Bài giảng Cách đặt câu khiến lớp 4

I. Nhận xét

Cho câu kể sau đây:

 “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.”

 Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:

Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, vào trước một động từ.

Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu.

Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.

Cách 4: Thay đổi giọng điệu.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 27 - Bài: Cách đặt câu khiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 4 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách dùng của câukhiến? Và cho biết cuối câu khiếnthường có dấu gì?Luyện từ và câuCách đặt câu khiếnI. Nhận xét Cho câu kể sau đây: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.” Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, vào trước một động từ.Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu.Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.Cách 4: Thay đổi giọng điệu.Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước một động từ. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương! nhà vua chớ hoàn gươm cho Long Vương! Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu. Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi! Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi! Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào!Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin, vào đầu câu. Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!Cách 4: Thay đổi giọng điệu Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyển câu kể thành câu khiến.Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương!Có những cách nào để đặt câu khiến ?Cách 1: Thêm hãy ,đừng, chớ, nên, phảivào trước động từ. + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !Cách 2 : Thêm đi, thôi, nào,vào cuối câu. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.Cách 3 : Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu. + Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. + Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Cách 4 : Thay đổi giọng điệu.II - Ghi nhớ Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau: 1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:- Nam đi học.- Thanh đi lao động.- Ngân chăm chỉ.- Giang phấn đấu học giỏi. III – Luyện tập- Nam đi học.M: - Nam đi học đi! - Nam phải đi học! - Nam hãy đi học đi!VD:- Thanh đi lao động. + Thanh nên đi lao động. + Thanh đi lao động thôi nào ! + Đề nghị Thanh đi lao đông !Ngân chăm chỉ. + Ngân phải chăm chỉ lên ! + Ngân hãy chăm chỉ nào ! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn !Giang phấn đấu + Giang phải phấn đấu học giỏi !học giỏi. + Giang hãy phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phải phấn đấu học giỏi. Luyeän töø vaø caâu:Caùch ñaët caâu khieán III - Luyeän taäp2. Ñaët caâu khieán phuø hôïp vôùi caùc tình huoáng sau: a] Vaøo giôø kieåm tra, chaúng may buùt cuûa em bò hoûng. Em bieát baïn em coù hai buùt. Haõy noùi vôùi baïn moät caâu ñeå möôïn buùt. b] Em goïi ñieän cho baïn, gaëp ngöôøi ôû ñaàu daây beân kia laø boá cuûa baïn. Haõy noùi moät caâu vôùi baùc ñeå baùc chuyeån maùy cho em noùi chuyeän vôùi baïn em. c] Em ñang tìm nhaø baïn boãng gaëp moät chuù töø moät nhaø gaàn ñaáy böôùc ra. Haõy noùi moät caâu nhôø chuù aáy chæ ñöôøng.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.- Tình huống a: M: Phương ơi, cậu làm ơn cho mình mượn cái bút với!- Tình huống b: M: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Lan, ạ! Tình huống c: M: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thảo ạ!Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây, nêu tình huống có thể dùng mỗi câu khiến rồi ghi vào chỗ trống trong bảng: Câu khiến có hãy ở trước động từ. Câu khiến có đi hoặc nào ở sâu động từ. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.cho học sinh thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập trong 4 phút.Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành bài tập dưới đây:IV. Củng cốMuốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ.2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu.4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Bài giảng Tiếng việt 4Luyện từ và câuBài: Cách đặt câu khiếnI. Kiểm tra bài cũ:c sinhnêulại nộtrongi “CâuCâu 1: -HọCâukhiến [câucầiudungkhiếncầ] ndùghing nhớđể nêuyêubàcầu, đềkhiến”.nghị,mong muốn,… của người nói, người viết vớingười khác.- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than [!] hoặc dấuchấm.Câu 2:Họ2: Học sinh đứngnêu 3 tạicâuchỗkhiếnêun. mỗi em 1 câu khiến.Giáo viên nhận xét, sửa chữa.II. Bài mới:1. Giới thiệu bài:2. Nội dung bài dạy:Bài học trước đã giúp các emhiểu được tác dụng của câukhiến. Bài học hôm nay các embiết thêm cách tạo ra câu khiếntrong các tình huống khác nhau.II. Bài mới:- Giáo viên giới thiệu câu kể:Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.- Học sinh đọc yêu cầu của bài:[Hoạt động cả lớp].Giáo viên giới thiệu các cách chuyển câu kể thành câu khiến:Cách 1: Thêm: hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước mộtđộng từ.- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !- Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !Khinócói vớnhậi ngườEmn ilớnxétuổi hơnt gìvề mìý nh,tanghĩkhôngdùnga củnêna câunhữngnàtừycó? nghĩa“bắt buộc”.II. Bài mới:- Giáo viên giới thiệu câu kể:Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Cách 2: Thêm: đi, thôi, nào,… vào cuối câu.- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !Cách 3: Thêm: đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !Cách 4: Thay đổi giọng điệu.II. Bài mới:- Học sinh căn cứ vào nội dung bài tập 1, nêu nhữngcách có thể chuyển câu kể thành câu khiến.Muốn đặt câu khiến, ta có thể làm như thế nào ?Bài học:Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những- Nhàhãy hoàn gươm lại cho Long Vương !cáchvuasau:- Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào- Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !trước động từ.Nhà vuavua hoànênnhoàn gươmlại Longcho LongVương-- Nhàgươmlại choVươngđi ! !2. Thêmcánichoàtừnlên,o,…vào !cuố- Nhàvua hoàphảgươmlạthôi,iLongcho nàLongVương! i câu.gươmlạiđi,choVươngthôi- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !- Đềnghị nhàgươmlại choLong Vương! u câu.3. Thêmcávuac từhoàđềnnghị, xin,mong,…vào đầ- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !4. Dùnhàng giọg điệu phùlạhợp với câukhiế!n.- Mongvuanhoàn gươmi choLongVươngBa học sinh đọc nội dung bài học.Bài tập:Bài 1: [Hoạt động cá nhân trên phiếu học tập]Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.- Nam đi học.- Thanh đi lao động.- Ngân chăm chỉ.- Giang phấn đấu học giỏi.- Namhọcquanđi ! sátHọcđisinhmẫu ởđiSGK- Nam phảihọc !trang- Nam hãyđi 93học đi !- Thanh đi lao động nào !- Thanh nên đi lao động !- Ngân hãy chăm chỉ nào !- Ngân phải chăm chỉ lên !- Mong Giang phấn đấu học giỏi !- Giang nên phấn đấu học giỏi !Học sinh góp ý, bổ sung - Giáo viên nhận xét.Bài tập:Bài 2: Đặt câu khiến phùhợp với các tình huống sau:Hoạt động nhóm đôi [sắmvai để trao đổi], giáo viêngiao nhiệm vụ và hướng dẫncác nhóm tiến hành thảoluận.Tình huống 1Tình huống 2TớNómượcáin…i vớni bạbúa cậmộttcủcâuđểunhé! t.mượn búBálàmơncho…cNói với bácchánóti câuchuyệấyumộđểnvớđượi bạcngặGiangp bạnạ !Tình huống 3…NhờNóichúmộtchỉcâuđểchúấygiúnhờp cháu nhàchỉđường.ạ !bạn OanhBa nhóm luân phiên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.Các nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luậnBài tập:Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu sau:Học sinh làm việc nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vàobảng nhóm.a] Câu khiếncó hãy ở trướcđộng từ.b] Câu khiến cóđi hoặc nào ở sauđộng từ.Cậu hãy giúpmình giải bàitoán này nhé !Chúngmìnhcùng chơi nhảydây nào !c] Câu khiến cóxin hoặc mong ởtrước chủ ngữMong bạn bỏqua cho mình !Bài 4: Học sinh dựa vào các câu khiến trên, đứng tại chỗ nêu tìnhhợpvớiTìthảocâuđó.Emthiệukết quảluậnlớp [ĐínhTìCácnh nhómhuốhuốngng:giớiEmphùkhôngTìnhbảnghuốnhóm].ng: Khinh khiếnhuốntrướcg:giải được bài toán khó,muốn rủ bạn cùngCác nhóm khác nhận xét – Giáo viên kết luận.nhờ bạn hướng dẫn.làm một việc gì đó.em có lỗi và muốnxin lỗi người khác.Cũng cố - dặn dò :Học sinh nêu lại bài học:Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong nhữngcách csau:- Họsinh về nhà học thuộc ghi nhớ.1.Thêmcác kểtừ sauhãy,đóđừchuyểng, chớ,nên,-Viết 3 câun thành phảcâu i,…khiếvànotrướđộcncág ctừ.theoccáh đã học.2.Thêmcácchuẩntừ lên,bịđi,o,…o cuối câu.- Họcsinhbàithôi,tiết nàsau:Ônvàtậpgiữakỳ II3.Thêmxétcáctiếttừ học.đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu.- Nhận4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Video liên quan

Chủ Đề