng dự trữ vàng và đô la Mỹ ở một số quốc gia trên thế giới năm 2018, 2020 ĐVT: Tỷ USD STT Tên nước 2018 2020 1 Trung Quốc 3.168,2 3.357,2 2 Nhật Bản 1.270,5 1.390,8 3 Hoa Kỳ 449,9 628,4 4 Hồng Kông 424,6 491,8 5 Hàn Quốc 403,1 443,5 6 Singapore 292,7 369,8 7 Đức 198,0 268,4 8 Pháp 166,5 224,2 9 Ý 152,4 210,7 10 Anh 172,7 180,1 11 Indonesia 120,7 135,9 12 Philippines 79,2 109,9 13 Việt Nam 55,5 94,8 14 Canada 83,9 90,4 15 Úc 53,9 43,0 16 Cambodia 14,6 21,3 17 Myanmar 5,6 7,7 18 Lào 0,98 1,4 [Nguồn: Tổng dự trữ - Ngân hàng Thế giới, 2020, [86]] Qua bảng trên cho thấy tổng dự trữ của Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ lớn, còn các nước Campuchia, Myanmar, Lào thì rất nhỏ. Những nước có tiết kiệm có lượng dự trữ vàng cao là những nước phát triển và những nước có khả năng tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia nhanh và vững chắc, có khả năng đầu tư phát triển kinh tế lớn.
  • 33. số xã hội Các chỉ số xã hội phản ánh sự phát triển xã hội do phát triển kinh tế và tiến bộ của con người. Các chỉ số xã hội gồm: - Tỷ lệ tăng dân số hàng năm của mỗi quốc gia: Tỷ lệ tăng dân số liên quan đến thu nhập bình quân trên đầu người của nền kinh tế quốc gia. Sự gia tăng dân số ở mức cao của các nước kém phát triển đã làm cho các nước này ngày càng nghèo thêm. Bên cạnh đó còn làm thay đổi mật độ dân số của nước đó. Tổng dân số quốc gia / tổng diện tích quốc gia. Tổng dân số quốc gia / tổng diện tích đất canh tác. Các nước châu Phi có mức tăng dân số từ 3% - 4%/năm, cao hơn các nước châu Á. Các nước đang phát triển mức tăng dân số khoảng 2% - 3%/ năm. Hiện nay, các nước phát triển có mức tăng dân số khoảng < 1%/năm. - Tỷ lệ nông thôn và thành thị: Ở các nước phát triển nhanh, tốc độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng. Vì vậy, các nước phát triển có tỷ lệ dân số thành thị rất lớn, dân số nông thôn thu hẹp dần. Nguyên nhân là do công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động và đất đai; Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp; Trong quá trình đó, các nước công nghiệp hóa nông nghiệp, NSLĐ trong ngành nông nghiệp tăng lên, không cần nhiều lao động như trước nên việc làm và lao động chuyển dần sang khu vực công nghiệp dịch vụ nên dân cư nông thôn chuyển sang thành thị; Thu nhập của lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng cao hơn trong nông nghiệp nên có sự chuyển dịch lao động từ nông thôn sang thành thị. Bảng 1.5: Tỷ lệ dân số sống ở thành thị theo nhóm thu nhập GNP/đầu người năm 2018 STT Nhóm thu nhập [USD/đầu người] Dân số thành thị / tổng dân số [%] 1 < 300 37,0 2 300 - 500 6,9 3 500 - 1.000 9,7 4 1.000 - 5.000 23,6 5 5.000 - 10.000 12,6 6 < 10.000 10,1 [Nguồn: United Nations, 2019, [43]]
  • 34. số và lao động ở thành thị nói lên sự văn minh trong đời sống của nhân dân, sự phát triển kinh tế xã hội của một nước.  Các chỉ số phản ánh nghèo, đói, bất bình đẳng Các chỉ số phản ánh nghèo đói cũng được sử dụng để đánh giá sự phát triển xã hội. Vấn đề được xã hội quan tâm không chỉ là tăng trưởng kinh tế, mà còn cả việc phân phối kết quả tăng trưởng đó như thế nào, bởi sự phân phối thu nhập của xã hội sẽ dẫn đến việc phân hóa giàu nghèo. Các chỉ số thường được sử dụng để phản ánh tình trạng giàu nghèo: - Tỷ lệ hộ nghèo [phân theo vùng và dân tộc] dựa trên tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế, phản ánh quy mô hay diện rộng của tình trạng nghèo. - Khoảng cách giàu - nghèo [phân theo vùng, giới tính và dân tộc] phản ánh độ sâu [độ cách biệt] của giàu - nghèo.  Các chỉ tiêu phản ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập - Chênh lệch mức thu nhập giữa nhóm dân cư giàu nhất và nghèo nhất. - Hệ số Gini phản ánh tình trạng bất bình đẳng về mức thu nhập giữa các nhóm dân cư.  Chỉ số phát triển con người [HDI] Chỉ số phát triển con người [HDI] là thước đo tổng hợp chỉ số phản ánh sự phát triển của con người trên ba phương diện: sức khỏe [tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh]; giáo dục [chỉ số giáo dục] và thu nhập [tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người]. Chỉ số HDI có giá trị từ 0 đến 1. Giá trị HDI càng tiến đến mức 1 có nghĩa là trình độ phát triển con người càng cao và ngược lại giá trị HDI càng gần về mức 0 tức là trình độ phát triển con người càng thấp. HDI > 0,8: Nước phát triển con người cao; 0,51 < HDI

Chủ Đề